Trong t́nh h́nh mới, Tổng thống Donald Trump tuyên bố sẽ rút Mỹ khỏi Hiệp ước các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) kư với Nga. Nhiều nước phản đối, nhưng ông có lí do. Đó là do Moskva vi phạm hiệp ước. Tuy nhiên, giới phân tích cho rằng đó chỉ là một trong rất nhiều nguyên nhân.
Tổng thống Mỹ Donald Trump (trái) và Tổng thống Nga Vladimir Putin. Ảnh: Foreign Policy Form
INF là hiệp ước vũ khí có tầm quan trọng đặc biệt, từng giúp ngăn chặn nguy cơ xung đột hạt nhân giữa hai cường quốc Mỹ và Liên Xô. Được kư tháng 12/1987 bởi Tổng thống Mỹ Ronald Reagan và Tổng thống Nga Mikhail Gorbachev, INF qui định hai nước phải giảm bớt số lượng tên lửa hành tŕnh và tên lửa đạn đạo phóng từ mặt đất có tầm bắn trong khoảng 500-5.500km. Tuy nhiên, v́ sao Tổng thống thứ 45 của Mỹ lại có bước đi mạo hiểm rút khỏi một hiệp ước quan trọng như INF?
Cố vấn An ninh Quốc gia John Bolton là đạo diễn?
Đài BBC và kênh truyền h́nh CNN đă viện dẫn một dẫn bài b́nh luận của Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ John Bolton hồi năm 2011, thời điểm trước khi những vi phạm của Nga được nhắc tới. Trong bài xă luận này, ông Bolton nói rằng Mỹ cần từ bỏ hiệp ước INF v́ Iran đang theo đuổi các chương tŕnh tên lửa đầy tham vọng. Mặc dù ông Bolton nói rằng bài xă luận không nhất thiết thể hiện các chính sách mà ông theo đuổi kể từ khi tham gia chính quyền Tổng thống Trump, song ông không ngừng chỉ trích cái mà ông coi là sự vi phạm chủ quyền của Mỹ.
Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ John Bolton
“Tôi cho rằng cố vấn gia Bolton nhiều khả năng đứng sau quyết định của Tổng thống Trump. Điều này rất hợp lư khi ông Bolton không ủng hộ các thỏa thuận và hiệp định đa phương, nhất là những thỏa thuận mà ông coi là ḱm kẹp sự tự do hành động của Mỹ”, nhà phân tích John Kirby chia sẻ, đồng thời cho rằng ông Bolton đang bắt đầu khẳng định ḿnh ở Hội đồng An ninh Quốc gia và để dấu ấn cá nhân về vấn đề này.
Có một chi tiết đáng lưu ư là cả Bộ Ngoại giao Mỹ và Lầu Năm Góc đều không đưa ra bất kỳ tuyên bố nào về việc Mỹ rút khỏi INF sau tuyên bố của Tổng thống Trump. Trong khi đó, ông Bolton lại có kế hoạch thảo thuận về hiệp ước này với giới chức Nga trong chuyến công du Moskva vừa qua.
Đồng minh châu Âu
Hiệp ước INF cũng bảo vệ các đồng minh châu Âu của Mỹ và đánh dấu một bước ngoặt giữa Mỹ và Nga tại tâm điểm cuộc chạy đua vũ trang thời Chiến tranh Lạnh. Thiếu tướng Hải quân John Kirby, một chuyên gia phân tích quân sự và ngoại giao của CNN, giải thích rằng hiệp ước này “không nhằm giải quyết mọi vấn đề với Liên Xô” mà “nhằm tạo sự ổn định chiến lược ở mức độ nào đó đối với châu Âu”. V́ vậy, các đồng minh châu Âu của Mỹ chẳng hề vui vẻ ǵ về tuyên bố rút khỏi INF của Tổng thống Trump, ông nói. Ngoại trưởng Đức Heiko Maas chỉ trích quyết định của ông chủ Nhà Trắng, khi cho rằng “điều này gây ra những vấn đề khó khăn đối với Đức và châu Âu”.
Nhiều quan chức châu Âu khác nhớ lại “cuộc khủng hoảng tên lửa châu Âu” xảy ra những năm 1980, khi Liên Xô triển khai tên lửa SS-20 ở các nước là thành viên của Hiệp ước Warsaw. Sự kiện này đă gây ra sự rạn nứt chính trị ở châu Âu liên quan tranh căi liệu có nên ủng hộ Mỹ triển khai tên lửa đạn đạo hai tầng có mang đầu đạn hạt nhân để đáp trả Liên Xô hay không. Mặc dù NATO chỉ trích Nga vi phạm hiệp ước song liên minh coi INF đóng vai tṛ “thiết yếu” đối với an ninh xuyên Đại Tây Dương.
Trong khi đó, liên hệ về hồ sơ hạt nhân Iran và Triều Tiên hiện nay, CNN dẫn lời chuyên gia Kirby cho rằng quyết định trên của ông Trump sẽ có thể “hủy hoại uy tín của Mỹ trên bàn đàm phán” trong nỗ lực cắt giảm kho vũ khí tên lửa và hạt nhân của B́nh Nhưỡng và Tehran.
Ḱm hăm Trung Quốc?
Có những yếu tố khác có thể tác động tới quyết định của Tổng thống Trump. Đây là hiệp định song phương giữa Washington và Moskva. Trung Quốc không tham gia kư kết hiệp định, cho nên Bắc Kinh có thể phát triển các tên lửa tầm trung mà không bị hạn chế ǵ.
Theo một bài viết khác của CNN, quân đội Trung Quốc đă và đang trải qua quá tŕnh hiện đại hóa từ năm 1987, đầu tư hàng tỷ USD vào việc mua sắm và phát triển vũ khí mới. Một lĩnh vực mà Trung Quốc đầu tư mạnh tay những năm qua là phát triển tên lửa.
Giới chức chính quyền Washington cho rằng hiệp ước INF đặt Mỹ vào thế bất lợi v́ Trung Quốc không phải chịu bất kỳ hạn chế nào về việc phát triển tên lửa hạt nhân tầm trung ở Thái B́nh Dương. Đồng thời, hiệp ước trên cũng không cho phép Mỹ phát triển vũ khí mới. Năm 2017, Tư lệnh Bộ chỉ huy Thái B́nh Dương - Đô đốc Harry Harris - thông báo trước Quốc hội Mỹ rằng gần 95% lực lượng tên lửa của Trung Quốc vi phạm INF nếu họ là một bên kư kết hiệp ước này.
“Vấn đề này đáng quan tâm v́ Mỹ không có năng lực tương ứng v́ nghĩa vụ phải tuân thủ INF với Nga”, ông Harris nói trước Ủy ban quân lực Thượng viện Mỹ. Ngoài ra, trong số giới tướng lĩnh cấp cao của Mỹ chỉ trích INF c̣n có Thượng nghị sĩ đảng Cộng ḥa Tom Cotton. “Trung Quốc đang phát triển tên lửa v́ họ không chịu ràng buộc bởi hiệp ước này. Tôi lâu nay kêu gọi Mỹ cân nhắc xem liệu hiệp ước INF vẫn phục vụ lợi ích quốc gia của chúng ta hay không”, Thượng nghị sĩ Cotton nêu rơ trong một tuyên bố được CNN trích dẫn.
Bản thân Tổng thống Trump cũng đă ám chỉ điều này khi giải thích lư do rút khỏi INF. Ông nói: “Trừ phi là Nga đến chỗ chúng ta, Trung Quốc đến chỗ chúng ta, tất cả họ đều đến và nói, ‘Hăy để chúng ta trở nên khôn ngoan, không ai trong chúng ta phát triển những thứ vũ khí đó’, thế nhưng nếu Nga đang phát triển, Trung Quốc đang phát triển c̣n chúng ta lại chịu bó buộc với cái thỏa thuận này, thật là không thể chấp nhận được”.
Đài RFI nhận định rằng Mỹ lo ngại Trung Quốc có thể triển khai các loại tên lửa đạn đạo không sợ bị khống chế v́ nước này không kư kết INF. Loạt tên lửa DF và HN của Trung Quốc có tầm bắn đến 15.000km và như vậy có thể bắn tới lănh thổ Mỹ. Theo chuyên gia về Mỹ Lưu Vệ Đông, làm việc tại Học viện Khoa học Xă hội Trung Quốc, quyết định trên của Chính quyền Tổng thống Trump sẽ giúp cho quân đội Mỹ tự do phát triển cũng như triển khai các loại vũ khí thông thường và hạt nhân trong khu vực