Trump xót tiền Mỹ đổ vào Trung Đông - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Trump xót tiền Mỹ đổ vào Trung Đông
Mỹ đổ không biết bao nhiêu tiền của vào Trung Đông. Giờ đây Mỹ đă được ǵ? Đây hoàn toàn không phải là chiến lược sai lầm của Mỹ mà sai lầm chỉ ở cách thức Washington sắp đặt bàn cờ chính trị mới...

Trong cuộc phỏng vấn với Hill.TV, Tổng thống Mỹ Donald Trump đă b́nh luận về sai lầm lớn nhất lịch sử của Mỹ là việc các Tổng thống nhà Bush đưa quân tới Trung Đông, tuy nhiên, theo giới phân tích, chỉ v́ ông Trump xót tiền Mỹ mà thôi.

Nghĩa là chiến lược đưa quân tới vùng đất nóng không phải là sai lầm của Mỹ nói chung, của các chính quyền Bush nói riêng, mà sai lầm chỉ ở cách thức tiến hành và mưu đồ của Washington khi sắp đặt các bàn cờ chính trị mới.

V́ vậy, Mỹ luôn phải nhận lănh hậu quả gắn liền với hao tốn binh lực và tiền của. Khi muốn "làm cho Mỹ vĩ đại trở lại" th́ thiếu lực nên ông Trump tiếc tiền. Ngoài ra đây c̣n là cách vị tổng thống doanh nhân rào đón cho chiến lược của ḿnh.



Tổng thống Trump xót tiền Mỹ đổ vào Trung Đông chứ không hẳn chiến lược của Mỹ sai lầm

Nâng cao vị thế cho người Kurd - chiến lược sắc sảo của Washington

Với tham vọng "Bá chủ Trung Đông" nhưng thất vọng khi không thể có chiến thắng trong cuộc chiến Iran - Iraq, ngày 2.8.1990, Tổng thống Iraq Saddam Hussein đă xua quân xâm chiếm Kuwait và tuyên bố sáp nhập Kuwait vào Iraq.

Để buộc Saddam phải tuân thủ Hiến chương LHQ về tôn trọng chủ quyền của một quốc thành viên, HĐBA lấy danh nghĩa Giải Phóng Kuwait, cho phép thành lập Liên minh quân sự 34 nước do Mỹ đứng đầu.

Ngày 17.1.1991, Liên quân đă mở cuộc tấn công đánh đuổi Iraq, tái lập chủ quyền cho nhà nước Kuwait. Sau 41 ngày đêm th́ Chiến dịch Băo táp sa mạc kết thúc bằng chiến thắng của liên quân vả thảm bại của quân đội Iraq.

Hơn 1/4 thế kỷ đă trôi qua, cuộc Chiến tranh Vùng Vịnh lần thứ nhất thật sự đă nhạt nḥa trong kư ức người dân thế giới. Tuy nhiên, theo giới phân tích th́ có nhiều vấn đề liên quan tới cuộc chiến vẫn c̣n nguyên tính thời sự.

Trong số những vấn đề chưa thể lăng quên ấy, đặc biệt nhất là việc Washington giúp nâng cao vai tṛ của người Kurd trong bàn cờ chính trị Trung Đông, nhằm thực hiện mưu đồ chiến lược tại vùng đất khói lửa này.

Theo lịch sử ghi nhận, người Kurd sinh sống tại "ngă tư biên giới" Iran-Iraq-Syria- Thổ Nhĩ Kỳ. Cho đến trước Chiến tranh Vùng Vịnh lần thứ nhất, người Kurd gần như không có quyền lợi chính trị ǵ tại các quốc gia được cai trị bởi người Hồi giáo.

Thậm chí tại Iraq chính quyền Saddam c̣n đàn áp đẫm máu những hành động phản kháng, đ̣i quyền lợi chính trị của người Kurd. Tại Thổ Nhĩ Kỳ - tổ chức chính trị của người Kurd, đảng Công nhân người Kurd bị coi là tổ chức khủng bố quốc tế.

Nguyên là Giám đốc Cơ quan Trung ương T́nh báo Mỹ, Tổng thống G.H.W.Bush (Bush cha) đă nhận ra sự lợi hại của người Kurd tại Trung Đông, nếu họ có đia vị chính trị tại vùng đất nóng này.



Hai Tổng thống nhà Bush đă giúp đưa người Kurd bước lên vũ đài chính trị tại Trung Đông sau hàng trăm năm tranh đấu

V́ vậy, với vai tṛ là Tổng tư lệnh lực lượng Liên quân tấn công Iraq, giải phóng Kuwait, người đứng đầu Nhà Trắng đă có bước đi quan trọng nhằm tạo dựng địa vị chính trị cho người Kurd, phục vụ chiến lược lâu dài của Mỹ tại Trung Đông.

Theo dư luận quốc tế lúc bấy giờ, mục đích Mỹ phát động cuộc Chiến tranh Vùng Vịnh lần thứ nhất là nhắm đuổi quân đội của Saddam khỏi Kuwait, qua đó chính thức gạt bỏ vai tṛ của Liên Xô trên bàn cờ chính trị thế giới.

Cùng với đó, Washington cũng ngăn chặn tham vọng "Bá chủ Trung Đông" của bất cứ thực thể chính trị nào có quan điểm lệch pha với Mỹ và cuối cùng tất nhiên là lợi ích từ những giếng dầu.

Tuy nhiên, giới phân tích luôn cho rằng mục đích quan trọng nhất của Tổng thống George H.W.Bush là t́m cách tạo địa vị chính trị cho người Kurd, rồi sẽ đưa lực lượng này bước lên vũ đài chính trị tại Trung Đông.

Trong tương lai Mỹ được cho là sẽ hướng tới việc thành lập một nhà nước của người Kurd, giống như nhà nước của người Do Thái sau Thế chiến II, sau khi tộc người này giành được quyền tự quyết dân tộc.

Do vậy, khi Kuwait được giải phóng, Chiến tranh Vùng Vịnh kết thúc bằng thất bại của S.Hussein và dẹp luôn được ảo tưởng của M.Gorbachev, Mỹ đă tạo được vị thế chính trị rất lớn tại Trung Đông - nền tảng cho những nước cờ chính trị của ḿnh.

Và G.H.W.Bush bắt đầu thực hiện điều ấy qua việc lập Vùng cấm bay tại miền Bắc Iraq, theo đó, quân đội Iraq không thể xâm phạm không phận tại Vùng cấm bay, cho dù chính quyền Saddam Hussein vẫn đại diện cho chủ quyền quốc gia của Iraq.

Như vậy, dù vẫn quản lư đất nước Iraq, nhưng Saddam đă mất quyền kiểm soát với tộc người Kurd tại miền Bắc nước này - đây là một nước đi quá chuẩn xác của G H.W.Bush trong việc tạo ra vị thế cho người Kurd tại Iraq và cả Trung Đông.



Địa vị của người Kurd đă tạo ra thế chân vạc trong đời sống chính trị Iraq, và sắp tới có thể ở cả Syria

Nhờ sự che chở của Washington, lực lượng người Kurd đă tăng cường chuẩn bị và tập trung lực lượng, chờ cơ hội bước lên vũ đài chính trị sau hàng thế kỷ khát khao và tranh đấu.

Rồi với một lư do không rơ ràng, ngày 20.3.2003 Tổng thống George W.Bush (Bush con) quyết định tấn công Iraq và nhanh chóng lật đổ chế của Saddam Hussein, tạo ra một bàn cờ chính trị mới tại quốc gia Trung Đông này.

Sau nhiều thập kỷ độc quyền nắm giữ quyền lực tại Iraq dưới thời Saddam Hussein, lực lượng Hồi giáo ḍng Sunni buộc phải chia sẻ quyền lực. Lực lượng Hồi giáo ḍng Shiite đă đóng vai tṛ chính trong đời sống chính trị Iraq thời hậu Saddam.

Đặc biệt lần đầu tiên trong lịch sử, bàn cờ chính trị Iraq có sự tham gia của lực lượng người Kurd, khi đại diện người Kurd nắm giữ vị trí Nguyên thủ quốc gia trong một cơ cấu quyền lực thế chân vạc: Hồi giáo Shii'te-Hồi giáo Sunni-Người Kurd.

Khi đại diện người Kurd Jalan Talabani nhậm chức Tổng thống Iraq đầu tiên thời hậu Saddam th́ cũng là lúc chiến lược của Washington tạo dựng địa vị chính trị cho người Kurd tại Trung Đông đă chính thức được tạo h́nh.

Khi người Kurd bước lên vũ đài chính trị tại Iraq, người Kurd ở các quốc gia khác cũng tăng cường tranh đấu để nâng cao địa vị cho ḿnh, nhất là tại Syria và Thổ Nhĩ Kỳ, tạo thành một xu thế chính trị mới tại Trung Đông - nước cờ Mỹ phát tác hiệu.

Mưu đồ Mỹ khiến chiến lược của Mỹ tại Trung Đông không thành công

Theo giới phân tích, việc Mỹ thay v́ đón kết quả th́ phải nhận hậu quả trong ván cờ chính trị tại Iraq nói riêng, Trung Đông nói chung, là do Washington sử dụng uy lực thay cho uy tín và cố t́nh không giúp xây dựng chủ thuyết chính trị cho đồng minh.

Có thể nhận định rằng, lực lượng cầm quyền thân Mỹ tại Iraq - và tại cả các bàn cờ chính trị khác của Mỹ - đều không phải là đại diện cho tiếng nói của nhân dân các quốc gia này - quyền lực nhà nước không đại diện cho quyền lực nhân dân.



Lực lượng chính trị thân Mỹ thiếu chủ thuyết

Lật đổ chế độ bài Mỹ, rồi lập nên chính thể thân Mỹ chỉ giải quyết phần ngọn của vấn đề chính trị - xă hội. Gốc rễ của vấn đề nằm ở sự hoà hợp giữa đời sống chính trị với đời sống xă hội th́ Mỹ và chính quyền thân Mỹ đều đă không thể xác lập được.

Washington đă dùng lợi ích Mỹ, sức mạnh Mỹ để tạo h́nh cho các bàn cờ chính trị mới tại Iraq mà thực chất là dùng uy lực thay cho uy tín. Do vậy, khi vắng “chất Mỹ, yếu tố Mỹ” là bàn cờ chính trị đó thiếu ngay sức sống.

Trong khi lợi ích Mỹ, sức mạnh Mỹ không thể măi là bùa hộ mệnh cho những thực thể chính trị thân Mỹ, do vậy Mỹ hoặc chấp nhận thất bại, hoặc phải đi nước cờ mới để sắp đặt ra những bàn cờ chính trị mới, song cũng không thể thành công.

Theo lịch sử các học thuyết chính trị và khế ước xă hội, sức mạnh của một quốc gia được cấu thành bởi bốn yếu tố nền tảng là : thể chế chính trị, chủ quyền quốc gia, cộng đồng dân tộc và văn hoá dân tộc.

Hai yếu tố đầu được xem là sức mạnh cứng và hai yếu tố sau được xem là sức mạnh mềm. Thiếu hay yếu ở một trong bốn yếu tố, quốc gia sẽ thiếu sức mạnh. Tại các bàn cờ chính trị mới, Mỹ chỉ hướng tới xác lập sức mạnh cứng mà quên sức mạnh mềm.

Điều này khiến cho chế độ chính trị do Mỹ tạo lập, bảo trợ tại Iraq lung lay ngay khi thiếu vắng “chất Mỹ”, mà nguyên nhân là do lực lượng chính trị thân Mỹ tại Iraq thiếu chủ thuyết chính trị.

Chủ thuyết chính trị là yếu tố quan trọng nhất trong việc liên kết giữa sức mạnh cứng và sức mạnh mềm, từ đó cấu thành nên sức mạnh quốc gia. Các đảng phái chính trị chỉ có cương lĩnh chính trị, chương tŕnh hành động chứ không có chủ thuyết.

Một chủ thuyết là giá trị tinh thần của cộng đồng dân tộc, phát huy bản sắc của văn hoá dân tộc, từ đó khai quật sức mạnh quốc gia. Từ chủ thuyết sẽ tạo h́nh ư thực hệ cốt lơi cho một quốc gia. Thiếu chủ thuyết th́ mọi cố gắng đều như bèo bọt.



Phe thân Mỹ thiếu chủ thuyết chính trị khiến lực lượng bài Mỹ lật ngược thế cờ

Lợi ích Mỹ, sức mạnh Mỹ không thể khoả lấp được lỗ hổng thiếu chủ thuyết. Chế độ chính trị thân Mỹ tại Iraq lung lay, thậm chí có nguy cơ bị lật nhào bởi IS - một thế lực xây dựng được chủ thuyết, cho dù chủ thuyết của IS quá cực đoan.

Khi lực lượng chính trị thân Mỹ thiếu chủ thuyết th́ các nước cờ chính trị của Mỹ đều chỉ là những mẹo vặt, khi đó quyền – sức mạnh nhà nước - không gắn liền với lực – quyền lực nhân dân. Từ đây, hao tốn binh lực và tiền của của Mỹ trở thành vô nghĩa.

Khi nắm quyền lực, Tổng thống Trump muốn "làm cho Mỹ vĩ đại trở lại" th́ nợ công quá lớn, thâm hụt ngân sách khiến chính phủ phải giải quyết bằng những biện pháp đặc biệt. Điều này khiến vị tổng thống doanh nhân tiếc tiền đổ vào vùng đất nóng.

Bởi theo ông Trump, tính đến tháng 1.2017, Mỹ đă phải chi 7.000 tỷ USD cho các chiến dịch ở Trung Đông. V́ vậy, trong nỗi thất vọng, vị tổng thống thứ 45 của nước Mỹ đă oán trách các chính quyền Bush đưa quân vào Trung Đông là sai lầm lịch sử.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

PinaColada
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 09-22-2018
Reputation: 136329


Profile:
Join Date: Oct 2013
Posts: 108,678
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	101.jpg
Views:	0
Size:	18.9 KB
ID:	1277687 Click image for larger version

Name:	102.jpg
Views:	0
Size:	24.8 KB
ID:	1277688 Click image for larger version

Name:	103.jpg
Views:	0
Size:	27.5 KB
ID:	1277689 Click image for larger version

Name:	104.jpg
Views:	0
Size:	22.6 KB
ID:	1277690 Click image for larger version

Name:	105.jpg
Views:	0
Size:	20.6 KB
ID:	1277691
PinaColada_is_offline
Thanks: 9
Thanked 7,543 Times in 6,699 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 19 Post(s)
Rep Power: 126 PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9
PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9
Old 09-22-2018   #2
NongDan
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
NongDan's Avatar
 
Join Date: Feb 2013
Posts: 34,648
Thanks: 596
Thanked 1,577 Times in 1,236 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 690 Post(s)
Rep Power: 46
NongDan Reputation Uy Tín Level 4NongDan Reputation Uy Tín Level 4NongDan Reputation Uy Tín Level 4NongDan Reputation Uy Tín Level 4NongDan Reputation Uy Tín Level 4NongDan Reputation Uy Tín Level 4NongDan Reputation Uy Tín Level 4NongDan Reputation Uy Tín Level 4NongDan Reputation Uy Tín Level 4NongDan Reputation Uy Tín Level 4NongDan Reputation Uy Tín Level 4NongDan Reputation Uy Tín Level 4NongDan Reputation Uy Tín Level 4NongDan Reputation Uy Tín Level 4NongDan Reputation Uy Tín Level 4
Default

Tiền chùa có gì mà xót...
NongDan_is_offline  
 
User Tag List

Thread Tools

Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC10

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 22:44.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07251 seconds with 12 queries