Một điều cầm chắc cái chết thế nhưng một người lớn và 2 thiếu niên người Nga đă sống sót thần kỳ sau khi ngă xuống từ chiếc xe tăng cũ nặng 6 tấn và bị phương tiện này chèn qua người.
Các nạn nhân ngồi trên xe tăng trước khi ngă xuống và bị xe chèn qua người (Ảnh: Ruptly)
Theo RT, sự việc xảy ra vào cuối tháng 4, khi ông Pavel Baranenko, lănh đạo tổ chức yêu nước Sao Đỏ (Krasnaya Zvezda), đưa chiếc xe tăng cũ ra công viên ở bờ sông Neva tại St. Petersburg. Những người ưa thích mạo hiểm sẽ phải trả 4 USD/lượt/người để có thể trải nghiệm cảm giác ngồi nóc lên xe tăng T-60, phương tiện đă có từ thời Thế chiến 2 do Liên Xô sản xuất.
Thảm kịch suưt chút nữa xảy ra khi một người đàn ông và 2 thiếu niên 10 tuổi và 15 tuổi ngă từ trên phương tiện nặng 6 tấn và bị bánh xích xe tăng chèn qua. Các nạn nhân đă may mắn thoát chết và chỉ bị thương nhẹ. Đoạn video ghi lại vụ tai nạn đă được đưa lên mạng và thu hút sự chú ư của dư luận.
Cơ quan địa phương đă vào cuộc điều tra sau khi có thông tin rằng tṛ lái xe tăng này được tổ chức “chui”, không có sự cho phép của cơ quan chức năng.
Ṭa án St. Petersburg ngày 30/8 đă tuyên bố tịch thu xe tăng của ông Baranenko. Vụ việc liên quan tới cáo buộc ông Baranenko “cung cấp dịch vụ mà không đảm bảo an toàn” đă được khép lại do các bên đă đạt được thỏa thuận ḥa giải ngoài ṭa. Các nạn nhân đă gửi đơn xin ṭa án dừng truy cứu trách nhiệm với ông Baranenko v́ ông đă đền bù thiệt hại cho họ một cách thỏa đáng.
Xe tăng huyền thoại T-60 ṭa án tịch thu của ông Baranenko hiện được coi là "hàng hiếm". Liên Xô đă sản xuất tổng cộng 5.920 xe tăng để chống lại phát xít trong khoảng thời gian năm 1941-1943, nhưng hiện thời chỉ c̣n lại 6 chiếc nằm trong các viện bảo tàng ở Nga và Phần Lan.
Cũng hồi đầu năm nay, ông Baranenko từng gây xôn xao khi cơ quan điều tra đă phát hiện kho vũ khí trái phép khi lục soát nhà ông. Không rơ v́ sao ông Baranenko có thể sở hữu xe tăng và các vũ khí đó. Ngoài ra, cảnh sát phát hiện phát hiện con cá sấu dài 2m bị nuôi nốt trái phép, nhận nhiệm vụ “canh gác” kho vũ khí.
Therealrtz © VietBF