TQ có nguy cơ tan vỡ nếu như Nga ngả theo Mỹ - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default TQ có nguy cơ tan vỡ nếu như Nga ngả theo Mỹ
Việc Mỹ và Nga liên tục có những động thái xích lại gần nhau cho thấy TQ đang ngày càng lo lắng. Như vậy các nhà lănh đạo đều thấy được mối nguy hại 1 khi TQ trỗi dậy trở thành cường quốc kinh tế số 1 TG. Việc Nga và Mỹ liên kết với nhau chắc chắn đang là điều mà TQ không hề muốn. Với quyền lực Trung Quốc đang trỗi dậy, Tổng thống Mỹ đang muốn thực hiện những điều cựu Ngoại trưởng Kissinger đă làm những năm 1970 với Liên Xô.
Trước đây, Mỹ đă bắt tay Trung Quốc để đấu Liên Xô th́ giờ đây Mỹ muốn bắt tay Nga để trừng phạt Trung Quốc (kế liên Nga chế Hoa theo cách gọi của Trung Quốc), theo RI.

Trong cuộc tṛ chuyện với Financial Times, ông Henry Kissinger cựu ngoại trưởng Mỹ đă có đánh giá quan trọng về nỗ lực của tổng thống Trump để cải thiện mối quan hệ của Mỹ với Nga. Cuộc phỏng vấn được thực hiện trên nền tảng của cuộc họp thượng đỉnh diễn ra ngày 16.7 tại Helsinki.

Ông Kissinger nói: "Tôi nghĩ ông Trump có thể là một trong những gương mặt lịch sử xuất hiện hết lần này tới lần khác để đánh dấu sự kết thúc của một kỷ nguyên, khiến nó phải từ bỏ những ảo ảnh cũ kỹ. Không nhất thiết là ông ấy biết điều đó hay ông ta đang cân nhắc những lựa chọn lớn hơn. Đó có thể chỉ là một sự ngẫu nhiên".

Ông Kissinger không đề cập chi tiết nhưng xu hướng suy nghĩ của ông nhất quán với những ư kiến mà ông đă bày tỏ trong quá khứ. Mỹ đang dần mất đi ảnh hưởng trên đấu trường quốc tế, sự trỗi dậy của Trung Quốc và sự hồi sinh của Nga đ̣i hỏi phải có một đối trọng toàn cầu mới. Trở lại những năm 1972, trong cuộc tṛ chuyện với ông Richard Nixon về chuyến đi sắp tới tới Trung Quốc, báo hiệu sự mở đầu lịch sử với Trung Quốc, ông Kissinger có vẻ đă mường tượng ra việc tái cân bằng sẽ trở nên cần thiết trong tương lai.

Ông bày tỏ quan điểm so sánh với Liên Xô (người Nga), Trung Quốc chỉ "mới nguy hiểm. Thực tế, họ sẽ trở nên nguy hiểm hơn sau một thời kỳ lịch sử". Ông nhấn mạnh: "trong 20 năm, với người kế nhiệm ông, nếu ông ta cũng khôn ngoan như ông th́ sẽ khiến cho người Nga chống lại người Trung Quốc".

Kissinger chỉ ra rằng Mỹ, đă t́m cách để hưởng lợi từ sự thù địch giữa Moscow và Bắc Kinh trong kỷ nguyên Chiến Tranh Lạnh sẽ cần phải "chơi tṛ chơi cân bằng quyền lực một cách hoàn toàn không cảm tính. Hiện tại, chúng ta cần Trung Quốc để sửa và trừng phạt người Nga". Nhưng trong tương lai, sẽ phải có một con đường khác.

Tất nhiên, ông Kissinger không phải là người đi đầu trong "tam giác ngoại giao" Mỹ-Nga-Trung. Không hề bí mật, vào thập niên 1950, Mỹ đă làm tất cả để gây chia rẽ giữa hai nhà lănh đạo Mao Trạch Đông và Nikita Khrushchev.

Trọng tâm được nhấn vào Trung Quốc đang bị cô lập lúc đó. Ư muốn của ông Khrushchev về việc "chung sống ḥa b́nh" qua cuộc họp thượng đỉnh với ông Dwight Eisenhower năm 1959 tại trại David đă trở thành một thời điểm vạch ra sự phân ly giữa Trung-Xô.Nhưng ngay cả khi chia rẽ giữa Liên Xô và Trung Quốc trở nên sâu sắc (đỉnh điểm là cuộc xung đột đẫm máu tại sông Ussuri năm 1969), ông Nixon đă đảo ngược chính sách của ông Eisenhower và mở một đường dây đối thoại với Bắc Kinh, ưu tiên cho cuộc cạnh tranh toàn cầu của Mỹ với Liên Xô.

Nhưng tài liệu giải mật thời Chiến Tranh Lạnh cho thấy Washington đă thận trọng cân nhắc khả năng có một cuộc chiến lớn hơn giữa Trung Quốc và Liên Xô.Một bản ghi nhớ đặc biệt của Bộ Ngoại giao Mỹ đă thuật lại chi tiết khoảnh khắc đặc biệt trong lịch sử Chiến Tranh Lạnh - một sĩ quan KGB đă hỏi về phản ứng của Mỹ với giả thiết có một cuộc tấn công của Liên Xô vào những cơ sở chứa vũ khí hạt nhân Trung Quốc.

Sau đó có một bản ghi nhớ gây chú ư với Kissinger được thực hiện bởi nhà quan sát những ảnh hưởng của Trung Quốc Allen S. Whiting, cảnh báo sự nguy hiểm khi Liên Xô tấn công Trung Quốc.

Rơ ràng, năm 1969 là năm then chốt khi những tính toán của Mỹ được thay đổi dựa trên dự tính rằng những căng thẳng của Liên Xô với Trung Quốc sẽ tạo nên một nền tảng cho sự gần gũi Mỹ-Trung. Điều này đă dẫn tới những đàm phán của Nixon và Kissinger để mở ra những kênh đối thoại bí mật với Trung Quốc qua Pakistan và Romania.

Hiện tại, những tóm lược trên rất hữu dụng bởi những động thái của ông Trump đang chỉ ra một chương tŕnh đảo ngược lại kỷ nguyên Eisenhower - ngăn chặn Trung Quốc bằng cách đẩy mạnh một liên minh với Nga.Nhưng liệu ông Putin có "cắn câu" ông Trump? Rơ ràng điều này c̣n tùy thuộc vào Mỹ sẽ trao ǵ cho Nga. Không nghi ngờ rằng ông Putin sẽ coi đây là một cơ hội hiếm có với Nga.

Ông đă có sự tán dương thái quá với ông Trump về vấn đề Triều Tiên và những sự hưởng ứng ấm áp sau đó là một trao đổi có ư nghĩa tại Helsinki. Đây là khởi đầu tốt để ghi điểm cho sự sắc sảo của Moscow khi thực hiện vai tṛ lớn hơn trong khu vực châu Á - Thái B́nh Dương.

Bắc Kinh sẽ phải quan sát "sự tan băng" tại Washington với một thái độ không dễ chịu. Phát ngôn viên của Bộ Ngoại giao Trung Quốc đă hoan nghênh cuộc họp thượng đỉnh tại Helsinki.

Nhưng những đánh giá chủ đạo của giới phân tích Trung Quốc cho rằng sẽ không có ǵ lớn xảy ra v́ mâu thuẫn trong mối quan hệ Mỹ-Nga mang tính nền tảng và căn bệnh sợ Nga (Russophobia) đang lan tỏa khắp trong giới quyền uy nước Mỹ.

Mặt khác, thời báo Hoàn Cầu của đảng Cộng sản Trung Quốc có một bài xă luận có một phân tích rất hay về điều ǵ thúc giục ông Trump dành sự chú ư (tôn trọng) với Nga - Trung Quốc có thể học sự tôn trọng mà ông Trump dành cho Nga.

Bài báo kết luận rằng lư do duy nhất có thể hiểu được là dù Nga không phải là một quyền lực kinh tế, họ vẫn giữ ảnh hưởng toàn cầu do sức mạnh quân sự:

Ông Trump luôn nhấn mạnh rằng Nga và Mỹ là hai cường quốc hạt nhân lớn nhất trên thế giới, với tổng số lượng vũ khí chiếm khoảng 90% trên thế giới và v́ thế Mỹ cần chung sống ḥa b́nh với Nga. Về mối quan hệ giữa Mỹ với Nga, ông Trump là người rất nhạy bén.

Mặt khác, nếu Mỹ đang gây áp lực với Trung Quốc hiện nay th́ là bởi Trung Quốc dù là một người khổng lồ về kinh tế vẫn yếu trong sức mạnh quân sự. V́ thế:

Vũ khí hạt nhân của Trung Quốc không chỉ sử dụng để đảm bảo an toàn cho "cú tấn công thứ hai" mà c̣n đóng vai tṛ nền móng để tạo nên sự răn đe mạnh mẽ khiến các quyền lực bên ngoài không dám hăm dọa quân đội Trung Quốc...

Một phần trong chiến lược của Mỹ đến từ vũ khí hạt nhân tiên tiến hơn... Một số nhân vật diều hâu đang hô hào Trung Quốc cần đẩy nhanh tiến tŕnh phát triển sức mạnh hạt nhân chiến lược. Không chỉ để cho Bắc Kinh sở hữu một kho vũ khí hạt nhân mạnh mà c̣n khiến cho thế giới bên ngoài biết rằng Trung Quốc kiên quyết bảo vệ các lợi ích của quốc gia với bằng sức mạnh hạt nhân.

Thực tế, nếu thời điểm cấp bách tới, Trung Quốc sẽ phải tự lực cánh sinh trong tam giác của Kissinger. Và Trung Quốc cần chuẩn bị cho điều như vậy có thể xảy ra.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

Romano
R11 Độc Cô Cầu Bại
Romano's Avatar
Release: 08-01-2018
Reputation: 344169


Profile:
Join Date: May 2007
Posts: 125,540
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	photo1533084617171-15330846171711580681658.jpg
Views:	0
Size:	60.6 KB
ID:	1254163
Romano_is_offline
Thanks: 9
Thanked 6,371 Times in 5,336 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 35 Post(s)
Rep Power: 160 Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
 
User Tag List

Thread Tools

Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC1

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 17:39.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.10690 seconds with 12 queries