"Kẻ giết người thầm lặng" mà chúng tôi muốn nhắc đến chính là đột quỵ. Căn bệnh này chỉ đứng sau bệnh tim về số người chết v́ nó. Nếu càng nhiều người hiểu về đột quỵ th́ thế giới sẽ có ít người chết hơn.

Ảnh minh họa
Trong đó, hơn 1.000 người nổi tiếng trên thế giới đă qua đời do bị đột quỵ, theo Geni. Họ là diễn viên người Mỹ gốc Anh Cary Grant, cựu thủ tướng Anh Winston Churchill, tổng thống 37 của Mỹ Richard Nixon….
Thiên tài người Ư Leonardo Da Vinci cũng đă bị đột quỵ, làm giảm khả năng vận động trong hai năm và cuối cùng đă giết chết ông, theo một bài báo đăng tải trên Tạp chí The Lancet.
Hai loại đột quỵ chính
Đột quỵ hay c̣n gọi là tai biến mạch máu năo xảy ra khi nguồn cung cấp máu cho một phần của bộ năo bị gián đoạn hoặc suy giảm nghiêm trọng, làm mất ô xy và dinh dưỡng mô năo. Các tế bào năo bắt đầu chết trong ṿng vài phút.
Theo Hiệp hội Tim mạch và Đột quỵ Mỹ, đột quỵ là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến khuyết tật suốt đời có thể pḥng ngừa được. Mỗi năm, ngày càng có nhiều phụ nữ bị đột quỵ hơn đàn ông.
Trẻ em cũng không tránh khỏi bị đột quỵ. Ở Mỹ, ước tính có 6,4% trong 100.000 trẻ ở độ tuối dưới 15 bị đột quỵ. Trong đó, một nửa là bị đột quỵ xuất huyết năo do vỡ mạch máu.
Đột quỵ có hai loại chính. Thứ nhất là đột quỵ do thiếu máu cục bộ, chiếm 87% trong tất cả các cơn đột quỵ. Thiếu máu cục bộ là thiếu ô xy trong các mô quan trọng. Thứ hai là đột quỵ do xuất huyết.
Người bệnh thường có những triệu chứng như tê một bên của cơ thể và khuôn mặt, đi đứng khó khăn, nói không rơ và nhức đầu. Những triệu chứng này kéo dài từ một đến hai giờ. Đó là tai biến mạch máu năo.
Nếu người bệnh bị đau đầu quá th́ đó là bị đột quỵ xuất huyết năo.
Giảm ở các nước phát triển, tăng ở các nước đang phát triển
Từ giữa năm 1990 đến 2010, số người bị đột quỵ mỗi năm giảm khoảng 10% ở các nước phát triển và tăng khoảng 10% ở các nước đang phát triển.
Theo báo cáo cập nhật của Tổ chức Y tế Thế giới được công bố vào 2017, đột quỵ được coi là một trong 10 nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trên thế giới.
Tuy nhiên, theo các chuyên gia y tế của Hiệp hội Tim mạch và Đột quỵ Mỹ, 80% trường hợp đột quỵ ở người lớn có thể pḥng ngừa được.
Những người đă bị đột quỵ một lần th́ có nguy cơ cao bị đột quỵ tiếp. V́ vậy, pḥng ngừa đột quỵ thứ phát là rất quan trọng.
Hăy tập một thói quan sinh hoạt lành mạnh và kiểm soát các yếu tố nguy cơ, bao gồm kiểm soát tốt khi bị huyết áp cao và bỏ hút thuốc. Hơn một nửa trường hợp bị đột quỵ là v́ không kiểm soát tốt huyết áp.
Sau khi bị đột quỵ, hăy tuân thủ điều trị theo lời của bác sĩ để phục hồi tốt nhất.