Người con Hàn chưa bao giờ nguôi hy vọng t́m cha bị Triều Tiên "cướp" - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Arrow Người con Hàn chưa bao giờ nguôi hy vọng t́m cha bị Triều Tiên "cướp"
Con trai của một người Hàn Quốc liên tục t́m bố trong suốt 49 năm qua. Ông bố mất tích trong chuyến bay bị Triều Tiên cướp. Anh con trai luôn nuôi hy vọng một ngày nào đó cả gia đ́nh sẽ đoàn tụ.


Hwang In-cheol (trái) cùng bố và em gái. Đây là tấm h́nh cuối cùng In-cheol chụp với bố trước khi ông Hwang Won bị bắt cóc trên một chuyến bay Hàn Quốc năm 1969

Vào một sáng mùa đông năm 1969, Hwang Won, một nhà sản xuất truyền h́nh của công ty Munhwa, Hàn Quốc, rời nhà đi công tác. Ông chào tạm biệt vợ và con gái ba tháng tuổi, c̣n con trai hai tuổi In-cheol, đứng chặn trước cửa, theo SCMP.

Đây là thói quen của cả nhà. Cậu bé sẽ đứng yên ở đó, giơ hai tay ra và chỉ khi bố ôm chào tạm biệt, In-cheol mới để ông đi.

"Tôi ước rằng vào cái ngày định mệnh đó, tôi thật sự chặn lại cánh cửa, không cho bố rời nhà", cậu bé thủa nào nay đă là người đàn ông 50 tuổi, vừa nói vừa rơm rớm nước mắt.

"Tôi rất nhớ bố, suốt quăng đời tuổi thơ tôi đă không có ông bên cạnh. Mẹ tôi và em gái tôi đều chờ bố quay về. Mọi điều tôi muốn là đưa ông trở lại quê hương".

Đáng lẽ Hwang Won không có mặt trên chuyến bay của Korean Air Lines khởi hành từ phi trường Gangneung, phía bắc Hàn Quốc tới thủ đô Seoul hôm 11/12/1969. Nhưng tới phút cuối, ông được yêu cầu thay một đồng nghiệp đi dự cuộc họp quan trọng.

10 phút sau khi cất cánh, Cho Chang-hee, một người được cho là điệp viên Triều Tiên, xâm nhập buồng lái. Cho ép phi công bay tới Yonpo Airfield, gần thành phố Ham Hung, cách Seoul khoảng 260 km và nằm sâu trong đất Triều Tiên.

Máy bay hạ cánh, lính vũ trang lập tức bao vây phi cơ. 50 hành khách và tổ bay bị bịt mắt, đưa lên hai xe buưt tới một pḥng chờ ở sân bay. Không khí sợ hăi, lo lắng và căng thẳng bao trùm căn pḥng trong thời tiết - 20 độ C. Tối muộn, một tướng Triều Tiên có ba sao trên vai áo xuất hiện.

"Tôi rất vui được gặp các đồng bào của ḿnh", ông này nói. "Chúng ta đă bị chia cắt 25 năm qua. V́ không thể cứ ngồi đây mà buồn bă, nên hăy cười lên nào".

Những người bị bắt cóc yên lặng, nhận thức sâu sắc rằng hành tŕnh đau khổ chỉ mới bắt đầu. Họ bị nhốt vào nhiều pḥng, đặt dưới sự giám sát cẩn mật tại nhà khách Hamhung. Dù bị cấm giao tiếp nhưng họ có 10 phút truyền giấy ghi chép sau mỗi bữa ăn. Vào đêm thứ ba sau ngày bị bắt, họ lên tàu tới B́nh Nhưỡng, thủ đô Triều Tiên.

Họ bị giam giữ tại hai khách sạn Daedong và Pongyang, hỏi về tiền bạc, bất động sản mà họ sở hữu, cũng như ḍng tộc, để xác định songbun - nguồn gốc thân phận. Songbun là hệ thống phân cấp công dân nhằm xác định người trung thành và kẻ thù tiềm năng được Triều Tiên đưa ra trong những năm 1950.

Theo đó, công dân được chia thành ba tầng lớp: ṇng cốt, dao động hoặc thù địch. Songbun của một người sẽ xác định hướng đi sau này của người đó, ví dụ như nhập ngũ, lên đại học, gia nhập đảng Lao động Triều Tiên hay sống ở B́nh Nhưỡng.

"Những người thuộc tầng lớp thù địch không được phép có mơ ước, thường phải làm nông hay khai khoáng", nhà báo Michael Breen, một cựu binh từng đóng quân ở Hàn Quốc, tác giả cuốn Tân nhân Triều Tiên xuất bản năm 2017, cho biết.

Xác minh xong nguồn gốc, họ bắt đầu bị cải tạo tư tưởng trong các lớp học kéo dài hàng giờ. Đây là thách thức tâm lư lớn nhất với người bị bắt cóc. Ông Hwang, người thường đặt câu hỏi theo hệ tư tưởng riêng, hay bị đàn áp nhất.

Hiếm hoi lắm họ mới được phép rời khách sạn, nhưng không phải để đi thăm thú B́nh Nhưỡng, mà sẽ được đưa đi tham quan bảo tàng cách mạng, nông trại hoặc nhà máy, một phần của chương tŕnh tuyên truyền cải tạo tư tưởng.

Sau 65 ngày bị giam giữ, họ được thông báo sẽ được trả tự do theo chỉ thị của lănh đạo tối cao Kim Nhật Thành, ông nội của Kim Jong-un, người đứng đầu nhà nước Triều Tiên hiện nay.

Vào 14/2/1970, 39 người được hồi hương tại Cầu Tự do, cây cầu gần làng đ́nh chiến Panmujom giữa khu vực phi quân sự hai miền. Triều Tiên giữ lại máy bay, 4 thành viên tổ bay và 7 hành khách, bao gồm Hwang. Cho tới nay, chính phủ Triều Tiên vẫn tuyên bố 11 người này t́nh nguyện ở lại và v́ thế, phía Hàn Quốc không thể định nghĩa sự biến mất của họ là "ép buộc".

"Điều này thật vô lư", Hwang In-cheol nói. "Hăy nh́n vào những người họ giữ lại xem: bác sĩ, người quay camera, phi công, giám đốc điều hành, toàn là những người có học vấn hay tŕnh độ cao, hữu ích trong công cuộc tuyên truyền của Triều Tiên. Dù họ thật sự t́nh nguyện ở lại, tại sao không có một tổ chức giám sát độc lập để xác minh sự thật?"

Hành tŕnh t́m bố

32 năm sau vụ cướp máy bay, Hwang In-cheol vẫn sống mà không biết sự thật về bố. Mẹ ông chịu quá nhiều áp lực đă liên tục chuyển chỗ ở của gia đ́nh và che giấu sự thật với con trai, cho đến năm lên 10 In-cheol t́nh cờ biết được bố "không phải đi công tác" qua lời bác ruột. Tuy nhiên, cậu quá nhỏ để hiểu rơ chi tiết sự việc, chỉ biết rằng "Triều Tiên" nghĩa là sẽ không bao giờ được gặp lại bố nữa.

"Mẹ tôi lúc nào cũng sợ hăi khi chúng tôi làm những điều b́nh thường nhất như đi xe đạp, leo núi hay ra biển chơi, v́ bà sợ chúng tôi xảy ra chuyện", In-cheol nói. "Bà hầu như không bao giờ nói về bố tôi".

Hy vọng dấy lên với gia đ́nh năm 2001, khi Hàn Quốc và Triều Tiên đồng ư cho "các gia đ́nh chia cắt đoàn tụ" qua h́nh thức lựa chọn rút thăm. Một trong những tiếp viên hàng không bị bắt cóc là Seong Kyeong-hee, đă được gặp lại mẹ đẻ 78 tuổi. Tại buổi đoàn tụ diễn ra ở núi Kumgang, Triều Tiên, Seong Kyeong-hee nói rằng những thành viên khác trong tổ bay vẫn sống sót và đang sinh sống gần nhà cô ở B́nh Nhưỡng. C̣n những người khác, dù không gặp lại sau khi bị bắt cóc, nhưng cô nghe ngóng được tin tức họ vẫn sống tốt.

Khi nghe thấy tin này, một thứ ǵ đó "bỗng đánh thức" tâm trí Hwang In-cheol.

"Con gái tôi khi đó mới hai tuổi, đúng độ tuổi lần cuối tôi c̣n nh́n thấy bố", ông nói. "Tôi cảm nhận được sâu sắc nỗi đau mà bố tôi phải chịu đựng và quyết tâm phải làm ǵ đó".


Hwang In-cheol sau buổi diễn thuyết trước Hạ viện Anh ở London

Trong 15 năm tiếp theo, In-cheol đă thực hiện một chiến dịch vận động không mệt mỏi để đưa bố hồi hương. Ông lên báo trả lời phỏng vấn, tự đi vận động khắp đất nước, viết thư gửi các tổ chức nhân quyền.

Tuy nhiên, In-cheol cũng phải đánh đổi nhiều thứ. Để có nhiều thời gian, ông phải bỏ việc trong ngành xuất bản, chuyển sang nghề lao động làm thuê theo công nhật hoặc làm việc vặt. Gia đ́nh với vợ và ba cô con gái là nguồn cổ vũ lớn cho ông.

"Thỉnh thoảng vợ con tôi cũng có than phiền, nhưng không có họ, tôi sẽ không thể kiên tŕ ngần ấy năm", ông nói.

Tia hy vọng nhỏ nhoi không đủ làm mẹ ông tỉnh táo hơn, nhưng cơi ḷng của bà và con trai đă được b́nh yên trong những năm gần đây.

"Mẹ tôi bị chẩn đoán mắc bệnh Alzheimer", In-cheol nói. "Trong tâm trí mẹ tôi vĩnh viễn lưu lại h́nh ảnh ba người: ông bà ngoại tôi và bố tôi. Bà luôn bảo rằng ông sẽ tự hào về tôi, dù tôi không có công việc ổn định, cuộc sống xă hội cũng bất thường. Mẹ thật là ngốc", ông nói đùa nhưng không giấu được nét buồn bă trên mặt.

Em gái ông là Hwang Chan-wook, đă 48 tuổi và lấy chồng người Anh. Bà sinh được hai con gái, cả gia đ́nh đang sinh sống tại Anh.

Triều Tiên đă kư Công ước Liên Hợp Quốc về Chiếm giữ Bất hợp pháp Tàu bay năm 1970. Hàn Quốc có trách nhiệm điều tra vụ cướp máy bay chở ông Hwang Won, nhưng cho tới nay, chính phủ vẫn không mặn mà với vấn đề này.

"Họ luôn nh́n nhận vụ việc là vấn đề chính trị và ngoại giao, không phải vấn đề nhân đạo", In-cheol chỉ trích.

Năm 2009, dưới thời chính quyền Tổng thống Obama, cùng với sự giúp đỡ của cựu tổng thống Bill Clinton, hai nhà báo Mỹ là Euna Lee và Laura Ling đă được trả tự do sau 141 ngày bị giam giữ ở Triều Tiên. Điều này khiến Hwang In-cheol cảm thấy chính phủ Hàn Quốc đang phớt lờ vụ việc của bố ông. Tuy nhiên, ông vẫn không từ bỏ và nhận được một số tin đáng mừng.

Oh Kil-nam là một nhà kinh tế học người Hàn Quốc đào tẩu sang Triều Tiên năm 1985 cùng gia đ́nh. Năm 1986, ông Oh xin tị nạn chính trị ở Đan Mạch đă quay về Hàn Quốc, để lại vợ và hai con gái ở Triều Tiên. Khi Hwang In-cheol gặp Oh năm 2009, ông này cho biết từng làm việc với Hwang Won tại một đài phát thanh ở Triều Tiên.

Hwang In-cheol nhiều lần nộp đơn tới Bộ Thống nhất để được tới thăm bố, nhưng bị từ chối v́ Triều Tiên không cho phép. V́ thế, ông quyết định nâng vấn đề lên tầm quốc tế.

Năm 2010, ông đưa vụ việc lên Nhóm Công tác của Liên Hợp Quốc về Các vụ Mất tích do Ép buộc. Theo luật nhân quyền quốc tế và luật nhân đạo quốc tế, vụ mất tích như của ông Hwang Won là trái phép.

"Sau vụ này, tôi gặp rắc rối với Ủy ban Nhân quyền Hàn Quốc và chính phủ nước tôi", In-cheol nói. "Nhưng khó khăn không làm tôi chùn bước".

Cơ hội lớn nhất và có lẽ là thất vọng nặng nề nhất đến với gia đ́nh ông năm 2013, khi In-cheol liên lạc được với một nguồn đáng tin cậy. Người này cho hay bố ông đă cố quay lại Hàn Quốc qua một con tàu Trung Quốc. Vụ trốn chạy thất bại v́ sai thời điểm, khi Kim Jong-un quyết định thử hạt nhân và mọi tuyến đường biển quanh Triều Tiên bị thắt chặt.

Trường hợp của gia đ́nh Hwang In-cheol được nhấn mạnh trong báo cáo năm 2016 của Liên Hợp Quốc có tiêu đề "Chia cách", nói về các vụ miễn cưỡng chia xa của nhiều gia đ́nh trên bán đảo Triều Tiên. Ông đă tới Nhật Bản, Thái Lan, Thụy Sĩ và Anh để chia sẻ câu chuyện của gia đ́nh, và được tổ chức TNKR có trụ sở tại Seoul chuyên hỗ trợ người tị nạn Triều Tiên đề nghị giúp đỡ. Đó là khi chiến dịch "Đưa bố về nhà" của In-cheol được lên kế hoạch.

"Chúng tôi cam kết đưa vụ việc của ông Hwang lên nhận thức tầm quốc tế", Kwon Young-min, giám đốc dự án của TNKR nói về chiến dịch. "Chúng tôi lên ư tưởng, hợp tác với các tổ chức nhân quyền, dạy ông ấy tiếng Anh để gây thanh thế lớn hơn".

Nỗ lực

Tháng 6/2017, TNKR đă tổ chức mít tinh tại Cầu Tự do, nơi In-cheol hát lại bài dân ca mà bố ông từng hát nhiều năm trước đó tại nhà khách Daedong. Hôm 11/12 vừa qua, kỷ niệm 48 năm vụ cướp máy bay, In-cheol đă đưa ra thông báo quan trọng tại Trung tâm báo chí Hàn Quốc ở Seoul.

"Mục tiêu hồi hương vẫn c̣n xa tầm với của chúng tôi vào lúc này", ông nói. "Vài ngày trước, tôi nhận được tin bố vẫn đang bị giám sát nghiêm ngặt tại Pyongsong, gần B́nh Nhưỡng. Ông nay đă 80 tuổi, thời gian đang ngắn dần, hy vọng đoàn tụ với bố của tôi cũng đang chết dần".

"Trước khi hết cơ hội, tôi vẫn tha thiết được gặp bố. V́ thế, tôi kêu gọi truyền thông báo chí sử dụng ảnh hưởng của ḿnh để yêu cầu chính phủ Triều Tiên cho phép tôi được đoàn tụ với bố, có thể là ở quốc gia thứ ba như Thụy Sĩ hoặc bất kỳ nước nào khác theo ư họ".

Đây là lần đầu In-cheol phát biểu công khai như thế này, nhưng yêu cầu của ông cho tới nay dường như không ai nghe thấy.

"Tôi vẫn c̣n đóng bỉm khi bố rời đi và tới nay, tôi không có kư ức nào về ông cả", In-cheol nói. "Khi ông quay lại Hàn Quốc, tôi muốn đưa ông đi tắm hơi, kỳ lưng cho ông như mọi đôi bố con vẫn làm. Sau ngần ấy năm chia xa, tôi chỉ muốn được gọi ông một tiếng 'bố ơi'".
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

sunshine1104
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 01-05-2018
Reputation: 24938


Profile:
Join Date: Feb 2015
Posts: 75,586
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	12.jpg
Views:	0
Size:	56.7 KB
ID:	1156589 Click image for larger version

Name:	11.jpg
Views:	0
Size:	57.1 KB
ID:	1156590
sunshine1104_is_offline
Thanks: 4
Thanked 3,925 Times in 3,452 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 22 Post(s)
Rep Power: 86 sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7
sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7
 
User Tag List

Thread Tools

Phim Bộ Videos PC2

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 02:23.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06238 seconds with 12 queries