Những bí mật ghê sợ bị hé lộ sau cuộc chiến ở Syria - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Những bí mật ghê sợ bị hé lộ sau cuộc chiến ở Syria
Cuộc chiến tại Syrai đă chính thức đi tới hồi kết và đây chính là lúc bộ mặt thật được phơi bày. Qua điều tra cho thấy có rất nhiều bằng chứng tố cáo Ả Rập Xê-út là nước rất hay đứng ra tài trợ cho lực lượng nổi dậy nhằm thay đổi chế độ ở Syria. Không những vậy Mỹ cũng đóng 1 vai tṛ quan trọng trong việc này. “Ả Rập Xê-út và các nước khác ủng hộ lực lượng khủng bố đă tiếp tục viện trợ tài chính và quân sự khổng lồ cho các nhóm khủng bố. Thông tin này cần được xem xét cùng với những tiết lộ khác về cung cấp vũ khí cho các nhóm khủng bố mới đây”, luật sư James O'Neill nhận định trên RI.
Những tiết lộ gần đây của cựu nhân viên an ninh quốc gia Mỹ Edward Snowden, người đă làm ṛ rỉ những bí mật hàng đầu của chính phủ cho báo chí, về vai tṛ của Ả Rập Xê-út trong cuộc chiến đang diễn ra ở Syria đă làm dấy lên các câu hỏi mới về vai tṛ của Ả Rập Xê-út và một số nước khác trong việc trang bị vũ khí cho các phe phái khủng bố khác nhau ở Syria.
Theo các tài liệu được Snowden công bố, Ả Rập Xê-út đă vũ trang cho lực lượng khủng bố đại diện nước này ở Syria ngay từ tháng 3/2013.
Các tài liệu này cũng tiết lộ rằng Cơ quan An ninh Quốc gia Mỹ đă biết rơ mọi hành động của Ả Rập Xê-út cùng lực lượng khủng bố đại diện nước này, nhưng không hề phản đối bởi Mỹ và Ả Rập Xê-út đă có một mục tiêu chung là muốn thay đổi chế độ ở Syria.
Một loạt các báo cáo điều tra của tổ chức Mạng lưới báo cáo điều tra Bungari (BIRN) đă tiết lộ toàn bộ mạng lưới vận chuyển vũ khí bất hợp pháp cho các phần tử khủng bố ở Syria của Mỹ và đồng minh.
Việc này vẫn tiếp tục mặc dù tổng thống Trump đă ra lệnh ngừng cung cấp vũ khí vào tháng 7/2017. Mới tháng 9 vừa qua, Mỹ đă sử dụng đảo của Croatia cho các chuyến hàng vận chuyển vũ khí đến Trung Đông.
Sự bùng phát cung cấp vũ khí bằng các tuyến đường thay thế như từ lănh thổ Croatia và Azerbaijan khiến chính phủ Đức nảy sinh lo ngại rằng Mỹ đă sử dụng các căn cứ quân sự của Đức nhằm mục đích cung cấp vũ khí cho những kẻ khủng bố.
Mối lo ngại của Đức được h́nh thành từ hai căn cứ chủ yếu. Thứ nhất, Đức bị ràng buộc bởi Quan điểm chung về xuất khẩu vũ khí 2008, một phần của luật Liên minh châu Âu (EU).
Các nước thành viên EU phải xem xét 8 tiêu chí riêng trước khi chấp thuận cho vận chuyển vũ khí từ lănh thổ của họ tới các bên thứ ba. Các tiêu chí này bao gồm việc nước nhận vũ khí có tôn trọng nhân quyền, cũng như ǵn giữ ḥa b́nh, an ninh và ổn định khu vực hay không.
Theo ông O'Neill, nói rằng việc vận chuyển vũ khí tới Syria và đặc biệt là cung cấp những vũ khí đó cho các nhóm khủng bố để hỗ trợ cho các mục tiêu địa chính trị của Mỹ đáp ứng được đ̣i hỏi về tôn trọng nhân quyền đă là không thể, huống chi là góp phần vào ḥa b́nh, an ninh và ổn định khu vực.
Sự hai mặt vốn có trong lập trường của EU có thể được nhận thấy từ thực tế là EU đă dỡ bỏ lệnh cấm vận vũ khí đối với Syria vào tháng 5/2013. Lệnh cấm vận được dỡ bỏ v́ Pháp và Vương quốc Anh gây sức ép để EU cho phép cung cấp vũ khí từ nước họ tới các nhóm đối lập Syria.
Yếu tố thứ hai liên quan đến vấn đề này là Hiệp ước Thương mại Vũ khí 2014 của Liên Hiệp quốc, có hiệu lực vào ngày 24/12/2014.
Điều 6 của Hiệp ước Thương mại Vũ khí cấm một quốc gia cung cấp vũ khí trong trường hợp nước đó đă biết hoặc thông thường sẽ biết rằng những vũ khí đó sẽ được sử dụng trong các cuộc tấn công vào dân thường hoặc trong các nhiệm vụ gây ra tội ác chiến tranh.
Điều 11 của Hiệp ước bao gồm t́nh trạng vũ khí đă gửi đến một địa điểm và được chuyển tới bên thứ ba. Các nước thành viên của Hiệp ước phải thực hiện các biện pháp để ngăn chặn điều này xảy ra. Song việc này rơ ràng không được thực hiện.
Trong số các quốc gia đă phê chuẩn Hiệp ước Thương mại Vũ khí có Úc, Bungari, Croatia, Cộng ḥa Séc, Pháp, và Vương quốc Anh. Tất cả các quốc gia này đều đồng ư trong việc cung cấp vũ khí và đạn dược tới một số nước, trong đó có Ả Rập Xê-út và Israel.
Đây là vấn đề đặc biệt nan giải bởi Mỹ, Ả Rập Xê-út và Israel không phải là thành viên của hiệp ước. Cả ba quốc gia đều là những nhà cung cấp quan trọng cho các nhóm khủng bố đang hoạt động tại Syria và các nơi khác. Những tiết lộ mới nhất của ông Snowden xác nhận những ǵ đă được biết đến rộng răi hoặc bị nghi ngờ trong một thời gian dài.
Nhóm khủng bố Jaysh Al-Islam được Ả Rập Xê-út hậu thuẫn đă tiến hành các vụ hành quyết dân thường, triển khai vũ khí hóa học trong các cuộc tấn công vào dân thường và đặc biệt c̣n sử dụng họ làm lá chắn sống.
Một lần nữa, những hành động này đă có tài liệu chứng minh nhưng vẫn không ngăn được Mỹ và Ả Rập Xê-út cung cấp vũ khí cho nhóm này và các nhóm tương tự.Thực tế là các chuyến hàng vận chuyển vũ khí vẫn đang diễn ra bất chấp mệnh lệnh của Tổng thống Trump vào tháng 7/2017. Việc cung cấp vũ khí như vậy dưới tên mă Chiến dịch Sycamore làm dấy lên những câu hỏi nghiêm túc về hiệu lực kiểm soát thực sự của ông Trump đối với quân đội Mỹ và CIA.
Các nhà tổ chức chính của hoạt động buôn bán vũ khí này có vẻ là cả CIA và Bộ Tư lệnh tác chiến đặc biệt. Cả hai nhóm được biết đến là hoạt động độc lập với sự kiểm soát hiệu quả.
Trước khi BIRN tiết lộ những kết quả điều tra mới nhất, đă có các tin tức trước đó cho biết hai tổ chức này sử dụng Silk Airways, một công ty đặt trụ sở tại Azerbaijan, để phân phối vũ khí cho các nhóm khủng bố thông qua hăng hàng không dân dụng này.
Điều này cũng trái với hiệp định hàng không quốc tế, trong đó quy định cấm sử dụng các hăng hàng không dân dụng để vận chuyển trang thiết bị quân sự.
Úc, một nước kư kết Hiệp ước Thương mại Vũ khí, dường như không gặp rắc rối ǵ bởi địa điểm nơi vũ khí xuất khẩu đến, hoặc do việc sử dụng vũ khí đó có thể gây ra.
Vào tháng 7 năm nay, Bộ trưởng Công nghiệp Quốc pḥng Úc Christopher Pyne bày tỏ mong muốn Úc sẽ trở thành một nước xuất khẩu vũ khí hàng đầu. Ông đă phát biểu sẽ sử dụng việc xuất khẩu để thắt chặt mối quan hệ với các quốc gia ở những khu vực bất ổn như Trung Đông.
Ông cũng cho biết việc xuất khẩu như vậy có thể được sử dụng để tăng cường quan hệ quân sự với các quốc gia chủ chốt như Các tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) mà Úc đă chia sẻ lợi ích trong cuộc chiến chống tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) và "cân bằng quyền lực ngày càng lớn của Iran trong khu vực".
Lời tuyên bố của ông Pyne có vẻ sẽ vi phạm cả Điều 6 và Điều 11 của Hiệp ước Thương mại Vũ khí v́ ông biết hoặc phải biết rằng người dùng cuối cùng của các vũ khí xuất khẩu đó là các nhóm khủng bố. Không chỉ không chiến đấu chống IS, UAE từ lâu đă được biết đến là một trong những nhà ủng hộ chính của IS.
Cũng khó hiểu tại sao ông Pyne muốn "cân bằng quyền lực ngày càng lớn của Iran trong khu vực", trong khi rơ ràng sự can thiệp của Iran vào Iraq và Syria, theo lời mời của chính quyền hợp pháp của cả hai nước, là một yếu tố chính góp phần làm nên chiến thắng ngày càng vang dội trong cuộc chiến chống IS và các nhóm khủng bố tương tự.
Những nhóm khủng bố được đồng minh của Úc trang bị vũ khí không chỉ t́m cách làm suy yếu chính phủ của Iraq và Syria, mà c̣n là nguồn gốc dẫn đến cái chết, sự tàn phá và nỗi khổ đau cho nhiều người dân vô tội.
Những tiết lộ từ các tài liệu được điệp viên Snowden công bố và các báo cáo khác liên quan tới việc vận chuyển vũ khí trái phép cho các nhóm khủng bố đă xuất hiện rất ít hoặc không hề được nhắc đến trên các phương tiện truyền thông chính thống của Úc.
Theo ông O'Neill, điều này phản ánh sự miễn cưỡng nói chung của các phương tiện truyền thông chính thống khi miêu tả chính xác những ǵ đang diễn ra ở Iraq và Syria, đặc biệt là vai tṛ của các nhóm khủng bố và sự hỗ trợ mà chúng nhận được từ các nước đồng minh của Úc, cụ thể là Ả Rập Xê-út và Mỹ.Luật sư O'Neill đă chỉ ra sự đối xử bất b́nh đẳng của truyền thông với các bên ở Syria thông qua các phân tích khác nhau khi nói về việc giải phóng Aleppo và Raqqa. Trong trường hợp Aleppo, quân đội Syria cùng các đồng minh Nga, Iran, và Hezbollah đă phối hợp tác chiến đánh đuổi những kẻ khủng bố khỏi Aleppo.
Thương vong của dân thường luôn được truyền thông miêu tả là do quân đội Syria và Nga hành động bừa băi xem thường tính mạng con người.
Cuộc chiến chống lại IS ở Raqqa phần lớn do Mỹ và các đồng minh trong cái gọi là "liên minh" của Mỹ gồm Úc tiến hành, cũng rất giống chiến dịch tiêu diệt IS ở Mosul trước đây. Raqqa gần như đă bị hủy diệt hoàn toàn.
So sánh chính xác th́ Raqqua chịu số phận giống với cả Dresden và Berlin hồi kết thúc Thế chiến II. Số dân thường thiệt mạng lên tới hàng ngh́n người. Con số chính xác chưa thể xác định cho đến khi dỡ bỏ đống đổ nát. Nhưng quy mô tàn phá và số người chết lại ít được nhắc đến trên các phương tiện truyền thông chính thống.
Theo ông O'Neill, lời giải thích hợp lư nhất cho điều này là sự thật về cách thức cung cấp vũ khí cho những kẻ khủng bố, và sự can thiệp bất hợp pháp của Mỹ và các nước đồng minh trong "liên minh" của Mỹ ở Syria, như Úc, không thuộc nội dung ưu tiên của giới truyền thông là luôn nói xấu Syria, Nga và Iran bất chấp bằng chứng thực tế.
Trong trường hợp của Úc, v́ không giống như Mỹ, Israel và Ả Rập Xê-út, Úc đă kư kết Hiệp ước Thương mại Vũ khí của Liên Hiệp quốc nên nước này có thêm trách nhiệm đối với việc sử dụng vũ khí đă cung cấp cho những kẻ khủng bố.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

Romano
R11 Độc Cô Cầu Bại
Romano's Avatar
Release: 11-12-2017
Reputation: 344173


Profile:
Join Date: May 2007
Posts: 125,706
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	photo1510451852815-1510451853260-0-0-399-643-crop-1510451908285.jpg
Views:	0
Size:	124.8 KB
ID:	1131496
Romano_is_offline
Thanks: 9
Thanked 6,373 Times in 5,338 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 35 Post(s)
Rep Power: 160 Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
 
User Tag List

Thread Tools

Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC2

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 07:16.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05347 seconds with 12 queries