Ngày 31/10 vừa rồi, Hải quân Việt Nam đă nhận tàu hộ vệ tàng h́nh tên lửa lớp Gepard 3.9 thứ ba của Nga. Bắc Kinh lại một lần nữa sôi sục về vệc này. Báo Trung Quốc bàn tán ǵ về chiến hạm tàng h́nh Gepard Việt Nam?
Việt Nam rất coi trọng tàu hộ vệ lớp Gepard 3.9 mua của Nga do nó là tàu chiến hiện đại thế hệ mới, có động cơ và khả năng săn ngầm ưu việt, hỏa lực chống hạm mạnh và có tính đa dụng.
Tàu hộ vệ tên lửa lớp Gepard 3.9 do Nga chế tạo. Ảnh: Sohu.
Những năm gần đây, tất cả những động thái mua sắm vũ khí trang bị của hải quân Việt Nam đều được báo chí Trung Quốc theo sát, chẳng hạn như quá tŕnh Việt Nam mua sắm, biên chế tàu hộ vệ tên lửa lớp Gepard 3.9 của Nga.
Đặc biệt, việc tàu hộ vệ tàng h́nh tên lửa lớp Gepard 3.9 thứ ba vừa được Nga chính thức bàn giao cho Việt Nam vào ngày 31/10 tiếp tục thu hút những con mắt chú ư từ Trung Quốc.
Tân Hoa xă ngày 5/11 ghi nhận, năm 2006, Việt Nam và Nga đă kư kết hợp đồng mua sắm 2 tàu hộ vệ lớp Gepard 3.9. Chiếc thứ hai đă bàn giao cho Việt Nam vào năm 2011, hoàn thành hợp đồng lô thứ nhất.
Đến cuối năm 2011, Việt Nam lại đặt mua thêm 2 tàu hộ vệ cùng loại. Đơn vị chế tạo tàu hộ vệ này - nhà máy đóng tàu Zelenodolsk cho biết lô đầu tiên lớp Gepard chế tạo cho Việt Nam coi trọng vũ khí tên lửa, lô thứ hai coi trọng tính năng săn ngầm.
Có tin c̣n cho biết Việt Nam mong muốn mua lô thứ ba tàu hộ vệ lớp Gepard 3.9. Phó tổng giám đốc nhà máy Alexander Karpov cho biết Việt Nam muốn trang bị hệ thống tên lửa Kalibr phiên bản xuất khẩu cho lô thứ ba này.
Phía nhà máy cho rằng tàu hộ vệ lớp Gepard 3.9 là tàu chiến hiện đại thế hệ mới, đạt tŕnh độ cao nhất quốc tế cả về tính năng kỹ thuật cũng như uy lực trang bị.
Loại tàu chiến này được dùng để t́m kiếm, theo dơi và tấn công các mục tiêu trên mặt biển, dưới mặt biển và trên không, thực hiện nhiệm vụ hộ tống và pḥng vệ, bảo vệ biên giới biển.
Tàu hộ vệ lớp Gepard 3.9 dài 102 m, lượng giăn nước trên 2.100 tấn, tốc độ lớn nhất là 23 hải lư/giờ, biên chế 103 người, hành tŕnh gần 5.000 hải lư, có thể chạy liên tục 20 ngày.
Tân Hoa xă dẫn chuyên gia cho rằng tàu hộ vệ lớp Gepard 3.9 được Việt Nam ưu chuộng nhờ nó có các đặc điểm như động cơ tốt, khả năng săn ngầm ưu việt và đa dụng.
Động cơ và khả năng săn ngầm ưu việt
Hệ thống động cơ của tàu hộ vệ lớp Gepard 3.9 đă sử dụng 2 tua-bin chạy ga Type M88, lực đẩy mỗi tua-bin đạt 59.600 mă lực. Là một loại tàu hộ vệ tên lửa hạng nhẹ, hệ thống động cơ của tàu hộ vệ Gepard 3.9 có thể coi là rất mạnh.
Tàu hộ vệ lớp Gepard 3.9 được phát triển từ tàu săn ngầm cỡ nhỏ lớp Grisha nổi tiếng. Loại tàu săn ngầm này đă trang bị tua-bin chạy ga, có khả năng thích ứng và khả năng chạy liên tục xuất sắc, khả năng cơ động cũng rất mạnh. Nó từng là một loại tàu săn ngầm duyên hải được Liên Xô trang bị rất nhiều.
Tàu hộ vệ lớp Gepard 3.9 đă kế thừa thiết kế của tàu Grisha và đă tiến hành "phóng to" phù hợp, tăng thêm thiết bị, vũ khí và hệ thống tác chiến, tính năng tiếp tục cải thiện.
Theo b́nh luận viên quân sự lâu năm Trung Quốc Trương Hạo, vùng biển duyên hải Việt Nam có đặc điểm gió lớn và sóng mạnh, rất thích hợp cho hoạt động của tàu ngầm. Tàu chiến mặt nước Việt Nam với chủ lực là tàu tấn công tên lửa và tàu đổ bộ.
Đến nay, Việt Nam đang tích cực trang bị tàu hộ vệ lớp Gepard. Loại tàu này dựa vào tua-bin chạy ga và hệ thống phóng tên lửa săn ngầm RBU-6000 với 12 ṇng cùng với máy phóng ngư lôi 533 mm 2 ṇng, có khả năng săn ngầm xuất sắc, trở thành lực lượng tàu hộ vệ được Việt Nam rất coi trọng.
Hỏa lực chống hạm mạnh
Tàu hộ vệ lớp Gepard 3.9 đă trang bị radar t́m kiếm đối hải Bandstand, radar này là radar điều khiển hỏa lực tên lửa chống hạm, đồng thời có khả năng cảnh giới mục tiêu mặt biển có khoảng cách tương đối xa, có thể tiến hành t́m kiếm mặt biển siêu tầm nh́n, khoảng cách t́m kiếm cao nhất có thể đạt 400 km.
Theo Trương Hạo, trong t́nh h́nh không được dẫn đường trực tiếp từ máy bay trực thăng, 3 tàu hộ vệ trang bị radar Bandstand sẽ có thể tiến hành định vị chính xác đối với các mục tiêu có khoảng cách xa.
Tàu hộ vệ lớp Gepard 3.9 trang bị tên lửa chống hạm Uran tầm bắn 300 km, cùng với tàu tên lửa lớp Molniya đă có của Việt Nam h́nh thành cụm tấn công hỏa lực tập trung và hiệu quả cao. Đây là khả năng mà hải quân Việt Nam trước đây chưa từng có.
Tàu hộ vệ lớp Gepard 3.9 có khả năng tác chiến hiệp đồng nhất định giữa tàu chiến và máy bay, có nhiều khả năng như săn ngầm, chống hạm, thông tin liên lạc và cứu viện. Theo nhà phân tích Trương Hạo, đây là một khả năng rất quư giá đối với một tàu hộ vệ hạng nhẹ.
Ngoài ra, tàu hộ vệ lớp Gepard cũng đă trang bị 1 hệ thống pḥng không pháo – tên lửa Palma và 2 hệ thống pḥng thủ gần AK630. Trên cơ sở đó, tàu này có thể ứng phó với các mục tiêu trên không trong phạm vi 10 km với tốc độ phản ứng tương đối nhanh, đặc biệt là đánh chặn tên lửa chống hạm đột phá pḥng không tầng trời thấp.