Đúng là như vậy, mọi kẻ thù đều run sợ trước sức mạnh của “Bộ ba hạt nhân” này. Chúng đang là vũ khí bảo đảm vị thế siêu cường của Nga. Thật kinh hoàng trước sức mạnh của chúng.
Tuy nhiên, đây là thứ vũ khí không ai muốn sử dụng. V́ khi sử dụng, sẽ không c̣n ai sống sót trên Trái Đất. Khi đánh giá về khả năng xung đột hạt nhân giữa Nga và Mỹ, Tổng thống Nga Vladimir Putin khẳng định: “Tôi không nghĩ có ai có thể sống sót sau một cuộc xung đột như vậy!”...
Máy bay ném bom tầm xa, tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa chiến lược và các đơn vị tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) trên bộ Topol đă đồng thời tấn công các mục tiêu giả định tại các băi thử khác nhau trên lănh thổ rộng lớn của nước Nga. 4 tên lửa đạn đạo chiến lược được phóng đi, đích thân Tổng thống Vladimir Putin thực hiện vai tṛ Tổng tư lệnh tối cao lực lượng vũ trang Nga, đó là kết quả đạt được cuộc tập trận “bộ ba hạt nhân” vừa được thực hiện.
Để duy tŕ khả năng răn đe hạt nhân hiện có, Nga thường xuyên tổ chức các cuộc tập trận chiến lược. Mục tiêu chính của chúng là đảm bảo khả năng sẵn sàng chiến đấu, độ tin cậy của khí tài trong cơ cấu “bộ ba hạt nhân” để đối phó với mọi t́nh huống có thể xảy ra.
“Gấu tuyết và thiên nga trắng”
Nhận lệnh chiến đấu, các đơn vị máy bay ném bom tầm xa từ căn cứ Ukrainka, Engels và Shaykovka đă cất cánh và sử dụng tên lửa hành tŕnh tấn công các mục tiêu giả lập tại băi thử Kura (Kamchatka), Pemba (CH Komi) và Terekta (Kazakhstan). Các máy bay ném bom tầm xa Tu-95MS và Tu-160/Tu-160M1 đă xứng đáng với biệt danh Gấu tuyết và Thiên nga trắng, khi hoàn thành nhanh chóng các mục tiêu chiến lược được giao.
"Bộ ba" của không quân chiến lược Nga: Tu-95MS, Tu-160 và Tu-22M3.
'Thiên nga trắng" Tu-160 phóng tên lửa hành tŕnh tại Syria.
Mỗi năm, Bộ Quốc pḥng Nga nâng cấp 4-5 máy bay ném bom chiến lược tầm xa. Chúng được tái trang bị bằng các hệ thống điện tử trên khoang, hệ thống trao đổi thông tin và điều khiển hỏa lực mới để đáp ứng khả năng tương tác với các ḍng vũ khí hiện đại.
Tới năm 2019, phiên bản nâng cấp Tu-160M2 sẽ chính thức gia nhập không quân chiến lược Nga và đảm bảo khả năng răn đe chiến lược ít nhất tới năm 2030.
Cùng với các máy bay Tu-95MS và Tu-160, trong tương lai gần, không quân chiến lược nga c̣n được tăng cường sức mạnh bằng các máy bay ném bom thế hệ mới PAK DA. Với thiết kế khí động học dạng cánh bay, áp dụng công nghệ tàng h́nh nhờ sử dụng rộng răi vật liệu compusite, PAK DA sẽ là lực lượng không quân răn đe chiến lược chính của Nga trong nhiều thập niên tới.
Vũ khí của không quân chiến lược Nga là các ḍng tên lửa hành tŕnh mới có khả năng mang đầu đạn hạt nhân và đầu đạn thông thường với tầm bắn lên tới hàng ngh́n km. Hai loại tên lửa hành tŕnh chính của Không quân Nga hiện là X-555 và X-101 (biến thể mang đầu đạn hạt nhân mang tên mă kh-102).
Tên lửa hành tŕnh không đối đất X-555 là biến thể nâng cấp của tên lửa X-55 xuất hiện trong những năm 1980. Điểm mạnh của X-555 so với phiên bản nguyên gốc là hệ thống điều khiển mới và khả năng thay đổi hành tŕnh bay kể cả sau khi tên lửa được phóng đi. X-555 có thể mang đầu đạn chùm, nổ phá mạnh tấn công mục tiêu ở khoảng cách 2.000km. Uy lực hơn X-555 là tên lửa X-101 với tầm bắn lên tới 5.500km. Cả X-101 và X-555 đều đă được thử lửa tại chiến trường Syria.
Một điểm đặc biệt của không quân chiến lược Nga là ngoài các máy bay ném bom hạng nặng, c̣n có trong trang bị ḍng máy bay ném bom siêu thanh Tu-22M3. Với 24 tấn vũ khí mang theo, tốc độ bay tới 2.300km/giờ, Tu-22M3 có khả năng tung các đ̣n tấn công chết chóc ở khoảng cách hàng ngh́n km. Vũ khí tấn công chính của Tu-22M3 là tên lửa hành tŕnh X-22M với tầm bắn tới 480km. Ngoài ra, ḍng máy bay ném bom chiến thuật này c̣n có thể trang bị tên lửa đạn đạo chiến thuật hàng không X-15. Ḍng tên lửa với tốc độ bay tới Mach 5 và tầm bắn 300km thực sự là vũ khí không thể ngăn chặn. Đánh giá về khả năng của X-15, giới chuyên gia coi nó là “Iskander của Không quân Nga”.
Sức mạnh tiến công của lực lượng ICBM
Trong khi tên lửa hành tŕnh chỉ là phương tiện tấn công phủ đầu, th́ các đơn vị ICBM mới là lực lượng răn đe chiến lược ở cấp toàn cầu của Nga. Trong cuộc diễn tập vừa diễn ra, một ICBM Topol đă được phóng từ sân bay vũ trụ Plesetsk. Quỹ đạo bay của ICBM Topol hoàn toàn ổn định và tấn công trúng mục tiêu tại băi thử Kura.
Cùng với Topol, thành phần trên bộ của “bộ ba hạt nhân nga” c̣n có 4 ḍng ICBM chủ lực khác là RS-20M Voevoda, RS-18A, RS-12M2 Topol-M và RS-24 Yars. Khả năng sẵn sàng chiến đấu của các đơn vị ICBM này hiện là 99%, trong đó 96% có thể thực hiện đ̣n tấn công chiến lược gần như tức th́.
ICBM Voevoda.
Tổ hợp ICBM Yars.
RS-20M Voevoda là ḍng ICBM hạng nặng có thể mang đầu đạn hạt nhân nặng tới 8,8 tấn tới lănh thổ đối phương. Mỗi ICBM Voevoda mang tới 10 đầu đạn có sức công phá 1 Megaton, đủ sức tàn phá vùng lănh thổ rộng bằng nước Pháp hoặc bang New York, Mỹ. Voevoda chính là đ̣n tấn công chủ lực trong cuộc chiến tranh hạt nhân toàn diện.
Khác với RS-20M Voevoda, RS-24 Yars lại là các đơn vị tấn công phủ đầu với đạn ICBM nhiên liệu rắn có khả năng phản ứng nhanh, mang đầu đạn nhỏ. Mỗi ICBM Yars chỉ mang 9 đầu đạn với sức công phá 150 Kilotone/đầu đạn. Để bù lại, RS-24 Yars được đặt trên các xe dă chiến cơ động cao thay v́ giếng phóng cố định như Voevoda giúp tăng khả năng sống sót trong điều kiện tác chiến.
Khi chiến tranh nổ ra, các đơn vị Yars có thể cơ động liên tục và ngụy trang để tránh các phương tiện trinh sát của đối phương. Việc xác định vị trí của các bệ phóng Yars trên lănh thổ rộng lớn của Nga là việc làm bất khả thi. Ngoài ra, công nghệ đầu đạn có khả năng tự thay đổi quỹ đạo bay của Yars khiến các hệ thống pḥng thủ tên lửa trở thành đồ vô dụng.
Sức mạnh răn đe hạt nhân trên bộ của Nga sẽ được tăng cường đáng kể khi đoàn tàu hạt nhân Barguzin và ICBM hạng nặng thế hệ mới Sarmat được đưa vào trang bị.
Được coi là “người kế nhiệm” của RS-20M Voevoda, ICBM Sarmat thực sự xứng với biệt danh Quỷ Satan. Nặng 110 tấn, tầm bắn 11.000km, Sarmat có thể mang theo 10-15 đầu đạn hạt nhân riêng lẻ với sức công phá 750 Kilotone/đầu đạn. Tất cả các đầu đạn của Sarmat đều ứng dụng công nghệ tự thay đổi quỹ đạo bay để xuyên thủng lá chắn tên lửa. Chính v́ sự nguy hiểm của Sarmat, giới chuyên gia quân sự phương Tây đă đặt biệt danh cho nó là Satan-2.
Sức mạnh hủy diệt nằm dưới ḷng đại dương
Thành phần cuối cùng của “bộ ba hạt nhân” Nga là các tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa chiến lược. Trong cuộc tập trận chiến lược, một tàu ngầm thuộc Hạm đội Thái B́nh Dương đă phóng 2 tên lửa từ biển Okhotsk vào băi thử Chizha, vùng Arkhangelsk. Trong khi đó, tàu ngầm thuộc Hạm đội Biển Bắc phóng một tên lửa nhằm vào băi thử Kura.
Hải quân Nga hiện có hàng chục tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa chiến lược đang hoạt động trên các đại dương.
Tàu ngầm lớp Borey và SLBM Bulava.
Điểm đáng chú ư nhất của lực lượng tàu ngầm hạt nhân Nga hiện nay là các tàu ngầm lớp Borey mang tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm (SLBM) Bulava có trong biên chế Hạm đội Biển Bắc và Thái B́nh Dương. Tới năm 2020, Hải quân Nga sẽ được biên chế khoảng 8 tàu ngầm lớp Borey để đảm bảo sức mạnh chiến lược cho tới khi tiếp nhận tàu ngầm hạt nhân thế hệ thứ 5.
Sức mạnh chính của mỗi tàu ngầm lớp Borey là 16 SLBM Bulava mang theo. Nặng 36 tấn, tầm bắn 8.000km và chở theo 10 đầu đạn có khả năng tự dẫn, mỗi tên lửa Bulava có đủ khả năng hủy diệt một quốc gia. Để tăng cường sức mạnh của đ̣n tấn công chiến lược bất ngờ từ đại dương này, Nga đă thiết kế để Bulava có thể được phóng ngay cả khi tàu ngầm mẹ đang lặn và di chuyển.
“Bộ ba hạt nhân” đang là vũ khí bảo đảm vị thế siêu cường của Nga. Tuy nhiên, đây là thứ vũ khí không ai muốn sử dụng. V́ khi sử dụng, sẽ không c̣n ai sống sót trên Trái Đất. Khi đánh giá về khả năng xung đột hạt nhân giữa Nga và Mỹ, Tổng thống Nga Vladimir Putin khẳng định: “Tôi không nghĩ có ai có thể sống sót sau một cuộc xung đột như vậy!”.