Iran “đi đêm” với Triều Tiên và đ̣n quyết định của Mỹ - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Iran “đi đêm” với Triều Tiên và đ̣n quyết định của Mỹ
Mỹ đang đưa ra cái cớ để hủy thỏa thuận hạt nhân với Iran là do nước này "đi đêm" với Triều Tiên. Hiện Mỹ đang t́m bằng chứng về việc Iran đă vi phạm nghiêm trọng thỏa thuận khi không chấm dứt hợp tác phát triển vũ khí hạt nhân với Triều Tiên.


Lănh tụ tối cao Iran Ayatollah Ali Khamenei (trái) và nhà lănh đạo Triều Tiên Kim Jong-un. (Ảnh: Reuters)

Theo kế hoạch th́ vào ngày 12/10, Tổng thống Mỹ Donald Trump sẽ tuyên bố không tiếp tục công nhận thỏa thuận hạt nhân Iran, chính thức được biết đến với cái tên Kế hoạch hành động chung tổng thể (JCPOA). Lư do mà ông đưa ra nhiều khả năng là v́ thỏa thuận này không đáp ứng lợi ích an ninh quốc gia của Mỹ.

Theo Đạo luật xem xét thỏa thuận hạt nhân Iran (INARA) năm 2015 do 2 nghị sỹ Corker và Cardin thúc đẩy, không quá 90 ngày 1 lần, Tổng thống Mỹ phải đưa ra tuyên bố có công nhận 4 điều sau hay không: Một là Iran thực thi JCPOA và các thỏa thuận có liên quan một cách đầy đủ, minh bạch và có thể kiểm chứng được; Hai là Iran không được phép để bất cứ vi phạm quan trọng nào đối với JCPOA không được xử lư; Ba là Iran không có bất cứ hành động nào, bao gồm cả hành động che đậy, mà có thể thúc đẩy đáng kể chương tŕnh vũ khí hạt nhân của nước này; Bốn là việc đ́nh chỉ trừng phạt [đối với Iran – ND] là cần thiết đối với lợi ích an ninh của Mỹ.

Việc Tổng thống Mỹ không công nhận một trong những điều trên không ngay lập tức khiến JCPOA tự động bị băi bỏ. Nhưng nó sẽ khởi động một quy tŕnh kéo dài 60 ngày nhằm tái áp đặt các lệnh trừng phạt đối với Iran và điều đó trên thực tế sẽ dẫn tới việc chấm dứt thỏa thuận hạt nhân lịch sử này.

Thượng nghị sỹ đảng Cộng ḥa Arkansas, ông Tom Cotton được cho là người đă đưa ra những lư do căn bản cho việc từ bỏ thỏa thuận hạt nhân Iran.

“Thậm chí nếu họ tuân thủ thỏa thuận và có thể xác minh được đầy đủ việc họ tuân thủ thỏa thuận, mà thực tế là không như vậy, th́ nó cũng không đáp ứng lợi ích an ninh quốc gia thiết yếu của chúng ta”, ông Cotton phát biểu tại một sự kiện do tổ chức nghiên cứu có tên Hội đồng quan hệ đối ngoại (CFR) tổ chức hôm 3/10 vừa qua.

Ông Cotton nêu rơ: “Bởi v́ thỏa thuận này không ngăn cản được Iran chế tạo bom. Chính nó đưa Iran vào con đường chế tạo bom trong ṿng chưa đầy một thập kỷ tới. V́ thế, không cần phải nói nước đôi về việc Iran có tuân thủ thỏa thuận này trên mặt lư thuyết hay không”. Thượng nghị sỹ Tom Cotton được cho là đă đưa ra lời khuyên tương tự cho Tổng thống Donald Trump trong cuộc gọi ngày 17/7.

Liệu Iran có vi phạm thỏa thuận?

JCPOA bao gồm điều khoản quan trọng này: “Iran tái khẳng định sẽ không t́m cách phát triển hay có được bất cứ loại vũ khí hạt nhân nào dưới mọi hoàn cảnh”.

Tuy nhiên, sau khi thỏa thuận có hiệu lực, Iran bị phát hiệu có quá nhiều máy li tâm tiên tiến và sản xuất quá nhiều nước nặng. Tehran cũng tỏ ra không khoan nhượng với các thanh sát viên quốc tế. Việc lợi dụng những kẽ hở đó của thỏa thuận không phải là t́nh cờ nhưng chưa có hành động nào bị coi là quá nghiêm trọng.

Mặc dù vậy, có một sự vi phạm được cho là vừa nghiêm trọng lại chưa được xử lư. Đó là việc Iran không chấm dứt hợp tác vũ khí hạt nhân với Cộng ḥa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.

Hoạt động hợp tác này đă được mở rộng và tiếp diễn liên tục kể từ ít nhất là giữa thập kỷ trước. Ví dụ cụ thể là thỏa thuận hợp tác kỹ thuật công bố hồi tháng 9/2012 giữa Iran và Triều Tiên. Một số người tin rằng vài tháng sau, Iran đă cử nhân sự đến Triều Tiên, đóng tại một cơ sở quân sự gần Trung Quốc. Hăng tin Kyodo của Nhật Bản dẫn “nguồn tin ngoại giao phương Tây” giấu tên cho rằng, người Iran, từ Bộ Quốc pḥng cho đến các công ty có liên quan, đang nghiên cứu chương tŕnh hạt nhân và tên lửa.

Trong cả 3 lần nổ hạt nhân đầu tiên của Triều Tiên (tất cả đều xảy ra trước khi JCPOA có hiệu lực), người Iran, trong đó có “kiến trúc sư trưởng” cho chương tŕnh hạt nhân của nước này, ông Mohsen Fakhrizadeh đều có mặt ở băi thử Punggye-ri.

Iran bị cho là có “tiền sử” đặt các yếu tố của chương tŕnh vũ khí hạt nhân ở nước ngoài.

Tháng 9/2007, Israel không kích phá hủy một ḷ phản ứng hạt nhân ở giữa sa mạc của Syria nhưng dường như đây không phải là một nỗ lực của chính quyền Tổng thống Basha al-Assad nhằm phát triển loại vũ khí hủy diệt hàng loạt này. Chính quyền Syria vốn không có cả nguồn lực lẫn quyết tâm để theo đuổi vũ khí hạt nhân.

Theo nhà phân tích Gordon G. Chang, Syria khi đó là một “khách hàng” của Iran và cơ sở hạt nhân đó được thiết kế cũng như vận hành bởi bên cung ứng cho Tehran – Triều Tiên. Các kỹ sư Triều Tiên bị cho là đă thiệt mạng trong vụ không kích của Israel. V́ thế, ông Gordon G. Chang cho rằng, không khó để tưởng tượng ra là sau khi kư JCPOA, Iran vẫn tiếp tục đặt những nỗ lực phát triển vũ khí hạt nhân ở Triều Tiên.

Bruce Bechtol, tác giả cuốn “Triều Tiên và an ninh khu vực dưới thời Kim Jong-un (North Korea and Regional Security in the Kim Jong-un Era), một chuyên gia hàng đầu về Triều Tiên, đă chỉ ra rằng không có báo cáo nào về người Iran ở Triều Tiên sau khi JCPOA có hiệu lực tháng 10/2015. Đúng là như vậy, song tin đồn không v́ thế mà bị dập tắt.

Gordon G. Chang cho biết, nhiều nguồn tin, trong đó có cả những người có thông tin mật, tiết lộ rằng vẫn có người Iran trực tiếp chứng kiến 2 vụ nổ hạt nhân của Triều Tiên năm ngoái, sau khi JCPOA đă có hiệu lực. Bản thân sự hiện diện này rơ ràng là sự vi phảm nghiêm trọng thỏa thuận hạt nhân với nhóm P5+1 (gồm 5 nước Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc và Đức).

Bởi trao đổi kỹ thuật vốn không yêu cầu sự hiện diện như vậy, Giám đốc điều hành Trung tâm Giáo dục Chính sách Không phổ biến vũ khí hạt nhân (NPEC) Henry Sokolski chỉ rơ. Theo ông, khả năng cao là vẫn có sự hợp tác giữa Iran và Triều Tiên nếu xét đến quan hệ 2 bên trong lĩnh vực quân sự suốt 30 năm qua. Quăng thời gian đó phần nào phản ánh hiệu quả hợp tác giữa Iran và Triều Tiên, do đó giới quan sát cho rằng 2 nước đến nay vẫn tiếp tục “đi đêm” với nhau.

“Mối quan hệ đối tác chiến lược giữa Tehran và B́nh Nhưỡng đang mở rộng và tiếp diễn”, nhà phân tích Ilan Berman thuộc tổ chức Hội đồng chính sách nước ngoài (FPC) nhận định. Ông tin rằng hợp tác giữa 2 bên bao gồm lĩnh vực phát triển vũ khí hạt nhân.

Mỹ cần bằng chứng

Tuy nhiên, Thượng nghị sỹ Cotton có lẽ đă lầm khi cho rằng chính quyền của ông Trump không cần phải ṿng vo trước quyết định từ bỏ thỏa thuận hạt nhân Iran. Bởi như một bài b́nh luận của nhà phân tích David Ignatius trên tờ Washington Post hôm 3/10, “nước lớn luôn phải giữ lời” (A great country keeps its word). Mỹ có trách nhiệm thuyết phục thế giới rằng nước này đưa ra quyết định đó dựa trên cơ sở thực tế chứ không phải là một ư định bất chợt hay sự thay đổi chính sách.

Trong bài b́nh luận đăng trên Forbes, nhà phân tích Gordon G. Chang cho rằng chính quyền của ông Trump không nên lấy lợi ích an ninh của Mỹ làm lư do cho việc không công nhận Iran thực thi thỏa thuận hạt nhân. Lư do, có chăng theo ông Gordon, nên là v́ không có đủ bằng chứng thuyết phục cho thấy Iran thực sự tuân thủ mọi điều khoản của thỏa thuận này.

Việc không công nhận thỏa thuận này là vấn đề đặc biệt gây tranh căi và có thể phá hoại liên minh Đại Tây Dương v́ những bên khác tham gia JCPOA như Anh, Pháp, Đức đă nói rất rơ rằng những nước này muốn giữ nguyên thỏa thuận với Iran. London, Paris và Berlin sẽ không bị thuyết phục chỉ với lư do duy nhất mà Tổng thống Trump đưa ra là ông không tin JCPOA đáp ứng lợi ích quốc gia của Mỹ.

Chính quyền của Tổng thống Donald Trump sẽ phải đưa ra thêm những lư lẽ khác, không phải để cho Iran “tâm phục, khẩu phục”, mà để các đồng minh của Mỹ phía bên kia Đại Tây Dương thực sự bị thuyết phục và ủng hộ Washington trong nỗ lực xóa bỏ thỏa thuận hạt nhân Iran.

Nếu cộng đồng t́nh báo Mỹ có bằng chứng rằng chương tŕnh hạt nhân của Iran đang tiếp diễn ở Triều Tiên, Washington cũng cần và sẽ muốn chia sẻ rộng răi thông tin này như đă làm trước khi khơi mào cuộc chiến lật đổ Tổng thống Saddam Hussein vài tháng, dù sau đó Mỹ và các đồng minh sau đó chẳng t́m thấy bất cứ vũ khí hóa học nào ở Iraq

VietBF © sưu tập
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

therealrtz
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 10-11-2017
Reputation: 233938


Profile:
Join Date: Nov 2014
Posts: 83,516
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	27.jpg
Views:	0
Size:	25.1 KB
ID:	1114787
therealrtz is_online_now
Thanks: 27
Thanked 6,449 Times in 5,742 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 28 Post(s)
Rep Power: 105 therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10
therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10
 
User Tag List

Thread Tools

Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC9

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 03:32.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05280 seconds with 12 queries