3 quư của năm 2017 đă trôi qua. Thế giới đă xảy ra biết bao biến cố lớn lao. Chuyên gia nhận định, xu hướng toàn cầu trong quư IV/2017: Triều Tiên vẫn là tâm điểm.
Stratfor nhận định tham vọng của CHDCND Triều Tiên sẽ chiếm phần lớn sự quan tâm của Mỹ trong khi Nga và Trung Quốc tiếp tục lặng lẽ hậu thuẫn quốc gia láng giềng "cứng đầu" của ḿnh.
Giới chuyên gia cảnh báo Triều Tiên có thể thử tên lửa đạn đạo trong ít ngày tới. Ảnh: Yonhap/TTXVN
Dự đoán về những xu hướng toàn cầu trong quư IV/2017, mạng tin của tổ chức phân tích thông tin t́nh báo Stratfor cho rằng do bị sao lăng bởi Triều Tiên, Mỹ sẽ không "dám" tự gây ra mối đau đầu mới cho bản thân bằng cách rút khỏi thỏa thuận hạt nhân với Iran.
Trong khi đó, Nga sẽ tăng cường sự can dự tại một số cuộc xung đột trên thế giới nhằm củng cố vị thế của ḿnh trên bàn đàm phán với Mỹ. Dưới đây là những xu hướng toàn cầu được Stratfor nêu bật trong báo cáo dự đoán t́nh h́nh thế giới trong những tháng cuối năm nay.
Washington sẽ chạy đua với thời gian để t́m cách ngăn chặn những tiến bộ về công nghệ hạt nhân và tên lửa của Triều Tiên đồng thời đưa nước này trở lại bàn đàm phán. Có thể Mỹ sẽ t́m cách lôi kéo sự ủng hộ của Nga và Trung Quốc để gây áp lực tài chính và ngoại giao lên B́nh Nhưỡng, song Mỹ không dễ nhận được sự ủng hộ từ hai nước này.
Ngay cả khi Mỹ tạo ra được một mạng lưới rộng hơn có cả sự tham gia của các các công ty Nga và Trung Quốc, điều này cũng không thể làm suy yếu quyết tâm của B́nh Nhưỡng muốn bảo vệ sự ổn định của chính phủ. B́nh Nhưỡng sẽ chỉ đồng ư đàm phán với Washington nếu họ được xem là một đối tác ngang hàng.
B́nh Nhưỡng cũng sẵn sàng chấp nhận nguy cơ bị trừng phạt hơn nữa v́ tin rằng sự hiện diện quân sự của họ trên bán đảo Triều Tiên cùng với những tiến bộ về khả năng hạt nhân của ḿnh có thể ngăn chặn được bất kỳ hành động quân sự nào nhằm vào họ. Trong khi đó, Washington yêu cầu B́nh Nhưỡng phải ngừng thử vũ khí hạt nhân trước khi các cuộc đàm phán có thể bắt đầu.
Washington cũng coi việc hăm dọa là phương pháp hữu hiệu nhất để cản trở B́nh Nhưỡng tiếp tục phát triển vũ khí. Do quan điểm của hai đối thủ này không thể dung ḥa nên cuộc tranh chấp giữa họ chắc chắn sẽ leo thang trong quư IV/2017.
Trong bối cảnh Triều Tiên tiếp tục tiến hành thử vũ khí, nguy cơ hành động quân sự của Mỹ nhằm vào Triều Tiên cũng sẽ gia tăng. Tuy nhiên, Washington sẽ thiên nhiều về khả năng dần dần tăng cường sự hiện diện quân sự tại khu vực, để các biện pháp ngoại giao và trừng phạt có thêm thời gian phát huy hiệu quả.
Khói bốc lên sau các cuôc không kích ở phía đông thủ đô Damascus, Syria ngày 2/10. Ảnh: AFP/TTXVN
Trong khi Mỹ phải "toàn tâm toàn ư" cho vấn đề Triều Tiên, Nga giành được thêm lợi thế tại cuộc chiến Syria. Những lực lượng trung thành với chính quyền Damascus, được sự hậu thuẫn của Nga và Iran, sẽ đẩy nhanh các chiến dịch tái chiếm lănh thổ về phía biên giới Iraq.
Mỹ sẽ phải duy tŕ tiếp xúc với Nga để ngăn chặn nguy cơ xảy ra đụng độ giữa những lưc lượng ủy nhiệm. Ngay tại khu vực của ḿnh, Washington cũng sẽ phải lo đối phó với sự hiện diện của Nga.
Venezuela đang bên bờ vực phá sản, và Nga (cùng với Trung Quốc) là một trong những đồng minh cuối cùng mà nước này c̣n giữ được. Caracas thậm chí đă đề nghị Moskva cơ cấu lại khoản nợ của Venezuela trong khi các lệnh trừng phạt của Mỹ càng khiến họ điêu đứng về tài chính.
Sự trở lại của chủ nghĩa bảo hộ sẽ tiếp tục được thể hiện qua các mối quan hệ mậu dịch, đầu tư và công nghệ trên toàn cầu.
Nhà Trắng sẽ triển khai những chính sách mậu dịch mới trong quư IV này, song sẽ gặp khó khăn trong việc thuyết phục Mexico và Canada đáp ứng những yêu cầu khắt khe của ḿnh. Rốt cuộc là Mỹ sẽ không từ bỏ Hiệp định Thương mại mậu dịch Tự do Bắc Mỹ (NAFTA) mà thay vào đó có thể đạt được một thỏa thuận nào đó với Mexico và Canada, tuy có thể là phải sang năm sau.
Trong những tháng tới, tranh căi thương mại giữa Washington với Trung Quốc và Hàn Quốc sẽ nóng lên. Những cuộc điều tra của Mỹ xung quanh những quy định về chuyển giao công nghệ của Trung Quốc và một số tập quán khác liên quan đến sở hữu trí tuệ có thể đặt nền móng cho những hành động triệt để chống lại Trung Quốc, như là áp đặt hàng loạt mức thuế quan.
Tuy nhiên, những động thái như vậy khó có khả năng xảy ra trước năm 2018. Mỹ cũng không phải là nước duy nhất quan ngại trước chiến lược của Bắc Kinh mua công nghệ của phương Tây.
Tháng 9 vừa qua, Ủy ban châu Âu (EC) đă kêu gọi thiết lập thêm các cơ chế để giám sát hoạt động đầu tư của những công ty được các nhà nước bên ngoài châu Âu hậu thuẫn vào những khu vực chiến lược của lục địa này.