Mỹ đă tiến hành thử tên lửa liên tiếp 2 lần chỉ trong có 4 ngày. Hôm qua Kim Jong Un c̣n nói tiếp tục tiến hành nhiều vụ thử tên lửa nữa vào Thái B́nh Dương. Nhưng phản ứng của Mỹ và cộng đồng quốc tế tương đối yếu ớt, tại sao?
Ảnh: Express
Mỹ phản ứng yếu ớt
Trong cuộc họp khẩn cấp diễn ra vào sáng 30/8, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đă ra tuyên bố lên án vụ Triều Tiên vừa phóng thử một tên lửa đạn đạo bay qua Nhật Bản, coi đây là "mối đe dọa thái quá", đồng thời yêu cầu B́nh Nhưỡng không được tiến hành thêm bất kỳ vụ thử tên lửa nào và chấm dứt toàn bộ chương tŕnh phát triển hạt nhân và tên lửa.
Tuyên bố của HĐBA LHQ nêu rơ điều quan trọng sống c̣n hiện nay là Triều Tiên phải có hành động cụ thể và ngay lập tức nhằm làm giảm căng thẳng, đồng thời kêu gọi tất cả các nước trên thế giới nghiêm túc thực hiện các biện pháp trừng phạt đối với chính quyền B́nh Nhưỡng. HĐBA cũng bày tỏ "cam kết theo đuổi một giải pháp chính trị, ngoại giao và ḥa b́nh" để giải quyết vấn đề Triều Tiên.
Tuy nhiên, tuyên bố lần này của HĐBA LHQ do Mỹ soạn thảo không đe dọa có thêm các biện pháp trừng phạt mới đối với Triều Tiên.
Trước đó, hôm 29/8, Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in đă kêu gọi tăng cường nỗ lực nối lại đối thoại với Triều Tiên.
Người phát ngôn Park Soo-hyun của Phủ Tổng thống Hàn Quốc cho biết Tổng thống Moon Jae-in đưa ra phát biểu trên tại buổi lễ bổ nhiệm Phó Chủ tịch Hội đồng Tư vấn thống nhất dân tộc do chính nhà lănh đạo này làm chủ tịch. Ông thừa nhận hội đồng chưa thể hiện được vai tṛ của ḿnh trong bối cảnh quan hệ liên Triều ngừng trệ hơn 10 năm qua.
Tổng thống Moon Jae-in nhấn mạnh mặc dù Triều Tiên vừa phóng tên lửa, hiện là thời điểm đ̣i hỏi những nỗ lực nhiều hơn để đem lại một sự thay đổi trong quan hệ liên Triều.
Bên cạnh đó, Tổng thống Moon Jae-in khẳng định cần tăng cường hợp tác kinh tế với Triều Tiên, bày tỏ hy vọng Ủy ban Hợp tác kinh tế phương Bắc sẽ đóng vai tṛ lớn, mở ra một kỷ nguyên hợp tác kinh tế ở Đông Bắc Á hướng tới thống nhất đất nước.
Trong khi đó, Bộ trưởng Thống nhất Hàn Quốc Cho Myoung-gyon cùng ngày tuyên bố nước này sẽ tiếp tục các nỗ lực t́m kiếm đối thoại với Triều Tiên. Phát biểu tại một diễn đàn về viện trợ nhân đạo cho Triều Tiên, ông Cho Myoung-gyon cho rằng Chính phủ sẽ có những nỗ lực ngoại giao để giải quyết vấn đề hạt nhân của Triều Tiên một cách ḥa b́nh".
Đề cập vấn đề viện trợ nhân đạo cho Triều Tiên, Bộ trưởng Cho Myoung-gyon bày tỏ lấy làm tiếc về việc Seoul đă ngừng cung cấp hỗ trợ trong 9 năm qua dưới sự cầm quyền của các chính phủ theo đường lối bảo thủ.
Rơ ràng, phản ứng của Mỹ, Hàn Quốc và Liên hợp quốc đối với hai vụ thử tên lửa vừa qua của Triều Tiên là khá "im hơi lặng tiếng", hoàn toàn đối lập với phản ứng gay gắt của Tổng thống Mỹ Donald Trump hồi đầu tháng này.
Trước đó vào tháng 7/2017, sau khi Triều Tiên thử 2 xuyên lục địa, ông Trump đă đưa ra lời cảnh báo đanh thép Mỹ sẽ nhấn ch́m Triều Tiên trong "cơn băo lửa và thịnh nộ mà thế giới chưa từng được chứng kiến".
Tránh một cuộc tấn công vào lănh thổ Mỹ
Theo các chuyên gia phân tích, nếu đưa ra phản ứng "thái quá" và hiện thực hóa "cơn băo lửa và thịnh nộ" như lời ông Trump phản ứng trước 2 vụ thử tên lửa đạn đạo xuyên lục địa hồi tháng 7/2017 đối với Triều Tiên, sẽ dẫn đến một cuộc "báo thù" của Triều Tiên nhằm vào lănh thổ Mỹ như tuyên bố của ông Kim Jong-un hồi đầu tháng 8. Và cả một cuộc chiến vượt ra ngoài tầm kiểm soát với sự can thiệp của các cường quốc sở hữu vũ khí hạt nhân lớn, trong đó có Trung Quốc và Nga.
Chính v́ vậy, sau những tuyên bố đe dọa chiến tranh với Triều Tiên của Tổng thống Trump, Ngoại trưởng Mỹ Rex Tillerson và các quan chức cấp cao khác của Nhà Trắng đă phải lên tiếng trấn an, nhấn mạnh rằng họ muốn t́m kiếm một giải pháp ngoại giao, mặc dù "giải pháp quân sự" vẫn đang được cân nhắc.
Ngoài ra, việc Mỹ phản ứng "khá yếu ớt" có nguyên do xuất phát từ những cảnh báo về việc Triều Tiên hoàn toàn có thể thực hiện một cuộc tấn công vào lănh thổ Mỹ từ phía phía Nga.
Chủ tịch Ủy ban Các vấn đề Quốc tế Thượng viện Nga, ông Konstantin Kosachev cho rằng: Nga đánh giá mối đe dọa tên lửa từ Triều Tiên không phải không có căn cứ, đồng thời cho rằng, các lệnh trừng phạt gần đây của Liên Hợp Quốc áp lên B́nh Nhưỡng không mang lại kết quả tốt.
“B́nh Nhưỡng đă chứng minh được lời đe dọa nhắm đến căn cứ quân sự của Mỹ trên đảo Guam không phải là tṛ lừa đảo”, ông Konstantin Kosachev nhận xét.
Cũng theo ông Kosachev, nghị quyết trừng phạt Triều Tiên của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc thông qua ngày 5/8 đă thất bại trong việc kiềm chế tham vọng hạt nhân của quốc gia Đông Bắc Á này, v́ t́nh h́nh hiện tại trên Bán đảo Triều Tiên đang phát triển theo hướng có thể sẽ xảy ra một cuộc xung đột song phương giữa Washington và B́nh Nhưỡng.
Đặc biệt, nguy cơ xảy ra một cuộc chiến với quy mô lớn hơn đă được nhấn mạnh khi các máy bay ném bom chiến lược của Nga bay gần khu vực bán đảo Triều Tiên hồi tuần trước. Các máy bay ném bom Tupolev-95MS được hộ tống bởi máy bay chiến đấu Sukhoi-35S và máy bay chỉ huy và cảnh báo sớm A-50 có khả năng thu thập thông tin t́nh báo.
Mặc dù các máy bay trên của Nga bay ở không phận quốc tế, nhưng nhiệm vụ bay này rơ ràng nhằm nêu bật mối quan ngại của Moscow về t́nh trạng đối đầu nguy hiểm giữa Washington và B́nh Nhưỡng.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga, Maria Zakharova nhấn mạnh: "Trong bối cảnh chạy đua vũ trang ở khu vực, bất kỳ động thái liều lĩnh nào hoặc thậm chí một sự cố không dự tính trước cũng có thể gây ra một cuộc xung đột quân sự".
Việc nhà lănh đạo Kim Jong-un kêu gọi tiến hành nhiều vụ phóng tên lửa mới vào Thái B́nh Dương, và gọi đây là một "khúc dạo đầu có ư nghĩa" nhằm kiềm chế đảo Guam - một vùng lănh thổ Thái B́nh Dương nơi có một căn cứ quân sự của Mỹ, chứng minh kế hoạch tấn công vào Guam của B́nh Nhưỡng là hoàn toàn trở thành hiện thực nếu như Mỹ không có cách tiếp cận "khôn kéo" trong vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên.
Một loạt các động thái của các bên liên quan trong vấn đề Triều Tiên vừa qua cho thấy, "kiềm chế" và đối thoại vẫn là giải pháp duy nhất cho vấn đề Triều Tiên trong bối cảnh hiện nay.