Thông báo chung của nhóm G7 được công bố hôm 27/5 khiến Trung Quốc giăy nảy. Trong thông báo này G7 đă giáng đ̣n mạnh vào chính sách của Trung Quốc ở Biển Đông. Tuyên bố G7 đă khẳng định vai tṛ chủ đạo của luật pháp quốc tế và Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển.
H́nh ảnh tàu nạo vét của Trung Quốc hoạt động trái phép quanh Đá Vành Khăn của Việt Nam ở Biển Đông. Ảnh: Hải quân Mỹ.
Hội nghị thượng đỉnh nhóm G7 đă họp tại Italy trong 2 ngày 26 và 27/5 với sự tham dự của nguyên thủ và người đứng đầu chính phủ của 7 nước công nghiệp phát triển trên thế giới là Mỹ, Canada, Anh, Pháp, Đức, Italy và Nhật Bản.
Cuối ngày 27/5, Hội nghị đă ra thông cáo chung dài 6 trang với 39 đoạn, thể hiện quan điểm của nhóm về nhiều vấn đề như chính sách đối ngoại, kinh tế toàn cầu, thương mại, t́nh trạng bất b́nh đẳng, người di cư, an ninh lương thực, khí hậu, lao động,...
Tiếp tục quan tâm đến Biển Đông
Vấn đề Chính sách Đối ngoại được nêu đầu tiên trong các vấn đề trên. Trong đó đáng lưu ư là đoạn thứ 14 đề cập t́nh h́nh Biển Đông.
Nguyên văn đoạn 14 này như sau: “Chúng tôi tái khẳng định cam kết của chúng tôi đối với việc duy tŕ trật tự dựa trên các luật lệ trong lĩnh vực hàng hải, dựa trên các nguyên tắc của luật pháp quốc tế, bao gồm các nguyên tắc được phản ánh trong Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển (UNCLOS), và cam kết giải quyết ḥa b́nh các tranh chấp trên biển thông qua các biện pháp ngoại giao và pháp lư, bao gồm cả cơ chế trọng tài. Chúng tôi quan ngại về t́nh h́nh ở Biển Hoa Đông và Biển Đông, chúng tôi cực lực phản đối bất cứ hành động đơn phương nào có thể làm gia tăng căng thẳng. Chúng tôi hối thúc tất cả các bên theo đuổi việc phi quân sự hóa các thực thể trong diện tranh chấp”.
Nhóm cũng ủng hộ giải quyết tranh chấp qua con đường ngoại giao và pháp lư, kể cả biện pháp phân xử bằng trọng tài. Không những vậy, họ c̣n phản đối các hành động đơn phương gây căng thẳng ở Biển Đông. Và đặc biệt họ đề nghị phi quân sự hóa các thực thể tranh chấp.
Tuy vẫn sử dụng ngôn ngữ mềm mỏng và lịch thiệp kiểu ngoại giao, sự ám chỉ của G7 hướng mạnh vào Trung Quốc – quốc gia đ̣i vơ trọn gần như toàn bộ Biển Đông, tích cực xây đảo nhân tạo và cơ sở quân sự ở Biển Đông trên quy mô lớn, bất chấp Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 mà nước này cũng là một bên kư kết.
Trung Quốc tức tối
Sau khi có thông cáo G7, Trung Quốc đă lập tức lên tiếng phản đối bằng những ngôn từ gay gắt.
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Lục Khảng vào đầu ngày 28/5 đă tuyên bố Trung Quốc rất không hài ḷng với thông cáo do Hội nghị G7 công bố, cho rằng thông cáo này can thiệp vào các vấn đề Biển Đông và Biển Hoa Đông dưới “vỏ bọc” luật pháp quốc tế.
Tân Hoa xă dẫn lời ông Lục nhấn mạnh rằng Trung Quốc cam kết giải quyết các tranh chấp thông qua “đối thoại và tham vấn trực tiếp với các bên liên quan”, hàm ư các bên thứ 3 đừng can thiệp vào cái mà Trung Quốc coi là việc riêng của họ.
Vẫn theo Tân Hoa xă, phát ngôn viên Lục Khảng hối thúc G7 và “các nước bên ngoài” thực hiện đúng cam kết không đưa ra quan điểm về các vấn đề tương ứng, và “ngừng đưa ra các nhận xét thiếu trách nhiệm”.
tuyên bố g7 giáng đ̣n mạnh vào chính sách của trung quốc về biển đông h́nh 2
Các nhà lănh đạo tham gia Hội nghị thượng đỉnh G7 năm 2017 ở Italy. Ảnh: G7.
Ư đồ của Trung Quốc là tránh quốc tế hóa vấn đề Biển Đông dù tranh chấp ở đây liên quan đến nhiều bên cũng như quyền tự do hàng hải và hàng không quốc tế.
Ngay trước Hội nghị G7 năm nay, vào ngày 25/5 tàu khu trục của hải quân Mỹ đă đi sát Đá Vành Khăn – một trong các thực thể địa lư của Việt Nam ở quần đảo Trường Sa trên Biển Đông và bị Trung Quốc chiếm đóng phi pháp. Hành động này của tàu Mỹ, hành động đầu tiên như vậy dưới thời Tổng thống Trump, là nhằm thực hiện điều họ gọi là tự do hàng hải. Bấy lâu nay Mỹ chỉ trích Trung Quốc xây đảo nhân tạo và các cơ sở quân sự đó nhằm cản trợ tự do hàng hải và mở rộng quyền kiểm soát chiến lược của Bắc Kinh
Trung Quốc đă phản ứng tức giận trước động thái Mỹ điều tàu hải quân đi sát Đá Vành Khăn.
Theo thông tin từ quân đội Mỹ, phía Trung Quốc đă đáp trả bằng việc điều chiến đấu cơ chặn máy bay Mỹ một cách nguy hiểm trong không phận quốc tế trên Biển Đông.
Về khía cạnh hàng hải, tuyên bố G7 năm nay (2017) có nhiều điểm tương đồng với tuyên bố của nhóm vào năm 2016, cùng thu hút sự chú ư của công luận quốc tế vào các căng thẳng trên các vùng biển ở châu Á-Thái B́nh Dương, đặc biệt là Biển Đông và biển Hoa Đông.
Năm ngoái, tuyên bố của nhóm G7 kêu gọi các bên “kiềm chế, tránh các hành động cải tạo đảo trên quy mô lớn cũng như xây dựng các tiền đồn phục vụ mục đích quân sự”. Thông cáo 2017 đă đi xa hơn khi kêu gọi “các bên theo đuổi phi quân sự hóa các thực thể tranh chấp”.
Mặc dù vậy, đáng tiếc là tuyên bố G7 2017 đă không đề cập đến phán quyết của Ṭa trọng tài quốc tế PCA tại La Hay vào tháng 7/2016. Phán quyết PCA bác bỏ hoàn toàn yêu sách “đường 9 đoạn” phi lư của Trung Quốc ở Biển Đông.
Trong vụ kiện trên nhằm vào “đường lưỡi ḅ”, Philippines đă giành chiến thắng. Tuy nhiên sau đó Trung Quốc đă t́m cách lấy ḷng Philippines và xoa dịu vấn đề phán quyết
Therealtz © VietBF