Nếu Trump bỏ rơi các đồng minh ở châu Á, lập tức Putin sẽ "nhào vô" ngay lập tức? - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Nếu Trump bỏ rơi các đồng minh ở châu Á, lập tức Putin sẽ "nhào vô" ngay lập tức?
Hiện Putin đă có những bước đi đầu tiên để thiết lập quan hệ với các nước châu Á. Putin nêu rơ chiến lược địa chính trị trong công bố ngày đầu tháng 12/2016 rất rơ ràng. Vấn đề chỉ c̣n là tân Tổng thống Mỹ Donald Trump, Nga sẽ xoay trục sang châu Á.

Tương lai chính sách xoay trục của Nga phụ thuộc phần lớn vào các lựa chọn của Donald Trump. Nếu quả thật tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump làm cho các đồng minh châu Á lo ngại khi đe dọa bỏ rơi họ, như ông đă từng tuyên bố, th́ cánh cửa châu Á sẽ mở rộng ra với Nga, chuyên gia Pháp nhận định.



Chiến lược xoay trục của Nga hiện nay c̣n tùy thuộc vào những động thái sắp tới của ông Trump
Chiến lược địa chính trị mà tổng thống Nga Vladimir Putin công bố ngày 1/12 vừa qua đă rơ ràng: không phải là Liên hiệp châu Âu mà đó là ba nước châu Á: Trung Quốc, Ấn Độ và Nhật Bản. Tổng thống Nga mong muốn xây dựng quan hệ song phương tốt đẹp với từng nước trên.

Đó là nhận định của nhà nghiên cứu Pierre Grosser, giáo sư quan hệ quốc tế của đại học Science Po, Pháp trong bài viết có tiêu đề “Quá khứ và tương lai của chính sách xoay trục sang châu Á của Nga” đăng tải trên trang The Conversation.

Giáo sư Grosser đánh giá, từ cách đây rất lâu Nga đă tung ra chiến lược ganh đua giữa các cường quốc trên quy mô Âu - Á, xuất phát từ việc cạnh tranh với người Anh từ đầu thế kỷ 19, ở cả vùng Baltic và Biển Đen, ở trung tâm Âu - Á, nơi người Nga và người Anh cùng kiềm chế các đế chế như Ottoman, Ba Tư, Mông Cổ và cả Trung Hoa, rồi cuối cùng là ở Thái B́nh Dương, nơi Anh đă dùng Nhật để chống Nga.

Cả Anh và Liên Xô đều lo sợ phát xít Đức liên minh với Ư và Nhật, nhưng phải đến năm 1941 th́ hai nước mới có thể đi cùng với nhau đối mặt với hiểm họa này. Trong giai đoạn 1943 - 1945, nhà lănh đạo Liên Xô Stalin đă nghĩ đến chiến lược của Liên Xô trên phạm vi lục địa Âu - Á bằng cách có được các căn cứ gần các đối thủ của ḿnh (Kaliningrad và quần đảo Kuril), dùng chính sách đối ngoại để tác động đến các nước láng giềng, hay thiết lập các khu vực ảnh hưởng mà Liên Xô coi là vùng đệm, chẳng hạn như ở Đông Âu hay ở phía bắc Trung Quốc.

Tuy nhiên đến đầu những năm 1980, Liên Xô phải đối mặt với liên minh gồm toàn các trung tâm quyền lực quốc tế như Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản và Trung Quốc. Việc bị cuốn vào cuộc chạy đua vũ trang cùng Mỹ đă góp phần h́nh thành liên minh trên. Cũng chính v́ điều này mà Liên Xô đă thua trong cuộc Chiến tranh Lạnh, giáo sư Grosser nhận định.
Sau thất bại trong cuộc chiến Crimea vào những năm 1860, người Nga đă tiến về phía Trung Á. C̣n sau thất bại với Nhật năm 1905, Nga lại hướng sang Balkan và Thổ Nhĩ Kỳ. Thắng lợi trước phát xít Nhật đă cho phép Liên Xô tập trung vào châu Âu.
Năm 1945, Mỹ độc quyền cả về bom nguyên tử và chiếm đóng lănh thổ Nhật Bản. Thực tế này đă buộc nhà lănh đạo Stalin phải có thái độ cứng rắn ở châu Âu và t́m kiếm vận may ở Iran và Thổ Nhĩ Kỳ. Sau khi khối NATO và Cộng ḥa Liên bang Đức ra đời năm 1949, Stalin ủng hộ Triều Tiên thống nhất bán đảo Triều Tiên, và đó có thể là điều khiến Mỹ xoay sang châu Á. Sau khi Tây Đức gia nhập NATO năm 1955, Matxcơva đă hướng sang các nước châu Á trung lập, đặc biệt là Ấn Độ.

Vào những năm 1970, ḥa dịu ở châu Âu đă cho phép Nga quan tâm chú ư đến mối thách thức từ Trung Quốc. Nhà lănh đạo Gorbatchev đă tiến hành chính sách mở cửa với châu Á trong giai đoạn 1985-1987, nhưng hiệu quả khá hạn chế. V́ thế, Gorbatchev muốn “gia nhập” phương Tây, và đặc biệt là “Ngôi nhà chung châu Âu”.

Xoay trục sang châu Á

Theo giáo sư Grosser, sau cuộc khủng hoảng Ukraine và các lệnh trừng phạt của phương Tây mấy năm gần đây, việc xoay trục sang châu Á của Nga có vẻ như được bù đắp. Kremlin đă thu được rất nhiều lợi nhuận từ các hợp đồng béo bở về dầu lửa và khí đốt ở vùng Viễn Đông.

Có thể đây là một chiến thuật giản đơn: từ đầu thế kỷ đến nay, xích lại gần Trung Quốc dường như là kế sách mà Matxcơva ưu tiên để tác động đến quan hệ Nga-Mỹ. Tuy nhiên, hiện nay Kremlin đang cố gắng giải thích rằng đó không phải là một sự lựa chọn chiến thuật mà là chiến lược.


Quan hệ Nga-Trung hiện khá nồng ấm nhưng không phải là không có nghi kỵ
Nga cũng đang quay lưng lại với châu Âu mà Kremlin xem không c̣n là một phương Tây theo đúng nghĩa, v́ đă trở nên quá duy vật, suy đồi và yếu đuối. Và giống như Washington xoay trục sang châu Á, Matxcơva cũng muốn tận dụng sự năng động mạnh mẽ của châu Á.

Chuyên gia Pierre Grosser nhận định, việc xoay trục sang châu Á của Nga có chức năng đối trọng với sự bá chủ của Mỹ hay phương Tây. Đây c̣n là phương tiện để phản bác các phương thức và chuẩn mực, chẳng hạn như can thiệp vào nội bộ các nước khác, thậm chí can thiệp quân sự hay về các giá trị dân chủ và nhân quyền.

Ngay từ năm 1955, Matxcơva đă muốn thành lập khối Nga - Trung Quốc - Ấn Độ để đối đầu với phương Tây, nhưng giai đoạn 1960 - 1970 diễn ra cạnh tranh gay gắt giữa Ấn Độ và Trung Quốc (với cuộc chiến năm 1962) và giai đoạn ganh đua giữa Liên Xô và Trung Quốc (với cuộc chiến năm 1969). Trong khi đó, liên minh Xô - Ấn lại phải đối phó với trục Trung Quốc - Pakistan.

Năm 1986, lănh đạo Gorbatchev đă muốn khôi phục lại trục này. Đây cũng là mục tiêu của thủ tướng Evguenni Primacov vào cuối những năm 1990, và là một trong những lư do để Nga khuyến khích thành lập nhóm các nền kinh tế mới nổi BRICS sau năm 2007 và thúc đẩy Ấn Độ gia nhập Tổ chức Hợp tác Thượng Hải.

Quân bài mới của Nga

Theo giáo sư Grosser, Nga luôn lo ngại bị coi là "đối tác cửa dưới" của Trung Quốc. C̣n Trung Quốc có vẻ như lại thèm muốn nguồn tài nguyên thiên nhiên và vùng Viễn Đông thưa thớt dân cư của Nga và coi Nga thời Sa hoàng đă tước đoạt một vài khu vực lănh thổ từ tay Trung Hoa trước kia. Với liên minh kinh tế Âu - Á, Nga có thể là đối tác trong nhiều dự án lớn xuyên Âu - Á liên quan đến "các con đường tơ lụa mới" trên biển và trên đất liền mà Trung Quốc đang xúc tiến.


Nga và Nhật Bản gần đây đang có những chuyển động xích lại gần nhau
Nhưng Matxcơva cũng có thể thấy là Trung Quốc (cũng như Nhật Bản và Hàn Quốc) đang làm giảm ảnh hưởng của Nga tại Trung Á. Nhằm duy tŕ chính sách xoay trục, Nga đă nhắm tới Ấn Độ, Nhật Bản, Việt Nam và thậm chí là với Pakistan v́ Matxcơva đă đóng vai tṛ trung gian, ḥa giải cho cuộc chiến tranh Ấn Độ - Pakistan năm 1965.

Trong những năm 1970, khi Mỹ dường như không muốn dấn thân vào khu vực châu Á-Thái B́nh Dương, sau thất bại trong cuộc chiến tranh Việt Nam, Liên Xô đă phát triển hải quân ở vùng biển Thái B́nh Dương và liên minh với Việt Nam. V́ coi thường Nhật Bản, nên thời đó Liên Xô không hề t́m cách chơi lá bài Nhật Bản giống như Mỹ chơi lá bài Trung Quốc. Người Nhật bị ám ảnh phải giành lại quần đảo Kuril từ tay Liên Xô, c̣n Liên Xô th́ chỉ mong ngóng Nhật đầu tư vào vùng Siberia.

Theo chuyên gia Pháp, tương lai chính sách xoay trục của Nga phụ thuộc phần lớn vào các lựa chọn của Donald Trump. Nếu quả thật tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump làm cho các đồng minh châu Á lo ngại khi đe dọa bỏ rơi họ, như ông đă từng tuyên bố, th́ cánh cửa châu Á sẽ mở rộng ra với Nga, và Nhật sẽ t́m cách tham dự tṛ chơi với Nga như đă từng làm vào giữa những năm 1950.

Ông Grosser kết luận, nếu ông Trump tiếp tục chọc giận Trung Quốc như điện đàm với lănh đạo Đài Loan như mới đây, Nga có thể sẽ phải làm rơ hơn sự lựa chọn liên kết của ḿnh, hoặc chơi lá bài trung gian ḥa giải giữa Washington và Bắc kinh. Trừ phi hai nhà lănh đạo Donald Trump và Vladimir Putin quay trở lại chính sách cũ về phân chia các khu vực ảnh hưởng và cùng hợp tác để đối đầu với chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan và chơi lá bài «mối đe dọa Trung Quốc».
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

pizza
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 12-18-2016
Reputation: 236597


Profile:
Join Date: Sep 2014
Posts: 95,887
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	41.jpg
Views:	0
Size:	86.8 KB
ID:	973466 Click image for larger version

Name:	42.jpg
Views:	0
Size:	55.5 KB
ID:	973467 Click image for larger version

Name:	43.jpg
Views:	0
Size:	103.9 KB
ID:	973468
pizza_is_offline
Thanks: 7
Thanked 7,837 Times in 6,965 Posts
Mentioned: 6 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 32 Post(s)
Rep Power: 117 pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10
pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10
 
User Tag List

Thread Tools

Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC8

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 22:37.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07599 seconds with 12 queries