Không bom, không đạn, không khủng bố- Tại sao giới trẻ Nhật đang "chết"? - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Không bom, không đạn, không khủng bố- Tại sao giới trẻ Nhật đang "chết"?
Tại sao giới trẻ ở Nhật hiện nay lại sống khép ḿnh? Họ không yêu, không hôn nhân- Họ đang muốn ǵ ở một nước văn minh, đầy đủ về kinh tế như vậy? Họ t́m đến cái chết rất nhiều, các nhà hoạch định chính sách của Nhật đang đau đầu trước hiện tượng "chán sống" của giới trẻ Nhật Bản?
Hiện khoảng 541.000 người Nhật trong độ tuổi từ 15 đến 39 tự nhốt ḿnh trong nhà và cắt đứt liên hệ với xă hội. Cứ bốn người trên 20 tuổi, một người có ư định tự tử.
Theo Japan Times, t́nh trạng già hóa dân số và tỷ lệ sinh thấp ở Nhật Bản ngày càng nghiêm trọng. Ngày 1/8, Bộ Nội vụ Nhật Bản công bố số trẻ em từ 0 đến 4 tuổi ở nước này chỉ bằng số người từ 80 đến 84 tuổi (khoảng hơn 5,1 triệu người).

Đặc biệt, đại bộ phận giới trẻ xứ Phù Tang ngày càng hướng đến lối sống tiêu cực, t́m đến cái chết để giải tỏa áp lực.

Người trẻ Nhật đang dần “biến mất”
Theo kết quả khảo sát do cơ quan thuộc chính phủ Nhật Bản công bố hôm 7/9, khoảng 541.000 người trong độ tuổi từ 15 đến 39 tại nước này đang tự hủy hoại sức khỏe và cuộc sống khi nhốt ḿnh trong nhà và cắt đứt liên hệ với xă hội.

Đó là biểu hiện của những người mắc “Hikikomori” - chứng bệnh xă hội lớn nhất tại Nhật Bản. Người bệnh vẫn sinh hoạt, ăn uống như b́nh thường, song lại nhốt ḿnh trong bốn bức tường ít nhất 6 tháng. Họ chỉ ra khỏi nhà khi mua đồ ăn vào nửa đêm để tránh giao thiệp với mọi người.

Những người mắc “Hikikomori” thường được gọi là “thế hệ biến mất”. Họ không chỉ là gánh nặng cho gia đ́nh, mà c̣n làm ảnh hưởng kinh tế đất nước.

Chàng trai ngủ suốt ngày, thức trắng đêm để xem truyền h́nh. Tới bữa ăn, cha mẹ của Jun nuốt nước mắt mang đồ ăn để trước cửa pḥng con trai v́ cậu từ chối gặp bất kỳ ai. Có lẽ phải mất ít nhất 4 năm nam sinh mới có thể trở lại b́nh thường.Jun (18 tuổi) sống tại vùng ngoại ô Tokyo là một trong số đó. Theo Brown Political Review, sau khi trượt đại học, nam sinh gần như suy sụp hoàn toàn và lao vào học điên cuồng để năm sau thi lại. Tuy nhiên, sau 6 tháng, Jun bỏ học, tự nhốt ḿnh trong pḥng.

Trong số 541.000 người mắc chứng “Hikikomori” tại Nhật hiện nay, có tới 34,7% sống tách biệt với xă hội ít nhất 7 năm. Tiếp đó, 28,6% người đă tự kỷ từ 3 đến 5 năm và 12,2% người sống ẩn dật khoảng từ 5 đến 7 năm, theo Japan Times.

So với cuộc khảo sát tương tự của Bộ Nội vụ Nhật Bản vào năm 2010, số người trong độ tuổi 20 đến 24 bị liệt vào “thế hệ biến mất” tăng gần 13%, lên 34,7%. Con số đó ở những người từ 35 đến 39 tuổi hiện là 10,2%, tăng gấp đôi so với 6 năm trước.



Người mắc chứng "Hikikomori" thường ngủ cả ngày, thức trắng đêm, tự nhốt ḿnh trong pḥng và chỉ ra ngoài mua đồ ăn vào ban đêm để tránh tiếp xúc với người xung quanh. Ảnh: Akibanation.
Nguyên nhân chính khiến giới trẻ Nhật Bản ngày càng xa lánh xă hội là khó thích nghi với môi trường học tập, làm việc, không thể ḥa hợp với bạn bè cùng lớp hay đồng nghiệp và không đạt được những mục tiêu trong sự nghiệp. Đặc biệt, 60% đến 80% trong số đó là nam giới, theo Brown Political Review.

“Người Nhật sống hướng nội, khiêm tốn, nhún nhường và bị áp lực nếu không có địa vị xă hội. Nhật Bản trải qua suy thoái kinh tế những năm 1990, khi điểm số tốt không giúp học sinh đỗ trường đại học uy tín hay t́m được việc làm ưng ư. Do đó, thế hệ trẻ dần chuyển sang làm những công việc bán thời gian, khiến họ cảm thấy tủi nhục” - giáo sư Andy Furlong của Đại học Glasgow, Anh, chia sẻ với BBC.

Trước t́nh trạng biến mất của thế hệ tương lai ở mức báo động, một quan chức của Bộ Nội vụ nước này cho biết chính phủ đang nỗ lực hết sức để giải quyết vấn đề, bao gồm việc thành lập những trung tâm hỗ trợ người mắc “Hikikomori”.

“Trào lưu chán sống” của một bộ phận giới trẻ Nhật
Theo Yahoo Japan, cơ quan chính phủ Nhật Bản công bố kết quả điều tra trên 40.000 người về vấn đề tự sát vào ngày 7/9 vừa qua. Theo đó, trong ṿng một năm trở lại đây, số người Nhật có ư định tự tử là 0,6%, tương đương 530.000 người (260.000 nam, 270.000 nữ).

Hơn một nửa trong số đó ở độ tuổi 20-30. Đặc biệt, cứ bốn người trên 20 tuổi, có một người từng có ư định tự sát.

Mỗi năm, hơn 20.000 người Nhật t́m đến cái chết chủ yếu v́ bệnh tật, tranh chấp gia đ́nh và kinh tế khốn quẫn. Hiện Nhật Bản là một trong bảy nước có tỷ lệ tự tử cao nhất thế giới.

Trong cuốn sách Sổ tay tự tử toàn tập, tác giả Wataru Tsurumi viết: “Tự tử là một phần văn hóa Nhật Bản”. Đó là phần “văn hóa” đầy tăm tối và đau thương của xứ Phù Tang.

Những vách đá Toujinbou bên bờ biển ở tỉnh Fukui là thắng cảnh nổi tiếng, song cũng là nơi nhiều người t́m đến tự kết liễu đời ḿnh, đặc biệt là giới trẻ. “Khu rừng tự sát” Aokigahara dưới chân núi Phú Sĩ cũng là địa điểm ưa thích của những kẻ chán sống.

Thậm chí, giới chức Nhật Bản treo tấm biển lớn nhằm khuyên nhủ những người u uất t́m đến Aokigahara suy nghĩ lại về quyết định dại dột của ḿnh: “Thân thể, tóc, da là của mẹ cha. Hăy nghĩ đến bố mẹ, anh chị em và con cái của bạn. Đừng giữ măi trong ḷng, hăy t́m người chia sẻ trước đă!”



Tác giả Wataru Tsurumi viết trong Sổ tay tự tử toàn tập: “Tự tử là một phần văn hóa Nhật Bản”. Ảnh: AsiaReaction.
Để cứu giúp công dân của ḿnh khỏi bước đường cùng, chính phủ phải áp dụng nhiều biện pháp mạnh.

Năm 2001, chính phủ Nhật Bản lần đầu tiên đưa chống tự sát trở thành vấn đề cấp quốc gia. Hàng loạt biện pháp nhằm giảm thiểu số người tự vẫn được đưa ra như đẩy mạnh công tác tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng để nâng cao nhận thức của mọi người, tiến hành triệt phá hoặc kiểm soát chặt chẽ những trang web cổ xúy, kích động tự sát, lập nhiều đường dây nóng để tư vấn tâm lư cho người dân...

Cuối năm 2008, chính phủ Nhật quyết định chi số tiền 22,5 tỷ yen (khoảng 220 triệu USD) cho chương tŕnh pḥng chống tự sát. Nhật Bản đang nỗ lực hết ḿnh với hy vọng có thể giảm bớt 20% số người tự tử trong năm 2016.

Vietbf @ sưu tầm
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

PinaColada
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 09-13-2016
Reputation: 136303


Profile:
Join Date: Oct 2013
Posts: 108,235
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	131.jpg
Views:	0
Size:	129.1 KB
ID:	934961 Click image for larger version

Name:	132.jpg
Views:	0
Size:	89.8 KB
ID:	934962
PinaColada_is_offline
Thanks: 9
Thanked 7,530 Times in 6,687 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 19 Post(s)
Rep Power: 126 PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9
PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9
 
User Tag List

Thread Tools

Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC8

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 04:04.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05944 seconds with 12 queries