HƯỚNG DẪN SƠ CỨU (FIRST AID)
KHI BỊ CÔN TRÙNG, ĐỘNG VẬT VÀ NGƯỜI CẮN TRONG LÚC SINH HOẠT NGOÀI TRỜI Lynn Ly phỏng dịch theo "The Everything First Aid"
Những hoạt động ngoài trời như làm việc, vui chơi, giải trí, du ngoạn ở trong một số hoàn cảnh , khí hậu , và thời tiết . Khí hậu nóng và lạnh đều có thể gây ra những hệ quả đối lập (adverse consequences), và những sinh vật (critters) sống bên ngoài thỉnh thoảng gây dị ứng (ngứa ngáy khó chịu) hoặc tổn thương . Cơ thể bị thiếu nước hoặc ở cao độ (thí dụ lên đỉnh núi) và ở trong một số điều kiện ngoài trời khác cũng có thể làm bạn cảm thấy suy yếu đi .
Cho dù không có vấn đề ǵ khi bạn hoạt động ngoài trời, nhưng thật quan trọng bạn biết làm ǵ để chăm sóc hoặc trợ giúp những người bị chấn thương, bị bệnh tật bất ngờ .
I) BỊ CÔN TRÙNG, LOÀI VẬT VÀ NGƯỜI CẮN
Nhiều loại côn trùng và các sinh vật khác, bao gồm cả con người, gây ra các vết cắn và vết châm chích có thể cho cảm giác không thoải mái hoặc đe dọa tính mạng từ nhẹ nhẹ đến trung b́nh. Điều quan trọng là biết làm ǵ, làm thế nào để trị liệu, và khi nào th́ cần t́m kiếm đến trợ giúp từ chuyên gia y tế để trị liệu bất kỳ thương tổn tàng ẩn bên trong.
1) B̉ CẠP CẮN (SCORPION BITES)
Ḅ cạp là loại côn trùng nhiều chân có h́nh dạng giống tôm hùm (lobster-like arthoropods) nằm trong xếp loại côn trùng có nọc độc (arcahnid class, cùng loài nhền nhện = spider class), có một ng̣i / kim xoăn ở phần cuối nơi đuôi, và chúng thường được t́m thấy ở vùng sa mạc phía Tây Nam của Mexico (nước Mễ Tây Cơ). Những vết chích / đốt của bọ cạp dường như không có khả năng gây tử vong và dễ dàng điều trị, nhưng lại nguy hiểm cho trẻ nhỏ và người già hơn . Những triệu chứng bao gồm đau nhức ngay lập tức (immediate pain), nóng rát (burning), sưng tấy chút chút (minor swelling) và cảm giác tê (numb) hoặc ngứa ran (tingling sensation).
Những buớc sau đây cần nên thực hiện để trị liệu vết ḅ cạp cắn:
1. Rửa vùng bị ḅ cạp cắn bằng xà pḥng / xà bông và nước
2. Dùng túi trườm lạnh đặt lên vùng bị ḅ cạp cắn trong ṿng 10 phút , nếu cần thiết th́ lập đi lập lại việc trườm lạnh vùng bị cắn với khoảng cách giữa các lần trườm lạnh là 10 phút .
3. Gọi điện thoại đến trung tâm kiểm soát chất độc (the Poison Control Center), hay đi bệnh viện khi có bất kỳ triệu chứng nghiêm trọng ǵ
2) BỌ VE CẮN (TICK BITES)
Những người sống vùng rừng cây hay đồng cỏ, hay những người dành thời gian vui chơi giải trí ở những khu vực này th́ dễ bị bọ ve cắn . Loài côn trùng nho nhỏ này sống bằng cách hút máu các loài động vật có vú (mammals) thí dụ như hươu nai (deer), loài gậm nhấm (rodents), thỏ (rabbits) và có thể truyền bệnh từ động vật sang người .
Việc sơ cứu (first aid) những vết bọ ve cắn bao gồm loại bỏ con bọ ve đang bu bám ngay lập tức để tránh những phản ứng từ vết cắn và giảm thiểu tối đa các loại bệnh nhiễm trùng do bọ ve gây ra thí dụ bệnh Lyme, bệnh nóng sốt Colorado bọ ve (Colorado tick fever), bệnh nóng sốt được phát hiện ở núi đá (Rocky Mountain Spotted fever)
Để tháo bỏ con bọ ve bu bám trên người , hăy làm như sau:
1. Dùng cây nhíp (tweezers) hay cây kẹp nhỏ nhỏ cong cong hay thẳng thẳng (small curl or flat forcepts) kẹp lấy đầu con bọ ve và càng cận sát nơi da đang bị con bọ ve cắn càng tốt, rồi nhẹ nhàng kéo ra, đừng bóp nát hay xoay vặn con bọ ve
2. Rửa vùng bị bọ ve cắn bằng xà pḥng / xà bông và nước.
3. Bôi thuốc Antihistamine hoặc loại 1% hydrocortisone cream (loại kem chứa 1% chất hydrocortisone)
Cần phải có sự chăm sóc y tế chuyên nghiệp , nếu con bọ ve cắn quá sâu và bạn không thể tháo gỡ nó ra được, hoặc bạn đang ở trong khu vực được thông báo là có nhiều nguy cơ bị bệnh lyme, hoặc bạn có triệu chứng nóng sốt hay triệu chứng cảm cúm , hoặc bạn có trải nghiệm bắp thịt trở lên suy nhược, tê liệt (paralysis) , hoặc nổi vết tṛn đỏ trên da gọi là "phát ban mắt ḅ" (the bull's eye rash) là đặc chưng của bệnh Lyme .
CẢNH BÁO !!!
Đừng bao giờ bôi petroleum jelly (vaseline), rượu cồn ( alcohol ) ahy ammonia lên con bọ ve - chúng sẽ cắn chặt sâu vào da hơn. Nếu bạn đang ở trong vùng cảnh báo có nhiều nguy cơ bệnh Lyme mà bị bọ ve cắn, bạn nhất định phải phone báo bác sĩ để được tư vấn và ngay lập tức được chăm sóc và điều tri bao gồm việc sử dụng thuốc kháng sinh
Các nhà khoa học vẫn đau đầu đi t́m lời giải cho việc có tồn tại hay không miền đất gọi là thiên đường?
Từ xưa tới nay, chủ đề thiên đường địa ngục và cuộc sống sau khi chết đi đă làm tốn biết bao công sức nghiên cứu của nhân loại. Liệu thiên đường có thật hay không, nơi đó đẹp đến cỡ nào? Cùng theo dơi những câu chuyện dưới đây và t́m ra câu trả lời cho bản thân ḿnh…
Những câu chuyện hồi tưởng qua lời kể của nhân chứng…
Câu chuyện đầu tiên xoay quanh một bác sĩ phẫu thuật chỉnh h́nh ở Mỹ tên Mary Neal. Ngày 14/1/1999, Mary cùng với chồng ḿnh và một số người bạn cùng chèo thuyền ở khu vực Los Rios, Chile.
Chân dung bác sĩ Mary Neal.
Một tai nạn bất ngờ đă xảy tới với Mary khi cô cùng người bạn chèo thuyền gần một thác nước cao khoảng 4m. Mary bỗng dưng linh cảm có điều ǵ đó không ổn. Nh́n xuống dưới thác, điều mà cô nh́n thấy là một hố xoáy sâu không đáy. Lập tức, phía trước thuyền của cô đập vào đá khiến Mary ch́m trong nước và bị kẹt ở phần thân thuyền.
Mọi chuyện diễn ra quá nhanh. Bạn bè và người thân la hét, t́m kiếm cô. Khi đó, Mary cảm nhận thấy xương sườn ḿnh bị găy, mô và dây chằng rách ra bên trong cơ thể. Với cô, dường như cái chết đă tới rất gần. Mary tự nhủ ḿnh không được tuyệt vọng. Bỗng nhiên, trước mặt cô xuất hiện một vầng hào quang rực rỡ cùng cánh cổng ṿm. Trong phút chốc, trước mắt Mary là những người thân, người bạn quá cố của cô. Họ nói rằng, cô chưa thể chết v́ có những việc cô chưa hoàn thành, một trong số đó là Mary sẽ phải chứng kiến cái chết của người con trai Willie.
Nguồn **** News
Điều bất ngờ đă xảy ra, mặc dù ch́m trong nước 30 phút với t́nh trạng không có oxy nhưng Mary vẫn sống sót và được mọi người t́m thấy. Cô bị chấn thương nặng nhưng chỉ vài tháng sau, sức khỏe của cô đă b́nh phục hoàn toàn. Điềm báo về cái chết của người con trai Willie sau đó cũng đă linh ứng. Sau khi đi trượt tuyết cùng người bạn, Willie đột ngột qua đời trong một tai nạn khi anh mới 19 tuổi.
Mary đang kể lại câu chuyện của ḿnh.
Câu chuyện thứ hai xảy ra với cô gái Anita Moorjani - một bệnh nhân ung thư đang tuyệt vọng. Bệnh t́nh của cô nguy kịch tới nỗi bác sĩ điều trị đă cho rằng, Anita không thể sống thêm quá 36 giờ vào thời điểm tháng ngày 2/2/2006.Anita rơi vào trạng thái hôn mê sâu mặc dù tim vẫn đập. Trong giây phút ấy, không hiểu sao cô vẫn nghe thấy được câu chuyện mà bác sĩ nói với chồng ḿnh. Sau đó, Anita rơi vào trạng thái mà cô kể lại là “lơ lửng giữa sự sống và cái chết”. Bỗng chốc, xung quanh cô là người cha đă chết v́ trụy tim, người bạn đă qua đời v́ ung thư cùng biết bao người thân quá cố…
Anita - cô gái may mắn sống sót khỏi căn bệnh ung thư.
Anita khi ấy đă tự nhủ, ḿnh sẽ chết bởi cô không muốn quay lại một thân thể chứa đầy bệnh tật. Thế nhưng, đúng vào thời khắc ấy, có ǵ đó níu kéo cô lại với sự sống. 30 giờ sau khi nhập viện, Anita tỉnh dậy. Vài tuần sau, các bác sĩ không t́m ra bất cứ bằng chứng ǵ của căn bệnh ung thư trong cơ thể cô. Cho tới nay, Anita vẫn sống khỏe mạnh như người b́nh thường. Giả thuyết khoa học đầy tranh căi…Với các câu chuyện có thật được hồi tưởng bởi những nhân chứng sống trên, không ít người tin rằng, thiên đường là có thật và con người trong một số trường hợp có thể trải nghiệm khoảnh khắc kỳ diệu ấy. Bác sĩ giải phẫu thần kinh Eben Alexander là một trong số đó. Ông cũng là một trong những người được trải nghiệm trực tiếp khoảnh khắc thiên đường giống như Mary và Anita.
Câu chuyện ấy xảy ra khi Eben tưởng như cận kề với cái chết v́ nhiễm phải khuẩn E.Coli gây viêm màng năo. Eben hôn mê một tuần và kết quả quét năo cho thấy, trí nhớ, ư thức, suy nghĩ của ông hoàn toàn không hoạt động.
Bác sĩ giải phẫu thần kinh Eben Alexander kể lại câu chuyện của ḿnh.
Vậy nhưng Eben vẫn trải qua cảm giác giống như 2 trường hợp trên. Theo những ǵ ông kể lại, điều xảy ra rất thực và nó xảy ra độc lập, bên ngoài ư thức của bản thân. Eben đưa ra lập luận rằng, vào thời điểm ông hôn mê, các bộ phận của năo không c̣n hoạt động nữa.
Điều đó đồng nghĩa rằng, trải nghiệm về thiên đường của ông không thể nào gây ra do sự căng thẳng thần kinh hay ảo giác như nhiều người vẫn khẳng định.
Bác bỏ lại lập luận của Eben Alexander, nhiều chuyên gia cho rằng, không thể coi những trải nghiệm trên là bằng chứng cho việc thiên đường có tồn tại. Nguyên nhân là bởi theo Eben, năo ông không hoạt động khi diễn ra trải nghiệm. Nhưng nếu năo không hoạt động, sao Eben có thể cảm nhận được những ǵ xảy ra xung quanh ḿnh, cũng như ghi nhớ câu chuyện để kể lại sau này.
Ngoài ra, việc trí nhớ không hoạt động hay suy giảm khả năng cũng đều có thể gây ra những ảo giác, chẳng hạn như ở trường hợp của các bệnh nhân mắc chứng Parkinson. Do đó, ta không thể loại trừ khả năng ảo giác là nguyên nhân gây ra trải nghiệm về thiên đường.
Mặc dù nhiều giả thuyết được đưa ra nhưng cho tới nay, vẫn chưa có bằng chứng khoa học nào chứng minh được sự tồn tại của thiên đường
Vợ Chửi mà làm thinh là: Bất bạo động
Tài Sản của Vợ là: Bất động sản..
Em Gái của Vợ là: Bất khả xâm phạm...
Ư muốn của vợ là : Bất di bất dịch..
Quần Áo vợ mặc th́ : Bất luận..
Được vợ khen là: Bất ngờ...
Người khác khen vợ ḿnh là : Bất ổn..
Lấy vợ xấu là v́ ḿnh : Bất tài..
Cưới được vợ đẹp là đời ḿnh: Bất hạnh...
Bị vợ bỏ là v́ ḿnh: Bất lực
Ly dị Vợ là chuyện Bất lợi
Vợ không cho lại gần là Bất b́nh thường
Vợ không cho ngủ chung th́ Bất măn
Gia đạo lộn xộn th́ Án Binh Bất động
Vợ Chồng mà Đánh Nhau th́ Bất phân thắng bại..
Hết ḷng nhịn vợ th́ Bất chiến tự nhiên thành...
V́ thế cho nên: Bậc Đại Nhân
Chưa lấy được vợ th́ đêm ngủ : Bất an...
Quen được một cô th́ trở nên Bất nhất...
Bạn bè đến cứ hỏi thăm th́ thấy Bất tiện..
Chưa cầm được tay, nắm được chân là Bất trí
Nắm được chân, cầm được tay rồi, mà không cưới là Bất nhân.
Cưới xong mà không thờ Bà cho trọn vẹn th́ Bất nghĩa..
Già lấy được vợ trẻ là... Bất chấp thiên hạ...dị nghị
Trẻ lấy được vợ già th́ Bất cần đời
Đạo thờ Bà: Vợ gọi mà không dạ là Bất kính.
Lănh lương không đưa hết cho Vợ là Bất hiếu..
Đi ăn nhậu về, Vợ hỏi mà nói là đi họp là: Bất tín
Căi lời Vợ là... Bất Tuân thượng lệnh
Vợ đánh không dậy được là Bất tỉnh ..nhân sự
Niềm tin thờ Vợ là: Bất khả tư nghị...
Tất cả những điều này là Chân Lư Bất biến
Tạm Ngưng Bất Tử,
Vẫn C̣n Nhiều Điều Quân Tử Bất Tri Kỳ Sự
Đứa Con Của Biển Đông - Một Chuyện Ly Kỳ Mà Có Thật
(Biển Đông, đứa bé, những bà mẹ, người cha, những ông linh mục, Cao ủy tỵ nạn cùng làm nên phép lạ..Giới thiệu của Giao Chỉ San Jose dành cho tân niên 2015.)
Đây là câu chuyện có thật được cha Nguyễn Tầm Thường, Ḍng Tên, thuật lại nhân kỷ niệm 5 năm ngày Mẹ Têrêsa Calcutta qua đời năm 2002
Giao Chỉ, San Jose đặt lại tựa đề và chuyển tiếp từ internet. Bài này phổ biến cách đây hơn 10 năm. Lịch sử Thuyền Nhân Việt Nam trên biển Đông suốt 20 năm từ 1975 đến 1995 với 1 triệu người đến bến tự do và một phần tư là thảm kịch. Sóng gió tầu ch́m chết ngay lại là những cái chết hạnh phúc. Năm mười lần hải tặc là bi kịch hăi hùng. Bị bắt giữ trên hoang đảo là những ngày dài thảm khốc. Đau thương hơn cả là những em bé gái bất hạnh bị bắt có thể vẫn c̣n sống trong các nhà chứa bên Thái Lan. Nhưng câu chuyện này là một phép lạ viết về đứa con của biển Đông 3 tuổi. Câu chuyện liên quan đến 3 bà mẹ. Bà mẹ Việt Nam, bà mẹ Tàu và đức mẹ Teresa. Cha của đứa bé là ông Việt Nam ngồi lặng thinh tráng bánh trong trại chuyển tiếp trên đất Phi, ba tháng góp được 20 Mỹ kim gửi cho vợ con bên trại Hồng Kông. Giấc mơ vô vọng của ông là t́m lại đứa con trai 3 tuổi bị bắt đi đang lưu lạc trong số hàng tỷ dân Tàu. Chúng ta có 40 năm trôi nổi trên thế giới và hiện đă an cư lạc nghiệp. Xin ngồi xuống đây nghe cha Tầm Thường kể chuyện về đứa con của biển Đông. Xin linh mục tác giả vui ḷng liên lạc với chúng tôi, Viện bảo tàng Thuyền Nhân tại San Jose. Ai biết gia đ́nh này hiện ở đâu, xin cho chúng tôi biết. (giaochi12@gmail.com ) Sau đây là nguyên văn câu chuyện.
(Linh mục Nguyễn Tầm Thường) Năm 2000, tôi tới giúp tĩnh tâm cho cộng đoàn Công Giáo Việt Nam ở Oakland, miền bắc California. Hôm ấy, cuối nhà thờ có người gọi. Quay lại nh́n, ngờ ngợ, ai ngờ đâu gặp lại người đàn ông tôi đang muốn t́m từ lâu...
Sáu năm làm việc tại trại tỵ nạn Palawan, Philippines 1989 – 1995, tôi gặp ông ta ở đấy. Một người đàn ông im lặng, ít nói. Ông lúc nào cũng như có chuyện khổ tâm. Ngày ngày ngồi tráng bánh ở một góc đường trong trại tỵ nạn. Ngâm gạo đêm trước, dậy tráng bánh từ hai giờ sáng bên đường. Mỗi ngày vài chục pesos. Ngày ấy,1 US dollar được 25 pesos tiền Philippines.
Hoàn cảnh tỵ nạn bấy giờ nhiều người túng cực. Ông này lại phải đùm bọc hai người gốc Chàm không người quen với bốn em bé không thân nhân. Mấy người sống chung với nhau trong căn nhà tỵ nạn. Kẻ xách nước, người kiếm củi, phần ông lo tráng bánh. Khoảng ba tháng ông góp được hai chục đô la, lại nhờ cha Crawford gởi qua trại tỵ nạn Hongkong cho vợ. Cha già Crawford người Mỹ trước ở Việt Nam, sau qua trại tỵ nạn giúp đồng bào,. Phần ông Việt Nam rời cửa biển Cam Ranh ngày 2/9/1988 vào đất Philippines. Một năm sau, tháng 9 năm 1989 ghe của vợ ông rời Vạn Ninh, Nha Trang được hai ngày bị bể máy. Ghe lênh đênh trên biển đông, rồi lâm nạn. Vợ ông đem theo ba con nhỏ. Hết lương thực, nhờ mưa gió có nước uống mới sống sót.
Sau nhiều ngày băo táp, một chủ ghe đánh cá người Tầu ở đảo Hải Nam bắt gặp chiếc ghe lâm nạn này. Ông ta chỉ đồng ư tiếp tế gạo, cho nước và kéo ghe ra khỏi vùng lâm nạn san hô với điều kiện cho ông ta bé cháu trai trên ghe. Cháu bé chính là con của người đàn ông này. Kể từ ngày rời bờ biển Vạn Ninh đến khi gặp chiếc ghe người Tầu rồi cập được vào đất liền là 25 ngày. Nước Tầu hạn chế sinh sản. Ông chủ ghe người Tầu mong một cháu trai mà không được. Cuộc mặc cả là xé ruột gan người mẹ. Trước biên giới sống và chết, họ phải chọn đường sống. Vấn đề ở đây là sự sống của toàn thể 44 người trên chiếc ghe. Nếu không hy sinh đứa bé, toàn ghe có thể chết.
Chiếc ghe đánh cá người Tầu mang theo cháu bé rồ máy chạy vội vă biến mất hút về phía Trung Quốc. Rồi tin ấy đưa đến cho người đàn ông này ở Palawan. Mỗi ngày ông cứ lặng lẽ tráng bánh, kiếm ăn gởi qua cho vợ ở trại tỵ nạn Hongkong. Đau thương v́ mất con.
Con tôi trôi giạt nơi đâu ?
Vợ chồng mỗi người một ngả. Đứa con mất tích sẽ ra sao? Dáng ông buồn lắm. Cháu bé lúc đó mới hơn ba tuổi. Cha Crawford kể cho tôi câu chuyện này. Không biết người đàn ông đă nhờ cha Mỹ gởi tiền cho vợ như thế bao lâu rồi. Theo ông kể lại, v́ không là người Công Giáo, ông đâu có tới nhà thờ. Một hôm có mấy người vào t́m cha xin tiền mua tem gởi thư. Ông cũng đi theo. Rồi một linh cảm nào đó xui khiến ông gặp cha. Ông kể cho cha già Mỹ nghe chuyện mất con. Phần tôi, tác giả bài này kể tiếp....Một trong những ư định qua trại tỵ nạn làm việc là thu lượm những mẩu đời thương đau của người tỵ nạn. Tôi t́m gặp ông ta để hỏi chuyện.
Câu chuyện bắt đầu về chuyến đi sau của vợ con
Sau khi chiếc ghe được kéo vào đảo Trung Quốc, một nửa số người quá sợ hăi, đi đường bộ trở về Việt Nam. Số c̣n lại kết hợp với ít người đă trôi dạt vào đảo trước đó, sửa ghe t́m đường qua Hongkong. Người đàn ông tưởng chừng vợ đă chết trên biển nhưng hơn ba tháng sau nhận được mấy lời nhắn tin viết vội bằng bút ch́ từ trại tỵ nạn Hongkong. Ông đưa miếng giấy nhàu với nét bút ch́ mờ cho tôi. Sau khi ông rời trại tỵ nạn, mất liên lạc, tôi chỉ c̣n giữ tấm giấy như một kỷ niệm quư hơn chục năm nay.
Đó là lá thư thứ nhất ông nhận được. Tiếp theo là câu chuyện mất đứa con trai. Những lần giảng trong Thánh Lễ về t́nh nghĩa vợ chồng, tôi lại nghĩ đến ông.. Một người đàn ông cặm cụi tráng bánh để rồi ba tháng trời dành được 20 đô la gởi tiếp tế cho vợ. Không nghe ông oán trách sao vợ lại bỏ con của ông. Ông tâm sự với tôi là ông dự tính một ngày nào đó được đi định cư, dành dụm tiền rồi đi Trung Quốc ḍ hỏi tin con. Nghe ông nói vậy, tôi thấy ngao ngán. Bao giờ ông mới được định cư ? Rồi định cư xong, biết bao giờ ông mới thực hiện được mơ ước ? T́nh trạng tỵ nạn lúc này quá bi đát. Mười người vào phỏng vấn may ra đậu được ba. Đất Trung Quốc rộng mênh mông như thế biết đâu t́m ? Bao nhiêu khó khăn tuyệt vọng hiện ra trước mặt. Tôi thấy ư nghĩ mơ ước đi t́m con của ông như cây kim lặng lờ ch́m xuống ḷng đại dương.
- Tại sao không nhờ Cao Ủy Tỵ Nạn, nhờ Hội Chữ Thập Đỏ Hongkong ?
Người đàn ông này sợ lên tiếng như thế gia đ́nh Tầu kia biết tin sẽ trốn mất. Chi bằng cứ âm thầm t́m kiếm. Tôi thấy dự tính của ông khó khăn quá. Những năm làm việc bên cha Mỹ già, tôi biết một đặc tính của ngài là thương kẻ nghèo. Ngài thương họ vô cùng, ngài sẽ làm bất cứ ǵ có thể. Tôi đề nghị cha già cứ viết thư khắp nơi, kêu cầu bốn phương...
Những lá thư được viết đi. Ngài cầu cứu Cao Ủy Tỵ Nạn, Hội Hồng Thập Tự, cơ quan từ thiện dịch vụ tỵ nạn Công Giáo, từ Manila đến Bangkok, Thailand.
Đợi chờ măi mà năm tháng cứ bặt tin. Tôi vẫn thấy người đàn ông dáng điệu buồn bă ngồi bên đường tráng bánh. Trời nhiệt đới nắng và nóng, mỗi khi xe chạy qua, bụi đường bay mờ người. Hàng ngày lên Nhà Thờ, tôi lại h́nh dung bóng h́nh ông. Chỗ ông ngồi không xa tháp chuông Nhà Thờ bạc vôi sơn và vẳng nghe có tiếng chuông mỗi chiều.
Mỗi chiều dâng lễ, tôi lại nh́n thấy cây Thánh Giá trên nóc Nhà Thờ đă nghiêng v́ gỗ bị mục. Cây thánh giá trải qua nhiều mùa mưa nắng quá rồi. Bức h́nh Mẹ Maria bế Chúa Hài Nhi trên tấm ván ép dưới cây Thánh Giá cũng bạc nước sơn. Những người tỵ nạn đă bỏ đi từ một vùng đất rất xa. Quê hương của họ bên kia bờ biển mặn. Nhiều người cứ chiều chiều ra biển ngồi. Đêm về sóng vỗ ́ ầm. Biết bao người đă không tới bến.. Họ đến đây t́m an ủi trong câu kinh.
Giữa tháng ngày cằn cỗi ấy, rồi một chiều bất ngờ tin vui đến.. Hội Hồng Thập Tự Hongkong báo tin về Manila. Manila điện xuống báo cho cha Crawford biết người ta đă t́m được cháu bé. Lúc bắt cháu bé, người Tầu trên ghe đánh cá kia đă lanh trí che tất cả số ghe. Không ngờ trời xui khiến, trong lúc thương lượng bắt cháu, trên chuyến ghe tỵ nạn Việt Nam có kẻ lại ghi được mấy chữ Tầu ở đầu ghe bên kia vào một chiếc áo. Không ngờ chiếc áo này lại là chính chiếc áo của cháu bé bỏ lại. Quả thật là chiếc áo định mệnh. Nguồn gốc nhờ mấy số đó mà sau này người ta mới phanh phui ra được gốc tích chiếc ghe. Đó là một thuyền đánh cá ở đảo Hải Nam.
T́m được cháu rồi, bây giờ lại đến phần gia đ́nh người Tầu đau khổ. Cháu không c̣n nói được tiếng Việt, v́ hơn một năm liền sinh hoạt trong gia đ́nh Tàu Hải Nam. Hồi bị bắt cháu c̣n bé quá, mới hơn ba tuổi. Bà mẹ người Tầu cũng khóc, biết ḿnh sẽ mất đứa con mà họ đă nuôi. Họ nhất định không trả. Cao Ủy phải can thiệp nhiều lắm. Gia đ́nh ở đảo Hải Nam kia dựa lư do là cháu đang được nuôi nấng tử tế, c̣n ở trại tỵ nạn cháu thiếu thốn đủ thứ, họ không chịu mất con. Nhưng Cao Ủy bắt phải trả cháu về cho bố mẹ ruột.
Để thỏa măn điều kiện, Sở Di Trú Mỹ liền cho bà mẹ bị bắt con quyền định cư tại Mỹ, dù đă đến trại sau ngày thanh lọc. Trong lúc đó người đàn ông này đă bị Mỹ từ chối tại Philippines. Ông buồn lắm. Cha Crawford bảo tôi rằng vợ người đàn ông đă được vào Mỹ, nên cơ quan Cao Ủy Tỵ Nạn tại Philippines yêu cầu cho ông cũng được vào Mỹ theo. V́ nhân đạo, sở di trú Hoa Kỳ đồng ư. Tin vui đến như vậy mà ông cứ đứng như trời trồng, không tin chuyện có thể xảy ra như thế. Ngày trao trả cháu bé, báo chí Hongkong đăng h́nh cháu khóc thảm thiết. Cháu đẩy mẹ ruột ra, đ̣i về với mẹ nuôi. Người mẹ nuôi khóc v́ thương nhớ cháu. Mẹ ruột cũng khóc v́ thấy lại con mà con không nhận ḿnh. Tất cả ai cũng khóc. Cao Ủy Tỵ Nạn bồi thường lại phí tổn nuôi nấng cháu bé cho gia đ́nh người Tầu kia. Chuyến bay rời Hongkong mang theo bao t́nh cảm của con người với con người.
Thời điểm bấy giờ không biết bao chuyện thương tâm xảy ra. Hàng trăm ngàn người chết trên biển, ăn thịt nhau v́ đói. Hải tặc Thái Lan tung hoành bắt người nhốt ngoài đảo, hăm hiếp, chặt răng vàng, giết hết để bịt miệng. Đối với thế giới chuyện cháu bị bắt cóc chỉ là chuyện nhỏ. Vậy v́ đâu họ ra sức đi t́m ?
Đây là lư do:
Câu chuyện thương tâm của người mẹ mất con đến tai Mẹ Têrêsa Calcutta. Ấn Độ là thuộc địa cũ của người Anh. Mẹ Têrêsa viết cho chính phủ Anh xin can thiệp chuyện này. Từ London, chính phủ Anh xin Bộ Ngoại giao Bắc Kinh điều tra t́m chiếc ghe mang số như thế..
Bên ngôi mộ Mẹ Têrêsa ở Calcutta, ngày 14.5.2001 tôi kể chuyện này cho Sơ Bề Trên. Sơ yêu cầu tôi viết lại cho sơ làm tài liệu. Trong những ngày này, nhân viên Ṭa Thánh đang ở Calcutta điều tra để xúc tiến hồ sơ phong thánh cho Mẹ Têrêsa. Một Linh Mục ngồi nghe chuyện tôi kể, ngài nói:
- Tâm hồn Mẹ Têrêsa rất bao dung. Mẹ thương người nghèo. Mẹ là người của biên giới giữa sống và chết.
Nghe câu nói đó của cha. Tôi hiểu ư là Mẹ luôn đứng bên lề sự sống kéo kẻ chết về phía ḿnh. ....
Nghe tiếng người đàn ông gọi. Quay lại nh́n, không ngờ chính người đàn ông mất con, ngồi tráng bánh ở trại Palawan ngày xưa, tôi mừng lắm. Sau lễ chiều, tôi tới nhà ông dùng cơm. Ông rời trại tỵ nạn Palawan tháng 6, lên Bataan rồi vào Mỹ tháng 12 năm 1990. Không ngờ mười năm sau tôi gặp lại.
Cháu bé bây giờ lớn rồi. Chuyện đă hơn cả chục năm qua. Cháu chẳng nhớ ǵ. Riêng cha mẹ th́ nhớ lắm, nhất là những ǵ đau thương v́ con cái th́ trong trái tim cha mẹ không bao giờ quên. C̣n tôi, đấy là một kỷ niệm đẹp trong những ngày làm việc bên trại tỵ nạn.
Không ngờ có ngày tôi gặp lại người đàn ông này. Không ngờ có ngày tôi ngồi bên mộ Mẹ Têrêsa trên đất Ấn. Một vùng đất rất xa với chỗ ngồi tráng bánh của người đàn ông mất con. Không ngờ tôi lại là kẻ chứng kiến những chuyện này, để rồi nối kết khung trời này với khung trời kia.
Không ngờ vào ngày Lễ Phục Sinh năm 1999 ông đă nhận lănh Bí Tích Rửa Tội, nếu ông không đi lễ ở Nhà Thờ Oakland hôm đó, làm sao tôi gặp lại.
Tại vùng đất Vạn Ninh, chỉ có một ngôi Nhà Thờ nhỏ miền quê độc nhất.
Đêm Noel năm 1985 sau khi đến Nhà Thờ về, em bé chào đời đúng ngày 25 tháng 12 năm 1985. Người đàn ông kể cho tôi ngày sinh nhật của em thật đặc biệt. C̣n tôi, tôi thấy ngày em mới hơn ba tuổi phải hy sinh để cứu chuyến ghe là h́nh ảnh thế mạng sống chuộc thay cho người khác. Trong câu chuyện này cả ba người đàn bà đều có những tấm ḷng rất đỗi đáng yêu. Người mẹ sinh cháu bé, bao yêu thương và xót xa. Mẹ Têrêsa với tấm ḷng hiểu nỗi thương đau của những người mẹ. Bà mẹ nuôi người Tầu đă săn sóc em khi ông chồng đánh cá đem cháu về. Tất cả là tấm ḷng bao dung của những bà mẹ.
Khi tôi viết ḍng này, cha già Crawford đă chết rồi. Mẹ Têrêsa cũng chết rồi.
Ngày mai, giữa biên giới của sự sống và chết, c̣n những chuyện không ngờ nào sẽ xảy đến nhỉ ?
HẬU CHUYỆN CỦA GIAO CHỈ
Tôi vừa giới thiệu với quư độc giả câu chuyện của cha "Tầm Thường". Quư vị nghĩ sao. Chuyện này nên quay thành phim. Chuyện vượt biên thời kỳ cuối 80 đầu 90. Gia đ́nh Việt Nam miền duyên hải. Chồng đi trước thoát hiểm qua Phi. Vợ và 3 con đi chuyến sau trôi giạt lên phía Bắc. Gặp ông dân chài Hải Nam v́ luật lệ Trung quốc hạn chế sinh sản nên đă đưa điều kiện bất nhân khi cứu giúp thuyền nhân đ̣i bắt thằng nhỏ. Người mẹ VN hẳn không chịu nhưng cả tầu v́ muốn bảo về mạng sống nên đă ép buộc. Thể hiện đoạn phim này sẽ khó khăn nhưng rất đặc biệt. Thằng bé bị lấy ra khỏi tay người mẹ. Những đứa bé anh chị của nó cũng khóc với mẹ. Ghe chài Hải Nam chạy vội, tiếng khóc đứa nhỏ xa dần. Ở bên đất Phi người cha chưa biết tin con tàu của vợ con ra sao. Sau mới có tin gia đ́nh được vào Hồng Kông nhưng mất đứa con trai. Tiếp theo là giấc mơ của người chồng vẫn lo tráng bánh lúc 3 giờ sáng để 3 tháng gửi cho vợ được 20 đô la. Trên đảo Hải Nam có người chồng đánh cá chợt đem về cho vợ đứa con trai 3 tuổi. Bên đất Phi cuộc hành tŕnh đi t́m con của người cha Việt Nam bắt đầu. Ông cha già người Mỹ là động lực chính. Nhưng tất cả đều vô ích nếu không có Mẹ Teresa can thiệp. Bậc nữ thánh từ Ấn Độ đă tạo ảnh hưởng lớn trong công việc t́m lại đứa bé trả cho bà mẹ Việt Nam. Đoạn kết của cuốn phim có hậu biết chừng nào. Nếu chúng ta có phương tiện, nên dựng lại cuốn phim. H́nh ảnh hai con tàu trao đổi đứa bé trên biển cả. Cảnh người chồng tráng bánh mỗi buổi sáng tại Phi. Rồi cuộc vận động gửi thư đi các nơi. Sự can thiệp của Mẹ Teresa từ Ấn Độ. đại diện Cao Ủy Ty Nạn Liên Hiệp Quốc đến Hải Nam để xác định đứa bé. Cảnh trao lại đứa bé cho bà mẹ trong trại Hồng Kông. Rồi gia đ́nh được ra đi dù đă quá thời hạn ấn định. Mẹ con đi từ Hồng Kông qua Mỹ. Chồng được cho đi đặc cách từ Phi qua Mỹ. Gia đ́nh đoàn tụ tại CA. Ghi dấu 40 năm, cả gia đ́nh được ABC hay CNN bảo trợ chuyến đi qua Hải Nam để thăm gia đ́nh dân chài đă nuôi đứa nhỏ 1 năm. Ước mơ như thế đâu có ǵ là quá đáng so với giấc mơ đoàn tụ của người cha cách đây hơn 30 năm. Các bạn nghĩ sao.???
Bài tuần trước chúng ta đă t́m hiểu những bí quyết bỏ thuốc lá, kỳ này chúng ta bàn về các thuốc giúp bỏ thuốc lá.
Trong vài năm qua, đă có thêm một số thuốc mới giúp bỏ thuốc lá ra đời khiến chúng ta có nhiều lựa chọn hơn trước.
Thuốc chứa chất nicotine
Thuốc giúp bỏ thuốc lá chứa chất nicotine dùng dưới các dạng kẹo nhai, ngậm, dán da, xịt vào mũi, hít vào phổi. Dạng kẹo nhai, ngậm, dán da không cần toa bác sĩ, c̣n hai dạng thuốc xịt vào mũi, hít vào phổi cần toa bác sĩ.
Thuốc chứa chất nicotine tác dụng bằng cách đưa vào máu chất nicotine để giúp người bỏ thuốc bớt các triệu chứng xảy ra do việc bỏ thuốc. Không giống như thuốc lá hút vào, lượng nicotine trong máu lúc cao lúc thấp, thuốc chứa chất nicotine khiến lượng chất nicotine trong máu rất đều, và tất nhiên, dùng thuốc, trong máu người bỏ hút không có các chất độc khác như khi c̣n đang hút thuốc lá.
Theo thống kê, dùng thuốc chứa chất nicotine, dạng kẹo nhai (gum) hay dán da (patch), người bỏ thuốc tăng triển vọng thành công lên gấp đôi. Với các dạng thuốc nicotine mới hơn (kẹo ngậm, xịt vào mũi, hít vào phổi), người ta chưa rơ chúng có giúp nhiều như kẹo nhai và miếng dán da hay không, nhưng có lẽ chúng cũng hữu hiệu như vậy.
Thuốc chứa chất nicotine có nhiều lượng. Lượng cao nhất dùng khi mới bắt đầu bỏ thuốc, ngay sau điếu thuốc lá cuối cùng, sau đó từ từ giảm xuống các lượng thấp hơn, và thời gian dùng thuốc nên được tiếp tục từ 8 đến 12 tuần. Thuốc cần được dùng đều, không nên chỉ dùng khi bạn cảm thấy thèm hút lại.
Chỉ 1/4 số người dùng thuốc chứa chất nicotine thành công, dứt bỏ được con ma thuốc lá. V́ thuốc chứa chất nicotine chỉ làm giảm bớt các triệu chứng khó chịu khi bỏ thuốc lá, nhưng không giúp chúng ta dứt bỏ được thói quen cầm điếu thuốc đưa lên môi, và cả những phụ thuộc tinh thần vào thuốc lá bao năm đă thành thói tật. Cơ hội thành công sẽ tăng gấp đôi nếu chúng ta phối hợp thuốc chứa chất nicotine với những bí quyết bỏ thuốc như đă bàn trong bài trước, đặc biệt với những nâng đỡ tinh thần từ bạn bè, gia đ́nh, các nhóm hỗ trợ việc bỏ thuốc (support group).
Hơn một phần ba số người dùng thuốc chứa chất nicotine sau lại đâm ghiền và phụ thuộc vào thuốc, y như ghiền thuốc lá vậy. Dầu sao th́ cũng tốt hơn là ghiền thuốc lá, nhưng vẫn có hại nếu người ghiền thuốc chứa chất nicotine mang bệnh tim, hoặc nếu là phụ nữ sau đó mang thai.
Thuốc chứa chất nicotine an toàn cho hầu hết người dùng thuốc. Tuy nhiên phụ nữ mang thai hoặc cho con bú, và người mang bệnh tim nên thảo luận với bác sĩ xem ḿnh có nên dùng thuốc hay không. Cũng vậy, nếu bạn có đau ngực hoặc gần đây thấy tim đập không đều, tim đập nhanh, bạn nên tham khảo ư kiến bác sĩ trước khi dùng thuốc.
Chuyện người muốn cai thuốc lá đang dùng thuốc chứa chất nicotine thỉnh thoảng thấy thèm, châm điếu thuốc đưa lên môi hút lại cũng hay xảy ra. Làm vậy cũng không có ǵ nguy hiểm lắm, trừ việc làm vậy, bạn có thể trở lại thói quen hút thuốc, và nỗ lực bỏ thuốc lá của bạn trở thành công cốc rất uổng. Tuy nhiên, cả thuốc chứa chất nicotine và thuốc lá hút vào đều chứa chất nicotine, nên nếu bạn làm vậy thường, trong người bạn sẽ có nhiều chất nicotine quá, có thể nguy hiểm cho hệ thống tim mạch của bạn. Vậy, nếu dùng thuốc chứa chất nicotine không thấy có kết quả, bạn vẫn thèm và tiếp tục hút, và tính ra lượng nicotine trong cơ thể bạn do thuốc lá hút vào ngang với lượng nicotine do thuốc chứa chất nicotine cung cấp, bạn nên ngưng thuốc chứa chất nicotine. Chúng ta sẽ kiếm cách khác. Và cũng xin nhắc, ngay khi bạn dùng thuốc chứa chất nicotine để bỏ hút, bạn nên ngưng ngay việc hút thuốc lá.
Năm 2006, thuốc Varenicline (Chantix) được Cơ Quan Kiểm Soát Thực và Dược Phẩm (FDA) chấp nhận cho dùng để giúp người muốn cai thuốc lá bỏ hút. Thuốc cần toa bác sĩ.
Thuốc có hai tác dụng. Tác dụng của thuốc hơi giống các tác dụng của chất nicotine, v́ thế khi dùng thuốc, người muốn bỏ thuốc lá bớt thèm hút và ít bị các triệu chứng xảy ra do bỏ hút. Mặt khác, nó lại phần nào ngăn chặn tác dụng của nicotine, khiến người hút thuốc lá khi rít khói thuốc vào phổi không c̣n thấy sảng khoái như trước nữa.
Không nên dùng Varenicline chung với các thuốc chứa chất nicotine.
Thuốc dạng viên ngày uống hai lần sau khi ăn với một ly nước đầy. Tuần đầu có thể bác sĩ sẽ thử dùng thuốc với lượng thấp cho bạn để tránh các tác dụng phụ của thuốc. Sau 1-2 tuần uống thuốc, thuốc đă đều trong máu bạn, đây là thời điểm tốt nhất để bạn ngưng hẳn thuốc lá.
Varenicline có thể giúp bạn cai hẳn thuốc lá sau 12 tuần. Sau đó, bác sĩ sẽ có thể tiếp tục biên toa cho bạn mua và dùng thuốc nếu bạn c̣n cần đến nó và không có phản ứng phụ khó chịu nào xảy ra cho bạn.
Thuốc có thể khiến bạn buồn nôn, triệu chứng này nhẹ thôi và giảm dần theo thời gian.
Các phản ứng phụ khác: nhức đầu, ói mửa, đầy hơi, khó ngủ, nằm mơ, vị giác đổi khác. Đến nay, các khảo cứu cho thấy dùng về lâu về dài, thuốc không gây phản ứng ǵ nguy hiểm, tuy vậy, vẫn cần thêm các khảo cứu nữa để xác định điều này. Hiện tại, chưa đủ khảo cứu để xem thuốc Varenicline nếu dùng chung với các thuốc chứa chất nicotine có an toàn không.
Bupropion (Wellbutrin SR, Zyban) thuộc nhóm thuốc chống sầu buồn (antidepressants), được FDA chấp nhận cho dùng vào việc giúp cai thuốc lá. Bupropion khiến người bỏ thuốc lá bớt thèm hút lại. Thuốc cần toa bác sĩ.
Thuốc có thể dùng chung với các thuốc chứa chất nicotine.
Sau khi uống Bupropion 1-2 tuần, bạn bắt đầu bỏ hẳn thuốc lá. Bác sĩ tiếp tục dùng thuốc cho bạn tất cả 8-12 tuần. Bạn chớ tự ngưng thuốc nếu không có ư kiến của bác sĩ.
Tác dụng phụ của thuốc: khó ngủ, cảm thấy căng thẳng, bứt rứt, khô miệng, thay đổi khẩu vị, nhức đầu, tiêu chảy, chóng mặt, da nổi mẩn. Thuốc uống vào có thể nguy hiểm nếu bạn đang mang bệnh kinh giật (seizure disorder). Trước khi uống Bupropion, bạn nhớ cho bác sĩ biết các thuốc bạn đang dùng, kể cả các thuốc chống sầu buồn khác nếu có.
Thuốc không nên dùng cho người có bệnh kinh giật, ăn không ngon, uống rượu nhiều, hoặc có chấn thương đầu.
Nhiều phương cách khác, như châm cứu và thuốc cây cỏ, được quảng cáo là giúp cai thuốc lá. Theo các khảo cứu khoa học, tất cả những phương cách không chính thống này vô hiệu. Tuy nhiên, v́ chuyện hút thuốc lá gây quá nhiều hậu quả, nên nếu bạn muốn, bạn có thể thử các phương cách này cũng được, nhưng nhớ cho bác sĩ biết trước khi bạn quyết định dùng chúng thử xem sao (và nhớ đừng để bị dỗ vào những chỗ họ dụ bạn bỏ ra nhiều tiền). Nếu không kết quả, bạn đừng nản chí, chúng ta trở về với các phương cách chính thống của y học đă được chứng minh là tốt.
Bao công tŕnh nghiên cứu tốn kém đă đổ ra để giúp bạn cai thuốc lá. Bỏ hút đi thôi, bạn ơi!
(Theo tài liệu giúp cai thuốc lá của trường Đại Học Y Khoa Harvard trên website www.patientedu.org.)
Đă vào giữa tháng 11, chúng ta sửa soạn đón cúm, v́ cúm có thể xuất hiện bất cứ lúc nào.
Nhiễm cúm khổ lắm, một người bị, cả gia đ́nh có khi lần lượt bị hết, rồi bạn bè đến chơi tay bắt mặt mừng cũng bị luôn, người ta thầm trách ḿnh. Bị cúm tấn công, chúng ta nóng sốt cao, đau nhức, ho, khó ở, rồi mệt cả vài tuần lễ. Với một số vị, cúm c̣n dữ hơn thế, đưa đến chết người.
Ở Mỹ, hàng năm vào mùa đông có khoảng 3.000 tới 49.000 người mất mạng v́ cúm, và hơn 200.000 người phải vào nhà thương v́ các biến chứng của cúm. Các vị già yếu, trẻ nhỏ, phụ nữ mang thai và những người mang một số bệnh kinh niên thường bị các biến chứng nặng khi nhiễm cúm.
Các ḍng siêu vi cúm khác nhau có thể tiếp tục quẩn quanh gây bệnh măi tận đến tháng Tư, tháng Năm. Có 3 điều chúng ta có thể làm để bảo vệ chính ḿnh và người thân quen.
Thuốc ngừa cúm
Đầu tiên, nếu bạn chưa dùng thuốc ngừa cúm, hăy bỏ chút th́ giờ đến bác sĩ nhờ giúp ḿnh ngừa cúm. Thuốc ngừa cúm là cách tốt nhất bảo vệ bạn chống lại cúm.
Nhiều nhà thuốc tây (như Rite-Aid, Walgreens, Sav-On, …) họ cũng giúp chích ngừa cúm. (Mỗi năm, chích ngừa cúm trước khi cúm tới, vào tháng 10 tốt nhất. Sau khi chích ngừa, mất khoảng 2 tuần cơ thể mới tạo đủ kháng thể bảo vệ chúng ta, do vậy, nếu bạn chưa chích, nên chích ngay đi.)
Ai cũng nên chích ngừa cúm (bảo vệ chính ḿnh và luôn cả người chung quanh), nhưng đặc biệt những người sẽ có thể bị những biến chứng nặng do cúm (chẳng hạn, trẻ em, các vị cao niên, phụ nữ mang thai, người đang mang những bệnh nặng), và cả người sống chung, chăm sóc cho những vị này, lại càng cần chích ngừa cúm.
Cẩn thận mỗi ngày
Thứ nh́, mỗi ngày nếu cẩn thận, chúng ta có thể giúp ngăn chặn sự lan rộng của nhiều bệnh đường hô hấp, trong đó có cúm.
Nếu có thể, chúng tránh tiếp xúc thân mật với người đang bị cúm.
Chúng ta rửa tay thường với nước và xà bông, ít nhất 3 lần mỗi ngày. Đi đến chỗ đông người, về nhà, ta nhớ rửa tay ngay: rủi ta đă bắt tay người bị cúm, hoặc sờ vào những chỗ tay người bị cúm có dính siêu vi đă sờ tới, như mặt bàn, nắm cửa, … Siêu vi cúm có thể sống đến 2-8 tiếng đồng hồ ở những chỗ này. Cũng nhớ tránh đưa tay lên rờ mắt, mũi, miệng, v́ siêu vi lây truyền qua đường này dễ dàng. Ở sở hay ở nhà, chúng ta năng chùi rửa bằng nước sát trùng những nơi ta hay sờ tới như mặt bàn chỗ làm việc, nắm cửa, bộ phận điều khiển ti vi, …
Rửa tay tại nơi công cộng, chúng ta cẩn thận dùng giấy lau tay khóa ṿi nước và mở cửa pḥng vệ sinh, tránh chạm tay đă rửa sạch vào những chỗ này.
Ngược lại, nếu đang bị cúm, chúng ta nên ở nhà, chỉ đi làm lại 24 tiếng sau khi đă hết sốt. Khi ho, hắt x́, chúng ta che miệng, mũi với khuỷu tay (không phải với bàn tay) hoặc với khăn giấy rồi vất đi (nhớ ngoảnh mặt đi chỗ khác nếu có người đối diện, đừng ho, hắt x́ thẳng vào họ tội cho họ). Nhớ rửa tay thường và cố tránh đưa tay lên rờ mắt, mũi, miệng.
Nên luôn cảnh giác, nghĩ đến các triệu chứng của cúm: sốt cao, nhức đầu, mệt đừ, ho khan, đau họng, chảy hay nghẹt mũi, và đau nhức các bắp thịt. Nếu bạn có những triệu chứng này, cố tránh xa người khác để khỏi lây bệnh cho họ.
Thuốc chống siêu vi cúm
Và thứ ba, có thuốc chống siêu vi cúm (influenza antiviral drugs, không phải là trụ sinh; trụ sinh không diệt được siêu vi cúm, cảm) được công nhận để chữa và ngừa cúm. Dùng chữa bệnh, những thuốc này rút ngắn thời gian bị bịnh và khiến các triệu chứng của bạn nhẹ hơn. Chúng cũng có thể ngừa những biến chứng nặng do cúm. Thuốc cần toa bác sĩ và để có hiệu quả, nên được dùng sớm trong ṿng 48 tiếng khi triệu chứng cúm mới xảy ra.
Trong mùa này, nếu bạn bỗng dưng ngă bệnh với những triệu chứng của cúm và sốt cao, bạn nên đi khám bác sĩ. (Cảm thường không cần đi bác sĩ, bạn đo nhiệt độ ở nhà, nếu không có sốt, và triệu chứng của bạn nhẹ, chắc bạn nhiễm cảm xoàng thôi, không phải bị cúm.) Bác sĩ sẽ thăm khám bạn, cân nhắc xem có phải bạn quả bị cúm, thời gian nhiễm bệnh của bạn c̣n sớm trong ṿng 48 tiếng hay đă quá 48 tiếng, t́nh trạng sức khỏe của bạn (triệu chứng quá nặng, trên 65 tuổi, hoặc đang mang những bệnh khiến sức đề kháng cơ thể suy giảm, …), các phản ứng phụ của thuốc, v.v., trước khi quyết định có khuyên bạn dùng thuốc chống siêu vi cúm hay không. Hai thuốc chống siêu vi được khuyên nên dùng để chữa cúm trong mùa cúm ở Mỹ: thuốc uống Tamiflu (oseltamivir) và thuốc xịt Relenza (zanamivir). Song không phải ai cũng cần đến thuốc, những trường hợp bệnh nhẹ hoặc đang bớt dần và ở người trẻ khỏe, ta không cần dùng thuốc. Thuốc khá đắt (Tamiflu: trên dưới $130, Relenza: trên dưới $70), và dùng thuốc bừa băi, vừa tốn tiền, vừa khiến các siêu vi cúm đâm lờn thuốc. Thuốc không chữa cảm (cold), chỉ chữa cúm (flu).
Vậy, trong mùa này, sửa soạn đón cúm, chúng ta hăy thực hành những phương cách kể trên để bảo vệ chính ḿnh, và cả những người khác, ngăn chặn sự lây lan của cúm trong cộng đồng. Lười, hoặc sợ tốn tiền ngừa cúm, khi bệnh xảy ra, c̣n tốn hơn nhiều (tiền đi bác sĩ, tiền mua thuốc chữa, tiền mất do nghỉ việc nhiều ngày, …), có khi c̣n phải vào nhà thương, tốn khủng khiếp, thêm phiền phức.
Tác dụng phụ của thuốc (side effects) là những tác dụng gây triệu chứng khó chịu hoặc nguy hiểm chúng ta không muốn do thuốc dùng gây ra. Thí dụ, có thuốc uống vào làm bao tử chúng ta khó chịu, có thuốc khiến da nổi mẩn đỏ.
Không phải ai dùng thuốc tác dụng phụ của thuốc cũng xảy ra, song có một số người bị. Nhiều trường hợp, tác dụng phụ của thuốc khiến chúng ta không dùng được thuốc ta cần.
Những tác dụng phụ hay xảy ra do các thuốc chúng ta dùng:
Buồn nôn hoặc ói mửa.
Chóng mặt.
Khó chịu bao tử, tiêu chảy hoặc bón.
Ăn ngon hơn hoặc ngược lại, chán ăn.
Khó ngủ.
Ho khan lâu ngày không bớt.
Da nổi mẩn đỏ.
Cảm thấy mệt hoặc buồn ngủ, hoặc dễ mệt.
Cảm thấy lo âu căng thẳng, hoặc buồn chán.
Nên làm ǵ khi tác dụng phụ xảy ra?
Điều này tùy thuộc vào mức độ nặng hay nhẹ của tác dụng phụ. Hầu hết các tác dụng phụ của thuốc, nếu xảy ra, cũng nhẹ thôi, khiến ta khó chịu song không nguy hiểm. Thỉnh thoảng, có trường hợp khiến nguy đến tính mạng, thí dụ khi tác dụng phụ gây những phản ứng nhạy cảm (allergic reactions) nặng làm ngộp thở, trụy tim mạch.
Chúng ta gọi 911 khi dùng một thuốc mới và đột nhiên có bất cứ triệu chứng nào dưới đây:
Kḥ khè, ngộp thở.
Đau ngực, hoặc ngực như bó chặt lại (chest tightness).
Xỉu hoặc có cảm giác sắp xỉu đến nơi.
Sưng mặt, môi, lưỡi, hay cổ họng.
Giật kinh phong.
Nhẹ hơn, chúng ta gọi bác sĩ hỏi ư kiến khi dùng một thuốc mới và có bất cứ triệu chứng nào dưới đây:
Da nổi mẩn đỏ, ngứa.
Đau bụng dữ dội, hoặc ói mửa.
Cảm thấy buồn chán, muốn tự tử.
C̣n nếu tác dụng phụ của thuốc chỉ khiến chúng ta hơi khó chịu, chúng ta gọi hỏi ư kiến bác sĩ, dược sĩ nhà thuốc, không nên tự ư ngừng thuốc ta đổ tội cho đang gây vấn đề. Nhiều thuốc quan trọng không thể ngưng, có thuốc lại chỉ nên ngưng từ từ, giảm lượng xuống thấp hơn rồi mới ngưng hẳn được.
Khi bạn gọi bác sĩ hỏi ư kiến, bác sĩ sẽ xem xét, có phải triệu chứng bạn cảm nhận thấy thực do thuốc gây ra không, hoặc do chuyện ǵ khác không liên quan đến thuốc cả. Nếu triệu chứng bạn mới có do thuốc gây ra thực, bác sĩ có thể hạ lượng thuốc xuống thấp hơn hoặc đổi sang một thuốc khác.
Ngay cả khi chúng ta không thể hạ lượng thuốc xuống thấp hơn hoặc đổi sang thuốc khác, cũng có những cách để làm giảm các tác dụng phụ:
Nhiều thuốc khi mới uống, gây tác dụng phụ trong thời gian đầu, rồi từ từ các tác dụng phụ sẽ dần bớt.
Chúng ta có thể thay đổi cách dùng thuốc. Thí dụ, thuốc khiến ta buồn ngủ ban ngày, chúng ta uống thuốc vào lúc trước khi đi ngủ; thuốc khiến bao tử ta khó chịu nếu uống lúc bụng đói, ta uống chúng lúc bụng no; nếu thuốc uống chung với thuốc khác gây vấn đề, th́ ta uống chúng riêng ra.
Đôi khi chúng ta có thể chống đỡ tác dụng phụ của thuốc bằng cách thay đổi cách ăn uống hoặc dùng thêm một thuốc khác. Thí dụ, thuốc uống vào làm bón, khó đi cầu, chúng ta ăn thêm rau trái, uống thêm nước, hoặc dùng thêm thuốc giúp phân mềm (stool softener); thuốc khiến vấn đề t́nh dục chúng ta giảm, chúng ta có thể nhờ bác sĩ cho thuốc như Viagra chẳng hạn để sửa chữa vấn đề này.
Dùng thuốc không đúng cách, tác dụng phụ cũng có thể xảy ra. Chẳng hạn, như uống thuốc không đều, ngày uống ngày không; uống thuốc không đúng giờ giấc; tự ư uống thêm thuốc. V́ thế chúng ta cần uống thuốc đúng như lời bác sĩ dặn ḍ.
T́m hiểu tác dụng phụ của thuốc
Mỗi lần được bác sĩ biên toa cho một thuốc mới, chúng ta nên hỏi bác sĩ thuốc có thể gây tác dụng phụ nào, và trong trường hợp tác dụng phụ của thuốc xảy ra, chúng ta nên làm ǵ.
Dược sĩ ở nhà thuốc cũng là người có thể trả lời giúp chúng ta những câu hỏi này.
Nếu đọc được tiếng Anh, và chai thuốc có tài liệu gửi kèm, chúng ta cũng nên đọc qua tài liệu gửi kèm, xem thuốc được dùng vào mục đích ǵ, có thể gây những tác dụng phụ nào, … Giỏi hơn nữa, chúng ta ghé website www.fda.gov của chính phủ đọc về các tác dụng phụ của thuốc và rất nhiều những lời khuyên hữu ích khác về việc dùng thuốc.
Xe hơi giúp ta đi đây đó, song có thể gây tai nạn chết người, con dao ở nhà giúp ta có những món ăn hàng ngày, song có thể khiến ta đứt tay. Dụng cụ nào được chế tạo ra cũng với mục đích phục vụ con người, nhưng đều có tác dụng phụ. Thuốc dùng cũng vậy. Chúng ta dùng thuốc thận trọng, bác sĩ trước khi biên toa cho thuốc mới, xem lại các thuốc người bệnh đang dùng, cân phân xem thuốc mới có thực cần thiết không và nên dùng với phân lượng nào ít gây tác dụng phụ [đặc biệt với các vị cao niên: “go slowly with low dose” (đi từ từ thôi và với lượng thấp)]; c̣n người bệnh nếu có bất cứ triệu chứng ǵ khác lạ, hăy nghĩ đến tác dụng phụ gây bởi các thuốc đang dùng trước đă, thay v́ vội xin thêm một thuốc mới để chữa triệu chứng này.
Càng nhiều thuốc, tác dụng phụ do thuốc càng dễ xảy ta, chúng ta chỉ nên dùng những thuốc thực cần thiết, và biết rơ về thuốc đang dùng, cũng là bước đầu để ngừa những tác dụng phụ.
9 Times Ibuprofen Won’t Work—And Could Be Dangerous
Athletes call it "Vitamin I." Women with menstrual cramps depend upon it. But scientists are beginning to realize that ibuprofen may not be as benign as we thought. Here's when you should just say no.
If you have heart disease
While low-dose aspirin can help prevent heart attack, other painkillers in the nonsteroidal anti-inflammatory drug family (NSAIDs)—which include ibuprofen—have been associated with an increase in the chance for heart attack or stroke. A 2017 British Medical Journal study reported a 20 to 50 percent elevated risk of heart attack among people who used NSAIDs daily for a week or more. The increased risk associated with ibuprofen could be as high as 75 percent. The greatest danger occurred within the first month of NSAID use and at high doses.
Those with heart disease or at risk for heart disease should be especially mindful of these findings, though the elevated risk affects everyone, says Catherine Sherwin, PhD, chair of the clinical pharmacology track at the American Association of Pharmaceutical Scientists PharmSci 360 Meeting. If you’re taking blood-pressure medication, be especially cautious—NSAIDs could make them less effective. Talk to your doctor about alternative medications to treat your pain, whether it’s, say, a Tylenol for a headache or physical therapy for back pain. Find out more about how ibuprofen can increase your risk for heart attacks
Anticoagulants (such as Warfarin) and antiplatelets (such as Plavix) prevent blood from clotting easily. Anticoagulants are typically prescribed for people at high risk for stroke (such as those with atrial fibrillation or artificial heart valves), or those who’ve suffered from a pulmonary embolism; antiplatelets are usually advised for those who’ve already suffered a heart attack or stroke, as a way to prevent it from happening again. The problem? “The combination of these drugs with ibuprofen could significantly increase the risk for bleeding complications,” says David Craig, PharmD, pharmacist lead at the Moffitt Cancer Center and American Pain Society E-News editor. So instead, discuss other options with your doctor; for instance, you may consider celecoxib, which may be less likely to induce bleeding.
If you have gastrointestinal issues
NSAIDs not only irritate the lining of the stomach and intestines, but they can also reduce blood flow in the area and impair its ability to fix itself. So if you already have digestive issues, such as inflammatory bowel disease, you probably wouldn’t want to pop an Advil or Motrin or any other NSAID. They’re not effective for pain associated with IBD and, in the cases where you’re suffering from other achy issues, you’re better off talking to your doctor about alternative treatments. Acetaminophen may be a good option for headache pain, for instance. According to Venkata Yellepeddi, PhD, adjunct assistant professor in pharmaceutical chemistry the University of Utah, if you have trouble with menstrual cramping, birth control pills could help
If you’re pregnant
NSAIDs have been found to harm the fetus, raising the risk of miscarriage in early pregnancy and heart defects in the third trimester. What’s more, a recent Human Reproduction study on fetal tissue suggests an association between women who have taken ibuprofen during their first trimester with a subsequent reduction in egg development in the fetal ovaries—which could compromise a daughter’s future fertility. Ibuprofen is also not a good idea during labor and delivery since it could lead to prolonged bleeding. If you’re in need of pain relief at some point over the course of your pregnancy, check with your doctor.
A few years ago, researchers reported that NSAIDs may be useful for treating urinary tract infections. Besides possibly soothing pain, they may reduce recurrence, as well as help curb the use of antibiotics—a good thing, given the threat of antibiotic resistance. The hitch? NSAIDs might actually not do any of that: “There’s conflicting evidence in the literature on the effectiveness of ibuprofen, and it’s dependent on the antibiotic with which it’s compared,” says Sherwin. In addition, a PLOS Medicine study reports that women who took ibuprofen only to treat a UTI took an average of three days longer to heal than those on antibiotics, and they had a slightly higher risk of complications. Find out the best OTC pain relievers for every type of ache
Arthritis sufferers have long taken ibuprofen and other NSAIDs for arthritis pain. But because of its negative effects on the gastrointestinal and cardiovascular system, certain patients—particularl y if they had a history of stomach or heart issues—should probably think twice before popping an ibuprofen. A 2017 European Heart Journal paper compared the blood pressure effects of different types of NSAIDs (ibuprofen, naproxen, and celecoxib) on osteoarthritis and rheumatoid arthritis patients. The verdict? All the drugs were associated with an increased risk of hypertension—and ibuprofen had the worst impact, with 23.2 percent of patients on the drug going from normal to hypertensive, compared to 19 percent for naproxen and 10.3 percent for celecoxib.
What’s more, for those with rheumatoid arthritis, NSAIDs are not able to control the inflammation enough to prevent further joint damage. What can? Disease-modifying anti-rheumatic drugs (DMARDs) as well as biologic-response modifiers (or simply, biologics). Non-drug options—like exercise, physical therapy, and warm baths—can also offer some pain relief
We’ve been there. You’ve got plans to meet a friend for drinks, and you’ve got an awful headache. But think twice before popping an Advil just before running out for that cocktail. Alcohol can irritate the stomach and so can NSAIDs. Put the two together, and you just compounded your chances damaging your tummy. “Alcohol should be avoided due to increased risk of stomach ulcers,” says Sherwin, who is also division chief of pediatric clinical pharmacology at University of Utah School of Medicine. Making matters worse, the one-two punch can also up your risk of liver damage.
Die-hard athletes sometimes take an Advil before, say, a long run. But that may be, at best, a waste of time and potentially harmful at worst. “Painkillers are a chemical Band-Aid,” says Lillie Rosenthal, DO, a medical advisory board member at MedShadow Foundation, a nonprofit group that educates patients on long-term drug safety and efficacy. “You have to listen to the body and figure out the cause,” says Dr. Rosenthal, who specializes in physical medicine and rehabilitation. With ibuprofen muting the pain, you may not know if you’re overexerting yourself or it may prevent you from slowing down or getting help when it’s needed.
What’s more, if you’re working out extremely hard—as in ultramarathon hard—taking ibuprofen can exacerbate the kidney damage that’s sparked by rigorous exercise. In a 2017 BMJ Emergency Medicine paper, ultramarathoners who took ibuprofen over the course of 50 miles (for a total of 1200 mg) were about 18 percent more likely to experience acute kidney injury than those who took a placebo. Extreme workouts tax the kidneys by drawing blood to the muscles for a prolonged period of time; taking ibuprofen—which reduces prostaglandins, which then, in turn, diverts blood flow from the kidney—exerts a double whammy on the kidneys.
What’s more, an ibuprofen may not even be that helpful. In a small 2015 study published in the Journal of Athletic Training, researchers rounded up experienced runners, had them do a baseline workout, and then induced muscle pain in their legs through strenuous exercise (ouch!). Later, the subjects were either given ibuprofen or placebo and then told to do a follow-up workout. The difference? Essentially, none. One possible reason, say the researchers, may be that the drug’s effect on the heart may compromise oxygen uptake and negate any gains in pain reduction.
aerosol inhaler for the treatment of asthma in a male hand against a dark background.
Ibuprofen and other NSAIDs quell inflammation by inhibiting an enzyme that reduces the production of substances called prostaglandins, which help with healing. The issue is that interfering with prostaglandins could exacerbate asthma. That’s why the insert in your ibuprofen packages warns asthma sufferers to exercise caution, says Marilyn E. Morris, PhD, SUNY Buffalo distinguished professor and chair of the department of pharmaceutical sciences. “Asthmatics who have a demonstrated sensitivity to NSAIDs, like ibuprofen, could have a life-threatening bronchospasm event,” explains Craig. “These patients should talk to their doctors about alternative options to manage pain.” Next, learn the 24 secrets pain doctors aren’t telling you.
Learn what pain doctors are really thinking when you visit them, and how you can better manage your symptoms.
Sure, they can give you some meds to dampen the pain. But the best doctors will talk to you about the cause of your pain, whether it’s your lack of activity, your stress level, a condition like arthritis
Prone to back pain? Experts share common but surprising reasons for back pain and ways to make your back stop hurting
You’re stressed out
Emotional outlook is a big predictor of back pain,” says Todd Sinett, a New York City-based chiropractor and author of 3 Weeks To A Better Back. Mental distress manifests itself physiologically, says Sinett. “If you’re uptight for a long period of time, that muscle tension can lead to aches and spasms,” he says. Common areas for stress-triggered back pain include the neck and shoulder region and lower back. Try relaxation techniques like deep breathing (inhale slowly for a count of four, hold the breath for a count of four, exhale for a count of four), a walk, or yoga. Don’t miss these everyday habits that are seriously damaging your spine
Your fashionable shoe collection might be bothering your back. “High heels throw off your center of gravity,” says William Suggs, a certified personal trainer and licensed sports nutritionist in New York City. Heels make you lean forward to walk, put extra pressure on the feet, and cause you to not fully extend the calf. This puts more strain and stress on the lower back, which can cause pain, he says. “If you must wear heels for work, invest in a nice pair of walking shoes for the commute and change at the office,” says Suggs
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.