12 Nút F Trên Bàn Phím, Ngày Nào Cũng Thấy Nhưng Lại Ít Dùng
Các bạn biết phím F1~F12 trên bàn phím là dùng như thế nào không?
Mỗi ngày chúng ta đều dùng bàn phím vi tính, mà trên bàn phím đó có các phím như phím F1 ~ F12, là 12 phím với những chức năng mặc định khác nhau, bạn có biết cách dùng của chúng không? Trên mỗi một bàn phím đều phái có ít nhất phím F1 tới F12, F là chỉ Function (Chức năng), mà phím người dùng thường sử dụng nhất thường là F5, tức “refresh” (làm mới), vậy c̣n chức năng của những nút F khác th́i có công dụng ǵ?
1. F1 = Help (Giúp đỡ)
Khi mở ra một phần mềm chương tŕnh nào đó nhưng bạn lại không biết được cách dùng của nó, bạn có thể ấn phím “F1” để t́m kiếm giúp đỡ người dùng, ví như ở tŕnh duyệt Chrome ấn F1, sẽ hiện ra cửa sổ nói rơ cho chúng ta biết chức năng của Chrome là ǵ, nếu như không có mở bất kỳ chương tŕnh nào mà ấn “F1”, th́ sẽ hiện ra cửa sổ nói rơ về “Giới thiệu Windows và trung tâm hỗ trợ” (Help & Support), hướng dẫn người dùng sử dụng Windows như thế nào.
Thật ra th́ khi đang sử dụng những chương tŕnh khác cũng có thể ấn F1 để t́m kiếm sự giúp đỡ của “Windows và trung tâm hỗ trợ”, chỉ cần ấn phím “Win” tức là bàn phím bên trái phía dưới có h́nh ảnh logo của Windows, tiếp sau đó ấn “F1” là được.
2. F2 = Rename (Đặt lại tên)
“F2” là dùng để đặt lại tên gọi của hồ sơ hoặc tài liệu, ngoài ra nếu như muốn đổi tên file ở trong google document, chỉ cần ấn “F2” là được.
3. F3 = Search (T́m kiếm)
“F3” là phím có chức năng t́m kiếm, nhấn phím “F3” là có thể t́m kiếm chữ từ ngữ, khi đang sử dụng tŕnh duyệt nó cũng có thể giúp người dùng t́m kiếm chữ viết của trang mạng đó; mà ở trong “máy vi tính” của bạn ấn “F3” chính là mở ra chương tŕnh t́m kiếm .
4. F4 = Address Bar, hay c̣n gọi là Location Bar, URL Bar (Thanh địa chỉ)
Nếu như bạn sử dụng “Internet Explorer”, ấn “F4” là dùng để mở ra địa chỉ lan URL, tức là bên dưới địa chỉ lan URL sẽ hiện ra một dăy danh sách địa chỉ URL bạn đă từng vào những địa chỉ trang web, hồ sơ hoặc tài liệu tập tin đính kèm v.v.. Nhưng, “F4” chỉ hỗ trợ sử dụng cho tŕnh duyệt Internet Explorer, không trợ giúp sử dụng với tŕnh duyệt Chrome và Firefox.
5. F5 = Refresh (Làm mới lại)
Với chức năng của phím này tin rằng không cần giới thiệu nhiều, “F5” tức refresh, b́nh thường dùng để làm mới lại trang web.
6. F6 = Move the address bar – Thanh di chuyển địa chỉ lan
“F6” khác với “F4”, F6 là mở ra địa chỉ lan, di chuyển nhanh đến địa chỉ lan, để cho người dùng nhanh chóng vào URL, ngoài ra với Chrome và Firefox cũng có thể dùng đến.
7. F7 = Chức năng đặc biệt
“F7” chỉ có tác dụng ở một số chương tŕnh phần mềm, ví dụ như trong “ACDSee 8” có thể dùng View Mode chuyển sang Filmstrip; mà ở định dạng DOS th́ có thể dùng như chức năng chỉ lệnh command mở ra những file đă từng sử dụng, chỉ cần bạn lựa chọn th́ có thể làm tăng hiệu suất nhập vào và có thể sử dụng lặp lại nhiều lần,.
Người ta thường nói 120/80 là trung b́nh. Các bà, các cô VN hay Á đông hễ thấy áp huyết 106/62, chẳng hạn, th́ xanh mặt.
"Ôi, tui thiếu máu", "ôi, tui bị áp huyết thấp, chóng mặt wá, nhức đầu wá".
Ngay cả nhiều BS cũng hát bè theo, "ồ áp huyết của chị hơi thấp".
Rầu thấy mồ luôn, chẳng thiếu máu cũng chẳng bị áp huyết thấp chi cả.
Thưa bà con, nhiệm vụ của trái tim là làm sao bơm máu đi châu thân, đến "tiền tuyến" hay mô ngoại vi như ngón tay, ngón chân, một cách hiệu quả. Con voi bự như cái đ́nh, ắt cần trái tim bơm rất mạnh, áp huyết cao, mới đẩy máu tới cái chóp đuôi của nó được. C̣n con chuột lắc th́ nhỏ xíu, có cần cái máy bơm khổng lồ với công suất của trái tim con voi, áp huyết của con voi chăng? Dĩ nhiên là không.
Tây y bắt nguồn từ người phương Tây, ông nào bà nấy như con voi, c̣n ḿnh th́ chỉ hơn con chuột lắc một chút. Con số 120/80 là trung b́nh cho người Tây Phương nhưng không phải như vậy mới là chuẩn.
Người đàn bà, con nít, áp huyết thấp hơn như vậy là thường, chẳng bệnh hoạn ǵ cả. Chỉ khi nào áp huyết của ḿnh b́nh thường khoảng 145/95, nay bỗng tuột cái rẹt xuống c̣n 90/45, th́ lúc ấy mới có vấn đề.
Vậy th́ áp huyết bao nhiêu th́ gọi là cao, bao nhiêu là thấp?
Theo sách y, nếu con số trên từ 140 trở lên, hoặc con số dưới từ 90 trở lên th́ là áp huyết cao. Nhưng định nghĩa này chỉ có tính tương đối. C̣n nếu con số trên dưới 80, con số dưới dưới dưới 40 th́ thấp.
Câu hỏi kế tiếp của quư vị là sao áp huyết của tui là 178/67, vậy th́ cao hay thấp?
Số trên th́ cao, số dưới th́ dưới trung b́nh.
Đây là hiện tượng cao áp huyết thựng thấy ở người cao niên. Quư vị sẽ thấy cái “gap”, sự cách biệt giữa số trên và số dưới khá xa (nếu áp huyết 120/80 th́ sự cách biệt giữa hai con số là 40mmHg (thủy ngân)), trong trường hợp áp huyết 178/ 67 th́ sự cách biệt đến 111mmHg, khác quá xa.
Tại sao như vậy?
Vấn đề không nằm ở trái tim mà ở động mạch. Khi ta c̣n trẻ, động mạch mềm, dễ co giăn. Khi tim bóp cái xịt, máu phọt ra, động mạch sẽ ch́u ư mà nở ra dễ dàng, do đó tuy khi tim đập áp huyết có cao hơn khi tim nhả ra, nhưng không tăng quá cao.
Người già, động mạch của họ như cái ống nước cao su bị phơi nắng hàng mấy chục năm trường (như thôi, chớ đương nhiên động mạch th́ không phơi nắng được), nó so cứng lại, mất tính mềm dẽo, đàn hồi. Và thế là khi trái tim bóp cái xịt, động mạch không thèm nở ra, khiến ḷng mạch chật chội, áp huyết tăng cao. Nhưng khi tim nhả ra, không bóp máu, th́ động mạch dù sơ cứng cũng không ảnh hưởng đến áp suất v́ không bị máu bơm thêm vào.
Do sự sơ cứng của động mạch trong người già, quư cao niên thường có systole, con số trên cao, và cách biệt giữa số trên và dưới khá xa. Nói đây là bệnh cao áp huyết cũng được, nhưng nh́n hiện tượng cao áp huyết này như một lẽ thường của sự lăo hóa th́ cũng không sai. Hầu như, chỉ hầu như, đương nhiên già th́ bị.
Những người tập thể thao nhiều, đông mạch co giăn hoài, cộng với đời sống điều độ, th́ ít bị sơ cứng động mạch hơn. Ngày xưa người ta quan niệm áp huyết (systole) của một người già bằng với số tuổi của họ cộng với 100. Nghĩa là nếu cụ 75, có áp huyết 175 (số trên) là chuyện thường ngày ở huyện.
Quan niệm ấy vẫn đúng, nhưng nay người ta thấy rằng nếu làm áp huyết của cụ giảm xuống th́ cụ sống lâu hơn một chút.
Vậy áp huyết hại ta như thế nào?
Rầu nhất hạng là người thường không hiểu về tác hại của áp huyết, hở mỗi chút là mỗi lo.
Áp huyết của một người, trong một ngày, lên xuống ́ xèo, không thể v́ một lần đo thấy 178/99 rồi xanh mặt chao dao, tưởng như ḿnh sắp đứt gân máu. Khi ta nóng giận, tức tối, đau đớn, khó chịu, thiếu ngủ, căng thẳng, áp huyết đều tăng.
Nhưng áp huyết cao chỉ có hại nếu nó cao trường kỳ. Nó sẽ làm hư hao động mạch. V́ bộ phận nào của ta cũng đều cần máu nuôi dưỡng, mạch dẫn đến cơ quan nào hư th́ cơ quan đó "dẹo niền" luôn. Mạch lên năo hư th́ tai biến mạch máu năo, tức là stroke, mạch dẫn đến (bắp thịt của) tim hư th́ bị nhồi máu cơ tim. Mạch dễn đến mắt hư th́... đui. Mạch dẫn đến dương vật hư th́... liệt. Đơn giản chừng ấy.
Vậy làm sao để áp huyết không cao?
Trước khi dùng thuốc th́ tập thể dục, thể thao, ăn uống vừa phải (ít chất mặn). Nếu áp huyết vẫn cao th́ uống thuốc. Quư vị nào muốn dùng thuốc cỏ, thuốc Nam, rau cần, vân vân th́ cứ dùng. Chúng tôi cho rằng các thứ thuốc Nam này cũng có dược tính nhưng liều lượng cần thiết, phản ứng phụ và hiệu nghiệm ra sao, chúng tôi không biết (và cũng KHÔNG CẦN BIẾT v́ chúng tôi chỉ cần uống một viên thuốc bằng ăn mấy bó rau).
Nếu ai đó quan niệm rằng uống dược thảo sẽ không bị phản ứng phụ, không bị "nóng", tốt hơn thuốc tây, th́ trước khi kết luận, xin điều nghiên qua một ít thống kê xem người xưa dùng thuốc cỏ có ít bị tai biến mạch máu năo, nói nôm nay là trúng gió, có ít bị nhồi máu cơ tim, có sống dai hơn người dùng thuốc Tây thời nay không
Tóm lại, quan niệm của chúng tôi vô cùng đơn giản...
Thứ nhất, không ai tránh được bệnh và chết (trừ phi chết bất đắc kỳ tử), nên khỏi cần lo lắng về bệnh tật, chắc chắn nó sẽ đến với ta. Không lo cũng bệnh mà lo th́ càng... dễ bệnh hơn.
Thứ hai, khi cái xe của chúng tôi bị hư, v́ không biết về cơ khí, tôi giao phó nó cho anh thợ hay kỹ sư. Bệnh nhân cũng nên có thái độ này đối với sức khỏe của ḿnh, giao cho BS lo… Tiếc là trong đời hành y của tôi, số người Việt không giỏi tiếng Anh mà có quan niệm và thái độ điềm tĩnh này chiếm KHÔNG ĐẾN 10%, chưa chắc đến 5%.
Kết quả là áp huyết của họ cao v́ lo lắng những chuyện không đáng lo.
Cuối cùng, chúng tôi quan niệm người ta bệnh trầm kha và chết mỗi ngày, ḿnh vẫn dửng dưng. Nếu khi ḿnh bệnh mà ḿnh lo lắng thái quá th́ vừa chứng minh ḷng vị kỷ, vừa tổn tâm hao trí. Đời sẽ mất vui.
Đi T́m Một Trái Ớt Ngọt - Trích từ “Đức Phật Bên trong” - Nguyễn Duy Nhiên
Một trong những câu truyện mà tôi thích nhất là câu truyện của ông Nasrudin, một tu sĩ Sufi. Một hôm, người ta thấy ông Nasrudin ra ngồi ở giữa chợ, nước mắt và nước mũi chảy ṛng ṛng, và trước mặt ông là một giỏ ớt thật to. Ông cứ đều đặn đưa tay vào giỏ lựa một trái ớt bỏ vào miệng nhai, rồi ông lại khóc than kêu lên thật to mà không kềm chế được.
Những người đi ngang qua thấy vậy ghé lại hỏi, "Nasrudin, ông làm ǵ thế, ông có điên không vậy?" Nước mắt mũi vẫn tuông chảy, ông nói giọng thều thào, "Tôi cứ muốn ăn những trái ớt này, v́ hy vọng rồi sẽ t́m được một trái ớt ngọt."
Một khoảng cách không thể nối liền
Nasrudin là một người nhiều tuệ giác nhưng ông lại thường làm những hành động dại khờ để nhắc nhở người đời. Việc ông làm có mang hai ư nghĩa: một ư nghĩa rất rơ ràng ai cũng thấy, và một ẩn ư khác sâu sắc và tế nhị hơn.
Ư nghĩa thứ nhất th́ chúng ta ai cũng hiểu. Nó cũng chính là cái thông điệp căn bản của đạo Phật: ḷng ham muốn của ta sẽ không bao giờ chịu học hỏi và thay đổi, nó sẽ không bao giờ khôn ra! Ngay cả những khi mà nó không mang lại được một ích lợi nào hết, ngoại trừ sự khổ đau, ḷng ham muốn vẫn cứ ĺ lợm đeo đuổi cái mục đích riêng của nó. Thái độ đeo đuổi không biết mệt mỏi theo những mục đích ấy, khiến chúng ta có thể làm những việc rất là lạ lùng và điên rồ.
Câu truyện của ông Nasrudin là một ví dụ rất cụ thể cho cuộc đời của chúng ta: như câm như điếc trước mọi tuyệt vọng, ta nhất định phải đi t́m cho được một trái ớt ngọt. Trong khi những người đi ngang qua nh́n ông với một con mắt kinh dị, tại sao ông không dừng lại có phải tốt hơn không? Chính ḷng ham muốn là sợi dây trói buộc ta vào bánh xe của khổ đau. Mặc dù thấy rơ rằng chúng mang lại cho ḿnh khổ đau, nhưng ta vẫn không tài nào thuyết phục ḿnh buông bỏ để thoát ra được. Cũng giống như nhà phân tâm học Freud thường hay nói, giữa sự ham muốn và sự thoả măn có một khoảng cách không bao giờ có thể nối liền được - an unbridgeable gap.
Tại sao không dừng lại đi?
Nhưng thái độ ĺ lợm của ông Nasrudin là một ví dụ cho ta thấy rằng buông bỏ sự ham muốn trong cuộc đời là một việc dường như bất khả thi. Theo tôi thấy th́ Nasrudin là một thiền sư nhiều tuệ giác, chứ không phải một người ngu khờ như ta nghĩ. Ông ta muốn dạy chúng ta rằng, ḷng ham muốn sẽ không bao giờ để cho chúng ta yên. Nó cứ mang lại cho ta hy vọng và sẽ không bao giờ bằng ḷng với câu trả lời "không" của ḿnh!
Nếu nghiệm cho kỹ th́ câu truyện ông Nasrudin c̣n có ẩn ư cho ta thấy được cả hai khía cạnh của vấn đề: sự tuyệt vọng của ḷng ham muốn và lối thoát ra khỏi nó. Ḷng ham muốn của ông không hề bị lay chuyển, mặc dầu nó đă mang lại cho ông nhiều khổ đau. Trong lời than van của ông, trong sự chấp nhận khổ đau với một hy vọng về một trái ớt ngọt, có ẩn chứa một tuệ giác về sự ham muốn. Nasrudin không hề hối tiếc về sự ham muốn của ḿnh, ông vẫn tiếp tục mà không chút do dự, mặc dù trước những khổ đau rơ rệt. Và ông cũng không hề chống cự hoặc trốn tránh nó. Khổ đau và hy vọng, cả hai đều có mặt nơi đó. Mặc dù thấy rất rơ sự điên rồ của ḿnh, Nasrudin vẫn cứ tiếp tục. Dường như ông muốn chỉ cho chúng ta thấy rằng, mặc dù than khóc và chảy tuông nước mắt, nhưng trong sự t́m kiếm ấy có mang lại cho ḿnh một thú vui nào đó.
Tôi thích câu truyện của ông Nasrudin v́ nó nói lên một sự thật rất phủ phàng và cũng rất là quyến rủ của ḷng ham muốn. Là một nhà tâm lư trị liệu và cũng là một bác sĩ phân tâm học, hằng ngày tôi phải đối diện với những bệnh nhân mà câu chuyện của họ cũng tương tự như ông Nasrudin vậy. Họ cứ tiếp tục có những hành động và thái độ mà bất cứ ai có chút suy nghĩ đều biết là ḿnh nên dừng lại ngay. Những thất vọng và bức xúc của họ tuông trào ra trong pḥng bệnh của tôi như nước mắt của ông Nasrudin. Lắm lúc tôi cũng muốn nói to lên như những người bạn của Nasrudin. "Vậy tại sao không dừng lại đi?" Tôi muốn nói với họ, "Tại sao không buông bỏ đi mà cứ đeo đuổi nó làm ǵ cho khổ?"
Là một bác sĩ không phải chỉ chịu ảnh hưởng của môn phân tâm học Tây phương, mà c̣n hiểu được tuệ giác của đạo Phật, tôi có thể dễ dàng nh́n thấy được việc ấy. Đức Phật dạy, con đường duy nhất để chấm dứt khổ đau là buông bỏ sự ham muốn của ḿnh. Buông xả là con đường của hạnh phúc. "Tại sao ta lại đi t́m kiếm hạnh phúc nếu chính sự t́m kiếm ấy lại là cái nguyên nhân của khổ đau." Nhưng sau nhiều năm tiếp xúc với bệnh nhân của ḿnh, tôi nhận thấy rằng, mặc dù sự ham muốn mang lại cho ta nhiều khổ đau, nhưng ta không nên và cũng không thể nào dễ dàng buông bỏ nó.
Khi ta cố chối bỏ một phần nào của ḿnh, nó sẽ vẫn c̣n dai dẳng có mặt như một cái bóng của ta. Cũng vậy, ta sẽ không thể nào tiêu diệt được ḷng ham muốn bằng cách giả vờ rằng nó không hề có mặt. Vấn đề là ta phải đối diện, chấp nhận và chuyển hóa nó. V́ cũng như người Pháp có câu "Chassez le naturel, il revient au galop." Xua đuổi sự tự nhiên đi, nó sẽ phi nước đại trở lại với ta.
Câu Hỏi Của Ông Lăo Đem Điện Thoại Đến Sửa Khiến Tôi Chết Lặng…
Đây là câu chuyện có thật tại Trung Quốc và do chính người thợ sửa chữa điện thoại kể lại, nó đă khiến nhiều người xúc động.
Những ngày gần đây, câu chuyện xúc động về người cha giàu t́nh yêu thương đă khiến cư dân mạng Trung Quốc vô cùng xúc động.
Một ông lăo tới cửa hàng để sửa máy điện thoại, nhưng nhân viên sửa chữa không thể t́m được lỗi. Câu nói tiếp theo của ông làm mọi người sững sờ…
Tôi là một nhân viên bảo tŕ và sửa chữa điện thoại di động. Sáng hôm đó, một ông lăo đă tới cửa hàng để sửa điện thoại. Tôi cẩn thận kiểm tra chiếc điện thoại nhưng không thể t́m được lỗi nào. Tôi nói với ông rằng mọi thứ đều ổn, và điện thoại vẫn chạy tốt.
Ông nh́n tôi, nhăn nheo, rơm rớm nước mắt hỏi: “Thế tại sao lăo không nhận được điện thoại của con?”
Tôi chết lặng…
Thực tế, con cái thường hay bỏ quên cha mẹ ḿnh. Bạn bè trên Internet cũng chia sẻ với tôi những kỷ niệm không thể nào quên của họ. Dưới đây là một số câu chuyện được kể lại:
Cha mẹ phải học cách xa con
Khi c̣n học đại học, tôi được mời đi chơi trong kỳ nghỉ lễ. Cha nhắn tin hỏi tôi có về không. Tôi đă trả lời rằng con phải đi vài ngày đă. Cha nhắn lại: “Con nhớ về ăn trái chín nhé” (Nhà tôi trồng cây ăn trái). Thế rồi, tôi bật khóc như mưa…
Nhưng cha mẹ luôn cần con, dù con có lỗi lầm ǵ
Hồi đó tôi rất hư, muốn chứng tỏ bản thân. Tôi đă muốn bỏ nhà đi một tháng để chứng minh ḿnh không cần cha mẹ. Mẹ gọi điện thoại nói: “Mẹ cần con”. Lúc đó, tôi mới nhận ra mẹ yêu ḿnh tới nhường nào…
…Và luôn bao bọc con cái mà không hề quan tâm tới bản thân ḿnh
Hồi đó, tôi đi học xa nhà, học phí ở trường đều là cha mẹ lo cho. Tôi không hiểu hết được khó khăn của gia đ́nh. Một ngày cha uống quá chén, gọi điện cho tôi và nói, “Con à, cần ǵ cứ nói, con cần ǵ nào. Dù cha mẹ có khó khăn cũng không sao. Cha sẽ không để con thiếu tiền dù chỉ một ngày. Cứ để cha lo hết.”
Khi con đi xa, cha mẹ sẽ cô đơn lắm
“Ba đang ngồi cạnh mẹ. Nhà chẳng muốn nấu nướng ǵ. Cả hai đang ăn bánh quy”. Đây là tin nhắn của mẹ, tôi vẫn c̣n giữ măi cho tới tận bây giờ.
Ngày con sinh ra là ngày hạnh phúc nhất
Thời sinh viên, khi đang đi chơi với bạn, tôi chợt nhận được tin nhắn: “Ngày này 20 năm trước, mẹ và ba đă được thấy con chào đời. Con khóc thật to. Đó là ngày hạnh phúc nhất đời ba!”
V́ vậy, đừng quên thể hiện sự quan tâm tới cha mẹ, bạn nhé! Không cần phải là cái ǵ đó to tát, đôi khi chỉ là 1 cuộc điện thoại mà thôi…
Hầm Chứa Hạt Giống Chống Tận Thế Dưới Lớp Băng Bắc Cực
Một hầm ngầm hạt giống toàn cầu được xây dựng ở Bắc Cực để bảo vệ các loài thực vật trên thế giới tránh khỏi bị tuyệt chủng do biến đổi khí hậu, thảm họa thiên nhiên, chiến tranh.
Theo CNN, hàng triệu hạt giống đang được lưu trữ trong một hầm ngầm, nằm sâu bên dưới lớp băng vĩnh cửu tại Svalbard, ở giữa Na Uy và Bắc Cực. Khu vực này nằm ngoài vùng ảnh hưởng của chiến tranh và nước biển dâng nên có thể bảo vệ hạt giống tránh khỏi những thảm họa môi trường. Ngoài ra, Svalbard có yếu tố địa chất ổn định, các chuyến bay diễn ra theo lịch tŕnh thường xuyên, khiến nó tương đối dễ tiếp cận.
"Hầm ngầm được xây dựng v́ sự sống c̣n của nhân loại. Nó giống như một nơi linh thiêng. Mỗi lần đến đây, tôi đều cảm thấy ḿnh dường như đang đứng ở trong nhà thờ. Địa điểm này khiến chúng ta phải dừng lại và suy nghĩ", Michael Koch thuộc tổ chức Trust Crop, nói.
Trong khung cảnh ảm đạm, mờ tối của mùa thu Bắc Cực, cổng ra vào hầm ngầm giống như viên ngọc quư nhô ra khỏi tuyết và băng. Nó được xây dựng bằng bê tông góc cạnh. Ở cuối đường hầm là một cánh cửa kim loại có khối lượng lớn, sáng lấp lánh, đằng sau nó là ch́a khóa để bảo vệ nhân loại trong một thế giới "hậu tận thế".
Hầm ngầm chứa 837.931 mẫu vật, ước tính khoảng 556 triệu hạt giống, được lưu trữ ở nhiệt độ không đổi -18°C nhằm bảo quản chúng khỏi hư hỏng. Lớp băng vĩnh cửu tạo thành một chiếc tủ lạnh tự nhiên. Ngay cả khi không có điện, nhiệt độ trong hầm sẽ dần ổn định ở mức -8°C, đủ thấp để duy tŕ chất lượng hạt giống suốt nhiều thập kỷ.
Người ta sẽ đóng gói cẩn thận các hạt giống vào một túi nhôm kín, dày ba lớp và khóa kín chúng vào thùng, trước khi vận chuyển đến hầm ngầm từ Nigeria, Ấn Độ, Mỹ, Peru và gần như mọi quốc gia khác trên Trái Đất.
Tại hầm ngầm, nhiều thùng trong tổng 2.291 thùng xếp chồng lên nhau làm từ nhựa màu xám hoặc đen. Chúng được gắn thẻ và đánh mă số để xác định ngân hàng gene nơi hạt giống gửi đến. Tuy nhiên, một vài thùng trên kệ kim loại nằm nổi bật ở giữa làm từ gỗ, với các nhăn màu, có nguồn gốc từ Triều Tiên.
Chức năng của hầm ngầm giống như khoản tiền an toàn gửi vào ngân hàng. Sau khi đặt vào bên trong, các thùng không thể bị mở ra cũng như loại bỏ bởi bất kỳ ai, ngoài cơ quan gửi hạt giống đến khi cần thiết.
Hồi đầu tháng này, hạt giống bên trong cái gọi là "Hầm ngầm tận thế" lần đầu tiên được mở cửa và rút bỏ một số hạt giống do hậu quả của cuộc chiến tranh Syria.
Các nhà khoa học thuộc Trung tâm quốc tế nghiên cứu nông nghiệp tại Vùng Khô hạn (Dry Areas) đă phải chạy trốn khỏi căn cứ tại Aleppo, Syria tới Lebanon. Họ yêu cầu lấy lại rất nhiều hạt giống đă gửi trước đó để gieo trồng, tiếp tục những nghiên cứu quan trọng mà họ tiến hành trong nhiều thập kỷ qua.
Chủng loại hạt giống gửi đến lưu trữ ở hầm ngầm rất đa dạng, chủ yếu là cây lương thực, chẳng hạn như: ngô, lúa ḿ, lúa mạch, xà lách, khoai tây.
Nếu một loài bị tuyệt chủng trong tự nhiên do hạn hán, chiến tranh, lũ lụt th́ đặc điểm di truyền trong hạt giống sẽ trở nên rất quan trọng. Bởi v́ chúng ta có thể khôi phục lại loài này, ví dụ điển h́nh là loài lúa bản địa ở Australia có khả năng chống chịu sâu bệnh.
- Loan Huỳnh và Minh sẽ xuống nhà em. Cô xuống em đi. Loan Huỳnh nói em nhớ kéo cho được cô.
Tôi cười. Trong ḷng thật vui, nhưng làm sao đi được mới là vấn đề lớn của tôi.
Tôi cũng nhận được Email của Loan, hẹn ḥ gặp mặt, v́ hơn 3 năm rồi hai chị em xa cách. Loan là em gái của người bạn thân của tôi, gia đ́nh em ở Alabama. Chồng em là một người rất thích chạy marathon. Trên nước Mỹ có lẽ Đặng Minh đă chạy hết khắp các tiểu bang. Mỗi lần như vậy Loan đều theo ủng hộ chồng. Lần này một dịp em về thăm Little Saigon và thăm chúng tôi.
Mấy ngày liên tiếp, Hương đều gọi phone và cho biết có nhiều bất ngờ thú vị trong chuyến đi chơi này:
- Cô cứ nói Linh chở cô xuống, c̣n đi về tụi em sẽ lo.
Thế là chiều thứ sáu con gái chở vợ chồng tôi đi và hẹn chủ nhật sẽ chở về.
Đón chúng tôi trước cửa nhà, cháu Trí xách valy hai vợ chồng tôi lên pḥng. Chi và Hương mời gia đ́nh tôi ở lại dùng cơm, bữa cơm Bắc kỳ đặc biệt. Thịt ba chỉ thái mỏng, ăn với tôm chua, rau sống, cải chua và nước mắm thật ngon.
Tôi nhớ cái hương vị này lúc ở trọ nhà người bạn đi học Sư Phạm. Món ăn đơn giản nhưng sao ngon vô cùng. Nó có hương vị Bắc kỳ đặc biệt ở miếng thịt thái mỏng rất khéo, dĩa dưa chua và tô nước cải chua có vài lá hành ở trong. Nước mắm ngon nguyên chất cắt vài lát ớt thả vào. Tôi đă làm như vậy ở nhà, nhưng sao không bao giờ ngon như lúc đó. Dường như cái không khí gia đ́nh, lối mời giáp ṿng kiểu cách, chén cơm đơm một ít khéo léo và cung cách rất Bắc Kỳ của gia đ́nh bạn tôi đă khiến bữa ăn đó nó in đậm vào kư ức..
Buổi tối hai cô tṛ ngồi kể cho nhau bao nhiêu chuyện. Chuyện gia đ́nh, con cái, bạn bè và mọi sự buồn vui. Tôi cám ơn học tṛ, cám ơn những t́nh cảm thương yêu các em đă dành cho cô giáo. Đến tuổi này rồi, các em đều đă thành đạt, gia đ́nh sung túc, kiến thức và tŕnh độ nhiều hơn tôi rất nhiều. Nhưng các em vẫn khiêm nhường gọi tôi là cô, dù tôi nhiều lần bảo gọi tôi là chị.
Cho nên theo tôi, khi ta đă chọn nghề giáo là chọn cuộc sống thanh bạch, không đua chen. Nói một cách khác là yên phận. Cái nghề "Bán cháo phổi" mà nhiều người chê bai lại là một nghề thật đẹp. Qua bao nhiêu năm, dù tóc đă bạc, dù có bao nhiêu con cháu th́ người thầy dạy học vẫn là thầy, vẫn được học tṛ kính trọng, thương yêu. Không có cái nghề nào được hậu đăi như vậy. Không có cái t́nh nào vững bền như vậy. Tôi đối với các thầy cô của tôi, cũng như học tṛ đối với tôi cũng vậy mà thôi.
Buổi sáng Hương đă dậy sớm làm điểm tâm cho hai vợ chồng tôi. Em nấu cho ông xă tôi một nồi soup thật bỗ dưỡng. Thức ăn cho khách đường xa là một nồi bún riêu thật ngon, thêm một nồi ḿ xá xíu đặc biệt. Hai thầy tṛ tôi làm thêm bánh bao để cho khách khi về ăn trên máy bay và tôi đem về nhà để dành ăn sáng.
Tôi và Hương đă làm 125 cái bánh bao vừa chay vừa mặn, v́ Hương có máy đánh bột nên bánh nở thật ngon. Con trai Hương cũng xuống bếp phụ mẹ và tôi. Hai cô tṛ bắt bánh, Trí bỏ vào hấp, canh giờ và gói lại.
Hương nói với một nụ cười: "Hôm nay em sẽ cho cô một bất ngờ thú vị"
Từ San Diego hai vợ chồng thầy Minh cũng xuống họp mặt. Thầy MInh từng dạy Sử Địa trường Trung học Long Thành. Cô Hoa vợ thầy Minh th́ dạy trường Phan Bội Châu ở Phan Thiết, sau chuyển về dạy ở trường cấp ba Long Khánh, Đồng Nai. Tối nay hai vợ chồng cùng ở lại nhà Hương với chúng tôi. Cô Hoa dù không dạy trường LT nhưng học sinh nào cũng mến thương v́ cô rất vui tính, hát hay và nhiều sáng kiến chọc phá.
Đặng Minh chạy xong sẵn dịp đi dạo một ṿng thắng cảnh LA nên đến cũng muộn. Hơn 5 giờ Loan & Minh mới tới, các em vào nhà với một người bạn. Đó là Phi Châu một cựu học sinh THLT. Hiện em đang dạy tại trường Việt Ngữ tại Nam Cali. Em cũng là em gái người bạn thời Trung học với tôi. Nhà em và nhà d́ Hai tôi sát vách nhau. Nên hồi nhỏ tôi và Kim Hoàng -chị Phi Châu- rất thân. Hai đứa tôi từng ở nhà Hoàng tập hát, múa và làm bài tập. Gặp lại Phi Châu tôi quá mừng. Có chừng gần 50 năm mới gặp lại em. Ngày đó em c̣n bé xíu, bây giờ em xinh đẹp và giống như một mệnh phụ.
Sau màn chào hỏi, Loan mới nói:
- Có hai người khách lạ, muốn tham gia chung. Hỏi Chi & Hương có sẵn sàng để nhận hay không? Họ đang ngồi ngoài xe để đợi.
Cả nhóm ra xem người lạ nào. Th́ ra hai vợ chồng thầy Mai Văn Nhăn ở Texas đă mua vé máy bay về hội họp. Thầy Nhản cũng là cựu giáo sư của trường trung học Long Thành Hai anh chị cười vang khi thấy cả nhóm ra đón. Vui quá là vui .
Được biết, khi nghe Minh Loan nói sẽ về Nam Cali, Anh Nhăn đă đặt vé máy bay và hẹn gặp nhau tại phi trường Los Angeles. Để gây bất ngờ cho chúng tôi, anh chị đă không cho biết trước. Đó là món quà tặng đặt biệt trong mùa lễ này của anh chị Nhăn và vợ chồng Chi & Hương. Chúng tôi vừa ăn uống vừa nói chuyện tiếu lâm, vui cười thoải mái.
Hai chai rượu của Chi đă cạn mà vẫn c̣n đề tài. Thầy tṛ bây giờ tóc cũng bạc như nhau, cuộc sống cũng bầm dập như nhau. Sau 1975, thầy giáo bị đá ra khỏi ngành dạy học chân chính, tản mác mọi nơi. Họp mặt hôm nay thật bất ngờ nhưng đượm t́nh yêu thương của những người một thời chung một mái trường. Kẻ đứng trên bục giảng, người ngồi ở bàn học chăm chỉ lắng nghe.
12:30 tối thứ bảy chúng tôi mới tan hàng ai vào pḥng nấy. Buổi sáng chủ nhật Chi mời cả nhà đi ăn Tỉm Sấm nhưng chúng tôi thấy thức ăn ở nhà c̣n nhiều, buổi sáng ngồi uống cà phê tâm sự c̣n ư nghĩa hơn nên từ chối.
Chúng tôi có mời vợ chồng Ngọc Dung cùng đến. Nhưng tối qua ND bận việc nhà thờ. Sáng nay cũng phải lo việc Cộng Đoàn nên em hẹn gặp mặt tại nhà hai giờ chiều chủ nhật. Tôi gọi cho con gái hẹn rước mẹ vào lúc 5 giờ.
Cả nhóm kéo nhau đi biển Laguna Beach. Ông chồng tui chân yếu nên khi cả nhóm lội xuống sát biển, có nhiều ghềnh đá chụp h́nh, tôi dẫn ông chồng đi dài trên những con đường rất đẹp ở đây. Khí hậu Cali lúc này rất tốt, gió từ biển thổi vào mát mẻ vô cùng. Chúng tôi đứng trên bờ nh́n xuống những đợt sóng nhấp nhô. những con người đang trượt ván hay vẫy vùng dưới làn nước xanh biếc. Một đất nước ḥa b́nh, giàu đẹp và tự do.
Ngọc Dung và anh Sinh đón chúng tôi trước cỗng nhà. Hôm nay anh Sinh tỏ ra khỏe mạnh rất nhiều. Giọng nói vang vang đầy sức sống. Anh vừa thoát khỏi bàn tay đầy móng vuốt của căn bệnh tai ác: Ung Thư phổi. C̣n Ngọc Dung cũng vừa mỗ Thyroid xong khi khám phá ra hai bên đều có bướu ác tính. Đó là nguyên nhân chúng tôi cùng hẹn nhau đến thăm cặp vợ chồng này.
Anh Sinh kể chuyện rất có duyên và thành thật. Nghĩ lại chúng tôi rất hối hận v́ dường như chúng tôi cũng là những người có lỗi trong căn bệnh của anh Sinh. Năm 2012 khi cùng nhau đi chơi trên chuyến Gruise Canival. Mỗi người đều quư mến nhận mua dùm anh Sinh một cây thuốc. Gần 10 cây thuốc đem về. Ngọc Dung cho biết sau khi hết 10 cây thuốc đó th́ phát hiện anh Sinh ho nhiều và phổi có vấn đề.
Với một giọng kể chuyện rất có duyên và pha chút khôi hài, anh Sinh nói Bà Bác Sĩ hỏi anh hút thuốc từ lúc nào? Anh đă trả lời thành thật "Hút từ lúc 13 tuổi đến bây giờ không ngưng nghỉ" Thế là bà ra lệnh phải ngưng hút thuốc ngay lập tức. Bà sẽ giải phẩu cắt bỏ phần phổi bị ung thư . Giải quyết cấp thời không thể để nó phát tán. Ngưng, phải ngưng hút thuốc lập tức.
Những ngày đầu thật gian nan khi đoạn tuyệt với người t́nh khói trắng. Anh vừa cười vừa kể :
- Tôi đốt một điếu thuốc rồi treo nó lên. Tôi đi ṿng ṿng để hít khói. Ôi! nó đă làm sao.
Nhưng bà BS ra lệnh:
- Phải dứt khoát ngay, ngửi như vậy c̣n hơn là hút. Phải bỏ thuốc righ away.
Thế là đành chia tay vĩnh viễn khói thuốc yêu thương. Anh nằm trên xe đẩy đưa vào pḥng giải phẩu. Hơn 6 tiếng đồng hồ sau tỉnh dậy, anh đă thoát khỏi ṿng vây quái ác của căn bệnh thế kỷ này. Những vết mỗ trên ngực, bên hông trông rất dễ sợ. Nhưng cũng may nhờ sự tận t́nh của cô vợ Ngọc Dung xinh đẹp. Anh Sinh đă hoàn toàn b́nh phục.
Về Ngọc Dung. Em cười cho biết năm nay là năm tuổi nên mọi tai biến xảy đến dồn dập không cách sao chống đỡ.
Một năm mà tất cả thành viên trong nhà đều bị tai nạn xe cộ. Những trận đụng xe thật nghiêm trọng phải bỏ cả xe. Nhưng thật may không người nào bị ảnh hưởng sức khỏe nghiêm trọng. Tưởng mọi xui xẻo qua đi v́ của đi thay người. Nhưng rồi phát hiện anh Sinh bị ung thư phổi. Tin sét đánh làm cả nhà suy sụp tinh thần. Khi anh Sinh trong giai đoạn điều trị, Ngọc Dung do tai nạn xe, ở cổ và vai có vấn đề phải đi Bác Sĩ kiểm tra. Trong cái rủi có cái may, khi đi chụp h́nh MRI phát hiện có bướu cổ. Sau những đợt thử nghiệm, th́ ra một bên là bướu có mầm ung thư, một bên bướu nước.
Thật là một tin chấn động cho Dung, gia đ́nh và bạn bè. Mọi người gọi phone thăm hỏi và góp ư. Nhiều ư kiến trao đổi khuyên Ngọc Dung nên đi mỗ. Cũng có người khuyên nên uống thuốc ngoại khoa chờ theo dơi. Bác gái, mẹ Dung c̣n khuyên để sang năm rồi tính v́ năm nay là năm tuổi đừng nên làm ǵ không tốt.
Nhưng ung thư mà, một ngày chần chờ th́ thêm một ngày tế bào ung thư phát triển nhanh chóng. Sau nhiều ngày đêm suy nghĩ, cuối cùng Ngọc Dung quyết định mỗ sớm, lấy ra hết cả hai bên. Một quyết định sáng suốt, v́ khi mỗ ra mới phát hiện, cả cái bướu nước bên kia cũng đă có một tế bào ung thư khác.
Bây giờ, sau khi mỗ lấy hết phần Thyroid ra. Ngọc Dung đang tịnh dưỡng, chờ BS dùng tia phóng xạ diệt tận gốc những tế bào ung thư nếu c̣n.
Phải nói đây là niềm vui rất lớn cho gia đ́nh Ngọc Dung. Hai vợ chồng đă cùng vượt qua những giai đoạn khó khăn, nguy hiểm nhất của đời người. Niềm vui lan tỏa ra ánh mắt, nụ cười và lan sang chúng tôi.
Tôi ngồi nghe những người trong cuộc tâm sự mà thật bùi ngùi. Nh́n xung quanh biết bao người thân ngă xuống v́ hai chữ "Ung Thư" Căn bệnh quỷ quái đă giết những người trẻ tuổi tài giỏi và đầy sức sống. Đặng Minh cũng cho chúng tôi thấy một vết mỗ thật dài ở bên hông do giải phẩu cắt đi một phần trái thận v́ có mầm ung thư. Chị Hoa cũng đă phải mỗ bướu giống như Ngọc Dung. Em tôi vừa qua đời cũng v́ ung thư phổi. Một người chị họ đang trong những ngày cuối đời v́ ung thư bao tử.
Nh́n xung quanh ḿnh, ung thư như một tai họa của thế kỷ giăng ngang trên đầu mọi người. Không ai có thể biết ḿnh có bị ung thư không? Ḿnh như thế nào. Bởi ung thư không hẹn trước, bất ngờ đến rồi phát tán nhanh chóng, di căn qua các bộ phận khác trong cơ thể. May mắn phát hiện sớm để cắt bỏ th́ c̣n có khả năng sống sót. Nếu không th́ tỷ lệ tử vong rất là cao.
Chúng tôi lên xe ra về mang theo nụ cười hạnh phúc của cặp Sinh & Dung. Câu nói của anh Sinh đi theo tôi suốt cuộc hành tŕnh:
- Đừng bao giờ anh chị đi vào nhà thương hay pḥng mỗ nghen. Dễ sợ lắm!!!
Vâng! không bao giờ và chẳng ai muốn hết. Nhưng đời người có ai thoát khỏi giai đoạn phải bước vào bệnh viện. Một con đường êm ái có xe đưa đi, có c̣i hú dẫn đường và có bao nhiêu người chăm sóc.
Tháng 11 hoa cúc vàng ở sân nhà tôi đă nở rực rỡ. Những đóa hoa cúc thủy chung và ấm áp báo hiệu mùa lễ hội đă về. Bạn bè tôi đă lên máy bay về với gia đ́nh, nhưng niềm vui vẫn c̣n giữ lại trong tôi lâu dài.
Tháng 11 nắng Cali yếu ớt, những cơn gió mang cái lạnh nhẹ nhàng đến khiến tôi muốn rút trong pḥng ôm cái máy tán gẩu với bạn bè.
Chào mọi người buổi tối. Chúc sức khỏe và b́nh an. Chúc những bất hạnh, tai ương đi xa và biến mất khỏi những người tôi yêu thương, quư mến.
Cám ơn các bạn đă đọc những tâm t́nh vụn vặt hôm nay.
Vài năm trước, mỗi ngày đi làm, Jim đều được ông Jake, một người hàng xóm đă cao tuổi đưa cho một tờ tiền mặt 5 đôla. Ông nhờ Jim ghé qua một quán cà phê trên đường để mua hộ ông một gói cà phê có giá 4 đôla.
Thói quen này của ông Jacke đă duy tŕ đến mấy năm nay rồi. Và để đáp trả ḷng tốt của Jim, ông Jake sẽ nhận làm cỏ, tỉa cây trong vườn nhà anh ấy.
Sau một thời gian lâu, bà chủ quán cà phê cũng đă quen với Jim. Bà ngày nào cũng chuẩn bị một gói cà phê và một đồng đô la tiền lẻ để trả lại.
Đôi lúc, Jim cũng rất ṭ ṃ và hỏi ông Jake: “Cà phê có hạn sử dụng rất lâu, tại sao ông không mua một lần nhiều nhiều một chút?”
ông Jacke lắc đầu và cười nói: “Không, tôi thích như thế này hơn, mỗi ngày một gói cà phê mới tốt.”
Có một lần, Jim vội vă tới nhà bạn để tụ tập cùng bạn bè nên anh liền mua cà phê ở tạm một cửa hàng khác.Không ngờ, ông Jake khi nhận được cà phê dù c̣n chưa mở ra đă nói: “Đây không phải loại cà phê mà tôi muốn.”
Jim cảm thấy bất ngờ, anh liền thử mấy lần sau đều mua ở nơi khác, nhưng dù cà phê đă được đóng gói y như vậy, mà ông Jake chỉ liếc mắt qua đă phát hiện ra rồi.
Từ đó, Jim không c̣n thử ông nữa.
Mấy năm sau, sức khỏe của ông Jake đă không c̣n được tốt như trước đây. Nhưng hàng ngày ông vẫn đều nhờ Jim mua cho ḿnh một gói cà phê. Mỗi lần khi đưa 5 đôla cho Jim, hai ánh mắt của ông lại chất chứa đầy sự chờ mong.
Cho đến một hôm, khi Jim lại sang nhà ông Jake mua cà phê giúp ông. Ông Jake sức khỏe suy yếu nằm trên giường bệnh đưa tay ra, rồi nhẹ nhàng cầm tờ một đôla và hỏi Jim: “Thời gian lâu như vậy, chẳng lẽ cậu không biết ǵ sao?”
Jim nh́n ông lăo hàng xóm và lắc đầu.
Ông lăo nói tiếp: “Tôi luôn luôn muốn mua cà phê ở cửa hàng đó, là v́ người bán cà phê cho cậu là Elina.”
Giọng nói của ông Jake trầm xuống rất nhiều: “Bà ấy là người mà tôi yêu nhất. Năm đó, mẹ của bà ấy chê tôi là một kẻ nghèo nàn, nên đă chia rẽ chúng tôi…Tôi cũng chỉ có thể đau ḷng mà rời đi. Nhiều năm sau này, vợ tôi bị bệnh qua đời, các con cũng đă trưởng thành có gia đ́nh. Tôi đă quay trở lại nơi đó t́m hiểu và biết bà ấy bán cà phê ở cửa hàng đó. Bà ấy cũng đă sớm mất chồng. Cả hai người chúng tôi đều không quên ước định của t́nh yêu đầu năm xưa. Nhưng tôi không muốn quấy rầy đến cuộc sống b́nh yên của bà ấy, nên lặng lẽ sống ở đây. Cũng từ đó, tôi nhờ cậu mua cà phê hộ tôi.”
Jim đứng im lặng nh́n ông lăo hàng xóm rồi bất chợt hỏi với vẻ khó hiểu: “Chẳng lẽ, ông chưa từng đến thăm bà ấy sao?”
Ông Jake lắc đầu.
“Năm đó, lúc chúng tôi yêu nhau thường không có cách để gặp mặt nên đă đặt ra một ám hiệu. Đó là lấy tờ một đô la gấp thành một h́nh tam giác, để trong một b́ thư, rồi nhờ người gửi thư đưa đến đối phương, ngụ ư nói rằng ḿnh vẫn b́nh an. Cho nên, mỗi lần nhờ cậu mua cà phê, tôi đều gấp tờ tiền thành một h́nh tam giác. C̣n Elina, mỗi lần trả lại tôi tờ một đô la, bà ấy cũng đều gấp thành một h́nh tam giác. Cứ như thế, dù chúng tôi không gặp lại nhau nhưng đều biết người kia vẫn b́nh an, khỏe mạnh…Bây giờ, tôi sắp phải đi gặp thượng đế rồi, nhưng nếu Elina không nhận được tin tức của tôi, bà ấy hẳn sẽ rất lo lắng. Dưới giường của tôi có một chiếc ḥm, bên trong đều là những tờ tiền tôi đă gấp thành h́nh tam giác rồi. Xin cậu hăy giúp tôi tiếp tục mua cà phê …Tôi xin nhờ cậu…”
Ông Jake nói xong, liền nhắm mắt lại và ra đi.
Không ngờ, trong đám tang của ông Jake, Jim đă mang đến một chiếc ḥm khác. Trong chiếc ḥm ấy, toàn là những gói cà phê đă được đóng sẵn và c̣n có rất nhiều những tờ tiền một đôla được gấp sẵn thành h́nh tam giác.
Vào nửa năm trước, bà Elina đă bị bệnh nặng mà qua đời. Trước khi rời đi, bà đă giao chiếc ḥm này cho Jim để nhờ Jim thay thế ḿnh chuyển lời nhắn b́nh an đến ông Jake….
Đây hẳn là một t́nh yêu đích thực!
Có thể quư trọng tất cả những người bên cạnh ḿnh, th́ đó chính là một loại hạnh phúc!
Trên thế giới có 3 loại người: người may mắn, người xui xẻo và b́nh thường. Ai cũng muốn là người may mắn, nhưng không phải ai cũng được như thế. Nhưng nếu biết cách, bạn sẽ là người may mắn.
GS Richard Wiseman, ĐH Hertfordshire (Anh) đă làm một cuộc nghiên cứu cực ḱ công phu trên 400 người từ 18-84 tuổi trong suốt hơn 10 năm, để t́m hiểu về quy luật may mắn của con người.
Qua nghiên cứu này, ông đă rút ra được khá nhiều điều lư thú và hữu ích cho tất cả mọi người muốn ḿnh trở nên may mắn hơn.
Cuộc sống là một tṛ chơi t́m kiếm
Trong một cuộc thí nghiệm, GS Wiseman đưa cho người may mắn và xui xẻo 2 tờ báo và hỏi họ: “Hăy t́m cho tôi có bao nhiêu tấm h́nh trong tờ báo này?” Người xui xẻo mất 2 phút, trong khi người may mắn chỉ mất có vài giây. Tại sao lại như vậy?
V́ ở ngay trang 2 của tờ báo có một ḍng chú thích: “Đừng t́m nữa, tờ báo này có 43 tấm h́nh”. Cuộc thí nghiệm được làm lại nhiều lần và người xui xẻo chẳng bao giờ nh́n ra ḍng chữ ấy.
Bài học rút ra là: người xui xẻo đă bỏ lỡ cơ hội v́ họ quá bận rộn, quá tập trung vào những ǵ đang làm. Trong khi đó, người may mắn luôn biết nhận ra những ǵ khác biệt hơn là những ǵ họ t́m kiếm.
May mắn thường gơ cửa những người luôn sáng tạo và luôn biết cách làm mới ḿnh, làm mới môi trường xung quanh ḿnh.
Nếu ví sự may mắn là trái táo và môi trường quanh bạn là một vườn táo. Hàng ngày, bạn chỉ cứ hái măi ở một vườn, càng ngày bạn sẽ càng khó t́m thấy, v́ táo ít đi từng ngày.
Nhưng nếu bạn sang một vườn táo mới, xác suất hái được táo của bạn sẽ tăng lên đột ngột. Đó chính là sự may mắn!
Biết là ḿnh may mắn
Sở dĩ GS Wiseman chia ra làm hai loại người: may mắn và không may mắn v́… chính họ đă tự nhận ḿnh là như vậy. Cùng một sự việc, người may mắn và xui xẻo có thể nh́n dưới 2 khía cạnh khác hẳn nhau.
Cũng như một đội tuyển tham dự Olympic vậy, năm nay họ thi đấu chỉ đoạt huy chương đồng, sang năm, họ tập luyện chăm chỉ hơn và rồi đạt huy chương bạc. Nhưng bạn hăy thử đoán xem, lúc nào họ vui hơn?
Khi đoạt huy chương bạc, họ cảm thấy xui xẻo v́ chỉ c̣n một chút nữa thôi là họ có thể làm được điều tốt nhất. C̣n khi chỉ đoạt huy chương đồng, họ lại thấy may mắn, v́ nếu họ không cố gắng dù chỉ là một chút nữa thôi th́ họ đă không có ǵ cả.
Các nhà nghiên cứu gọi đây là hiện tượng suy nghĩ “phản thực” (counter-factual). Những người may mắn là người biết biến sự xui xẻo thành cảm giác may mắn.
Trong một thí nghiệm khác, GS Wiseman đặt ra trường hợp rằng: một ngày bạn vào nhà băng, thế rồi bất chợt bọn cướp xuất hiện, chúng bắn bừa một viên đạn thế nào lại trúng vào vai bạn. Quan điểm của người xui xẻo là: “Ôi trời, sao tôi xui xẻo đến thế. Đến nhà băng ngày nào không đến, lại đến đúng ngày có cướp viếng, đă thế lại bị tai bay đạn lạc”.
Trong khi đó, quan điểm của người may mắn là: “Ôi may quá! Đạn chỉ trúng vào vai mà không vào đầu ḿnh”!
Chính quan điểm ấy giúp họ có một cuộc sống tràn đầy tự tin và hy vọng. Họ luôn lạc quan ngay cả khi khó khăn nhất
Mục đích của nghiên cứu này là rút ra những kinh nghiệm và thói quen có thể giúp chúng ta t́m thấy nhiều sự may mắn hơn.
GS Wiseman tổ chức một cuộc trao đổi giữa hai nhóm người. Những người may mắn sẽ nói về cách họ suy nghĩ, cảm nhận về cuộc sống, cách họ t́m kiếm may mắn, phá vỡ các thói quen và giải quyết những xui xẻo.
Những người xui xẻo được giao nhiệm vụ là hăy thay đổi một số thói quen, lối sống. Sau đó chỉ một tháng, những kết quả báo lại thật bất ngờ: 80% số người xui xẻo đă cảm thấy sống tốt hơn, vui vẻ hơn và may mắn hơn.
Piper, một người thuộc nhóm xui xẻo nói: “Tôi đă tự lập ra một số sở thích và thói quen bất chấp những hạn chế của ḿnh. Ví dụ như vào các sáng thứ 7, tôi rất muốn đi câu, v́ vướng chuyện học lại thôi.
Nhưng lúc đó, tôi vẫn cứ đi câu bất chấp vẫn c̣n một đống bài ở nhà. Trong khi câu cá, chúng tôi đă trao đổi cùng nhau về bài luận, tôi đă nhận ra khá nhiều điều lư thú và tôi đă có một bài luận điểm A”.
Alesadra nói: “Tuần trước, tôi thấy có một cái váy rất đẹp, nhưng không mua. Hôm sau tôi quay lại để mua th́ người ta đă bán mất. Nếu là trước đây, tôi sẽ thất vọng, buồn rầu mà đi về. Nhưng sau khi đi một ṿng, tôi lại t́m được một cái khác đẹp hơn và c̣n rẻ hơn thế. Thật là may mắn”!
Có lẽ, may mắn hay xui xẻo cũng chỉ là một khái niệm trừu tượng và do quan điểm của mỗi chúng ta. Vậy là bài học rút ra ở đây thật sự chẳng có ǵ cao siêu cả.
Nếu bạn muốn là người may mắn, hăy tự xếp hạng ḿnh là người “số đỏ”. Hăy luôn suy nghĩ tích cực, rằng những may mắn đến với bạn là do bạn xứng đáng được hưởng, c̣n những xui xẻo chẳng qua là những thử thách giúp chúng ta cứng cỏi hơn mà thôi.
Hăy nhớ rằng: “Khi một cánh cửa sập lại với bạn, chắc chắn sẽ có 5, 7 cánh cửa khác trải thảm đỏ đón bạn”!
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.