12 Nút F Trên Bàn Phím, Ngày Nào Cũng Thấy Nhưng Lại Ít Dùng
Các bạn biết phím F1~F12 trên bàn phím là dùng như thế nào không?
Mỗi ngày chúng ta đều dùng bàn phím vi tính, mà trên bàn phím đó có các phím như phím F1 ~ F12, là 12 phím với những chức năng mặc định khác nhau, bạn có biết cách dùng của chúng không? Trên mỗi một bàn phím đều phái có ít nhất phím F1 tới F12, F là chỉ Function (Chức năng), mà phím người dùng thường sử dụng nhất thường là F5, tức “refresh” (làm mới), vậy c̣n chức năng của những nút F khác th́i có công dụng ǵ?
1. F1 = Help (Giúp đỡ)
Khi mở ra một phần mềm chương tŕnh nào đó nhưng bạn lại không biết được cách dùng của nó, bạn có thể ấn phím “F1” để t́m kiếm giúp đỡ người dùng, ví như ở tŕnh duyệt Chrome ấn F1, sẽ hiện ra cửa sổ nói rơ cho chúng ta biết chức năng của Chrome là ǵ, nếu như không có mở bất kỳ chương tŕnh nào mà ấn “F1”, th́ sẽ hiện ra cửa sổ nói rơ về “Giới thiệu Windows và trung tâm hỗ trợ” (Help & Support), hướng dẫn người dùng sử dụng Windows như thế nào.
Thật ra th́ khi đang sử dụng những chương tŕnh khác cũng có thể ấn F1 để t́m kiếm sự giúp đỡ của “Windows và trung tâm hỗ trợ”, chỉ cần ấn phím “Win” tức là bàn phím bên trái phía dưới có h́nh ảnh logo của Windows, tiếp sau đó ấn “F1” là được.
2. F2 = Rename (Đặt lại tên)
“F2” là dùng để đặt lại tên gọi của hồ sơ hoặc tài liệu, ngoài ra nếu như muốn đổi tên file ở trong google document, chỉ cần ấn “F2” là được.
3. F3 = Search (T́m kiếm)
“F3” là phím có chức năng t́m kiếm, nhấn phím “F3” là có thể t́m kiếm chữ từ ngữ, khi đang sử dụng tŕnh duyệt nó cũng có thể giúp người dùng t́m kiếm chữ viết của trang mạng đó; mà ở trong “máy vi tính” của bạn ấn “F3” chính là mở ra chương tŕnh t́m kiếm .
4. F4 = Address Bar, hay c̣n gọi là Location Bar, URL Bar (Thanh địa chỉ)
Nếu như bạn sử dụng “Internet Explorer”, ấn “F4” là dùng để mở ra địa chỉ lan URL, tức là bên dưới địa chỉ lan URL sẽ hiện ra một dăy danh sách địa chỉ URL bạn đă từng vào những địa chỉ trang web, hồ sơ hoặc tài liệu tập tin đính kèm v.v.. Nhưng, “F4” chỉ hỗ trợ sử dụng cho tŕnh duyệt Internet Explorer, không trợ giúp sử dụng với tŕnh duyệt Chrome và Firefox.
5. F5 = Refresh (Làm mới lại)
Với chức năng của phím này tin rằng không cần giới thiệu nhiều, “F5” tức refresh, b́nh thường dùng để làm mới lại trang web.
6. F6 = Move the address bar – Thanh di chuyển địa chỉ lan
“F6” khác với “F4”, F6 là mở ra địa chỉ lan, di chuyển nhanh đến địa chỉ lan, để cho người dùng nhanh chóng vào URL, ngoài ra với Chrome và Firefox cũng có thể dùng đến.
7. F7 = Chức năng đặc biệt
“F7” chỉ có tác dụng ở một số chương tŕnh phần mềm, ví dụ như trong “ACDSee 8” có thể dùng View Mode chuyển sang Filmstrip; mà ở định dạng DOS th́ có thể dùng như chức năng chỉ lệnh command mở ra những file đă từng sử dụng, chỉ cần bạn lựa chọn th́ có thể làm tăng hiệu suất nhập vào và có thể sử dụng lặp lại nhiều lần,.
Sự biến chuyển từ nhân đến quả, có khi nhanh khi chậm, chứ không phải bao giờ cũng diễn tiến trong một thời gian đồng nhất:
Có những nhân và xảy ra kế tiếp nhau, liền nhau, nhân vừa phát khởi th́ quả đă xuất hiện, như khi vừa đánh xuống mặt trống (nhân) th́ tiếng trống liền phát hiện ra (quả); hay khi hai luồng điện âm và dương vừa gặp nhau, th́ ánh sáng liền bừng lên. Có khi nhân đă gây rồi, nhưng quả đợi một thời gian, quả mới h́nh thành, như từ khi gieo hạt giống, cho đến khi gặt lúa, cần phải có một thời gian ít nhất là bốn tháng.
Có khi từ nhân đến quả cách nhau từng chục năm, như đứa trẻ mới cắp sách đi học đến ngày thành tài, phải qua một thời gian ít nhất là mười năm.
Có khi cần đến một vài trăm năm, hay nhiều hơn nữa quả mới xuất hiện. Chẳng hạn như từ ư niệm giành độc lập của một quốc gia, đến khi thực hiện được nền độc lập ấy, cần phải qua bao thế kỷ.
V́ lư do mau chậm, trong sự phát hiện cái quả, chúng ta không nên nóng nẩy hấp tấp, mà cho rằng cái luật nhơn quả không hoàn toàn đúng, khi thấy có những cái nhân chưa phát sinh ra quả.
III. Phân Tích Hành Tướng Của Nhân Quả Trong Thực Tế
Như các đoạn trên đă nói, nhân quả chi phối tất cả vũ trụ vạn hữu, không có một vật ǵ, sự ǵ, động vật hay thực vật, vật chất hay tinh thần, thóat ra ngoài luật nhân quả được. Ở đây, để có một quan niệm rơ ràng hơn về luật nhân quả, chúng ta hăy tuầnn tự phân tích hành tướng của nhân quả trong mọi sự vật:
1. Nhân quả có trong những vật vô tri vô giác:
Nước bị lửa đốt th́ nóng, bị gió thổi th́ thành sóng, bị lạnh th́ đông lại. Nắng lâu ngày th́ đại hạn, mưa nhiều th́ lụt, gió nhiều th́ sanh băo.
2. Nhân quả trong loài thực vật:
Hạt cam th́ sanh ra cây cam, cây cam th́ sanh trái cam. Hạt ớt th́ sanh ra cây ớt, cây ớt th́ sanh ra trái ớt. Nói một cách tổng quát, giống ngọt th́ sanh trái ngọt, giống chua th́ sanh trái chua, giống nào th́ sanh quả ấy.
3. Nhân quả trong các loài động vật:
Loài chim sanh ra trứng, nên chúng ta gọi trứng là nhân, chờ khi ấp nở thành con là quả; con chim ấy trở lại làm nhân, sinh ra trứng là quả.
Loài thú sanh con, con ấy là quả. Con thú lớn lên, trở lại làm nhân sanh con là quả.
4. Nhân quả nơi con người:
Về phương diện thể chất: Thân tứ đại là do bẩm thụ huyết của cha mẹ, và do hoàn cảnh nuôi dưỡng. Vậy cha mẹ và hoàn cảnh là nhân, người con trưởng thành là quả, và cứ tiếp nối như thế măi, nhân sanh quả, quả sanh nhân, không bao giờ dứt.
Về phương diện tinh thần: Những tư tưởng và hành vi trong quá khứ, tạo cho ta những tánh t́nh tốt hay xấu, một nếp sống trong hiện tại: tư tưởng và hành động quá khứ là nhân, tánh t́nh nếp sống tinh thần trong hiện tại là quả. Tánh t́nh và nếp sống này là nhân, để tạo ra những tư tưởng và hành động trong tương lai là quả.
Để nhận rơ cái phần tinh thần quan trọng nầy, chúng ta hăy dành riêng ra một mục, để đặt biệt chú ư đến hành tướng của nó dưới đây.
IV. Nhân Quả Về Phương Diện Tinh Thần
1. Nhân quả của tư tưởng và hành vi không tốt:
Tham: Thấy tiền của người, nổi ḷng tham lam sanh ra trộm cắp, hoặc giết hại người là nhân; bị chủ đánh đập hoặc đâm chém, phải tàn tật, hay bị nhà chức trách bắt giam trong khám đường, chịu những điều tra tấn, đau khổ là quả.
Sân: Người quá nóng giận, đánh dập vợ con, phá hoại nhà cửa, chém giết người không gớm tay là nhân; khi hết giận đau đớn, nh́n thấy vợ con bịnh hoạn, nhà cửa tiêu tan, luật pháp trừng trị, phải chịu nhiều điều khổ cực là quả.
Si mê: Người say mê sắc dục, liễu ngơ hoa tường, không có biết sự hay dở, phải trái là nhân; làm cho gia đ́nh bất ḥa, thân thể suy nhược, trí huệ u ám là quả.
Nghi ngờ: Suốt đời cứ nghi ngờ việc nầy việc khác, ai nói ǵ cũng không tin, ai làm ǵ cũng không theo, đó là nhân; kết cuộc không làm nên được việc ǵ cả, đến khi lâm chung, buông xuôi hai bàn tay trắng đó là quả.
Kiêu mạn: Tự cho ḿnh là hơn cả, khinh bỉ mọi người, chà đạp lên nhân phẩm người chung quanh, là nhân; bị người ghét bỏ, xa lánh, sống một đời lẻ loi, cô độc là quả. Nghiện rượu trà: chung quanh tiện bạc ăn nhậu cho thỏa thuê là nhân; đến lúc say sưa chén bát ngổn ngang, ghế bàn nghiêng ngả nhiều khi gây ra chém giết nhau làm những điều tội lỗi, phải bị phạt vạ và tù tội là quả.
Say mê cờ bạc: Thấy tiền bạc của người muốn hốt về ḿnh, đắm đuối quanh năm, suốt tháng theo con bài lá bạc, là nhân; đến lúc của hết nhà tiêu, nợ nần vây kéo, thiếu trước hụt sau, thâm quỹ thụt két là quả.
2. Nhân quả của tư tưởng và hành vi tốt:
Như trên chúng ta đă thấy, những tư tưởng hành vi xấu xa tạo cho con người những hậu quả đen tối, nhục nhă, khổ đau như thế nào, th́ những tư tưởng và hành vi đẹp đẽ tạo cho con người những hậu quả sáng lạng, vinh quanh và an vui như thế ấy.
Người không có tánh tham bỏn sẻn, th́ tất không bị của tiền trói buộc, tâm trí được thảnh thơi. Người không nóng giận, tất được sống cảnh hiền ḥa, gia đ́nh êm ấm; người không si mê theo sắc dục, th́ tất được gia đ́nh kính nể, trí huệ sáng suốt, thân thể tráng kiện; người không hay ngờ vực, có đức tin, th́ hăng hái trong công việc, được người chung quanh tin cậy, dễ thành tựu trong đời; người không ngạo mạn th́ được bạn bè quí chuộng, niềm nở đón tiếp, tận tâm giúp đỡ khi ḿnh gặp tai biến. Người không rượu chè, cờ bạc th́ không đến nỗi túng thiếu, bà con quen biết ḱnh nể, yêu v́...Những điều nầy, tưởng không cần phải nói nhiều, quí đọc giả cũng chán biết. Hàng ngày quanh chúng ta, những cảnh tượng nhân và quả ấy, diễn ta không ngớt, chỉ cần giở tờ báo hàng ngày, đọc các mục tin tức là thấy ngay.
Nói một cách tổng quát, về phương diện tinh thần cũng như về vật chất, người ta gieo thứ ǵ, th́ gặp thứ ấy. Người Pháp có câu: Mỗi người là con đẻ của công nghiệp ḿnh.
V. Lợi Ích Đem Lại Cho Chúng Ta Do Sự Hiểu Biết Và Áp Dụng Luật Nhân Quả.
1. Luật nhân quả tránh cho ta những mê tín dị đoan, những tin tưởng sai lầm vào thần quyền:
Luật nhân quả cho chúng ta thấy được thực trạng của sự vật, không có ǵ mơ hồ, bí hiểm. Nó vén tất cả những cái ǵ đen tối, phĩnh phờ của mê tín dị đoan, đang bao trùm sự vật. Nó cũng phủ nhận luôn cái thuyết chủ trương Vạn vật do một vị thần sinh ra, và uy quyền thưởng phạt muôn loài. Do đó, người hiểu rơ luật nhân quả sẽ không đặt sai ḷng tin tưởng của ḿnh, không cầu xin một cách vô ích, không ỷ lại thần quyền, không lo sợ hoang mang.
2. Luật nhân quả đem lại ḷng tin tưởng vào chính con người:
Khi đă biết cuộc đời của ḿnh do nghiệp nhân của ḿnh tạo ra, ḿnh là người thợ tự xây dựng đời ḿnh, ḿnh là kẻ sáng tạo, mà không tin tưởng ở ḿnh th́ c̣n tin tưởng ở ai nữa? Ḷng tự tin ấy là một sức mạnh vô cùng qúy báu, làm cho con người dám hoạt động, dám hy sinh hăng hái làm điều tốt. V́ những hành động tốt đẹp ấy, họ biết sẽ là những cái nhân quư báu, đem lại những kết quả đẹp đẽ.
3. Luật nhân quả làm cho chúng ta không chán nản, không trách móc:
Người hay chán nản, hay trách móc là v́ đă có thói quen ỷ lại ở kẻ khác, là v́ hướng ngoại. Nhưng khi đă biết ḿnh là động lực chính, là nguyên nhân chính của mọi sự thất bại hay thành công, th́ c̣n chán nản trách móc ai nữa? Đă biết ḿnh là quan trọng như thế, là chỉ c̣n lo tự sửa ḿnh, thôi gieo nhân xấu, để khỏi phải gặt quả xấu, tránh tạo giống ác để khỏi mang cái ác.
VI. Quyết Nghi
1. Có người nghĩ rằng: Nhân quả là một luật tự nhiên rất đúng đắn công bằng, sao có người cả đời hiền từ mà lại gặp lắm tai nạn khổ sở; trái lại, những người hung ác, sao lại vẫn được an b́nh ?
Đáp: Những đọan trên đă nói, thời gian tiến triển từ nhân đến quả, có khi nhanh khi chậm, chứ không phải khi nào cũng đồng nhau. Có cái nhân từ đời nay, đến đời sau mới h́nh thành quả v.v...
Vậy nếu có người trong đời hiện tại làm việc hung ác, mà được an lành, là do kiếp trước họ tạo nhơn hiền từ. C̣n cái nhơn hung ác, mới tạo trong đời nay, th́ tương lai hay qua đời sau, họ sẽ chịu quả báo. Cũng như có người năm nay ăn chơi, không làm ǵ hết, mà vẫn no đủ, là nhờ năm rồi họ có làm, có tiền của để dành vậy. C̣n cái nhân ăn chơi không làm năm nay, th́ sang năm họ sẽ chịu quả đói rách.
C̣n người đời nay hiền từ, làm các điều phước thiện, mà vẫn gặp tai nạn, khổ sở, là do đời trước, họ tạo những nhơn không tốt. Cái nhơn hiền từ đời nay, qua đời sau họ sẽ hưởng quả vui. Cũng như có người tuy năm nay siêng năng làm ruộng, mà vẫn thiếu hụt, là v́ nhân ăn chơi năm vừa rồi. Cái nhân siêng năng năm nay, sang năm sau họ sẽ hưởng quả sung túc. Do đó, Cổ nhân có nói
(Việc lành hay việc dữ đều có quả báo, chỉ khác nhau đến sớm hay muộn mà thôi)
2. Có người hỏi: Theo luật nhân quả th́ làm nấy chịu: cha làm tội, con không thể thay thế được; con làm tội, cha không thể thay thế được. Sao thấy có những việc: cha làm con phải chịu liên can, con làm cha phải chịu ảnh hưởng?
Trả lời: Trong kinh Phật dạy: Nhân quả nghiệp báo có hai thứ: Biệt nghiệp và Cộng nghiệp.
Biệt nghiệp là nghiệp báo riêng của mỗi chúng sanh, như ḿnh có học nhiều th́ ḿnh biết nhiều, ḿnh ăn th́ ḿnh no, ḿnh siêng năng th́ ḿnh dễ thành công, ḿnh nhác lười th́ ḿnh thất bại.
Cộng nghịêp là nghiệp chung cho nhiều chúng sinh; cùng sống trong một hoàn cảnh. Như người Việt Nam, sống trên mảnh đất chữ S nầy trong giai đoạn chiến tranh Việt Pháp vừa qua, th́ dù giàu, dù nghèo, dù trí thức, dù b́nh dân, đều chịu ảnh hưởng chung của chiến tranh; như sanh ở một nước tiên tiến, th́ mọi người đều tương đối được hưởng một dời sống vật chất đầy đủ hơn ở một nước bán khai. Đă sanh chung một gia đ́nh, một xứ sở hay một dân tộc, cố nhiên cái nghiệp quả phải có liên quan với nhau. Sách có câu:
Nhất nhơn tác phước, thiên nhơn hưởng,
Độc thọ khai hoa, vạn thọ hương.
(Một người làm phước, ngàn người đều được ảnh hưởng; một cây trổ hoa, muôn cây chung quanh đều được thơm lây).
C. Kết Luận:
Chúng ta đă biết giá trị của luật nhân quả, vậy chúng ta nên đem bài học nầy ra áp dụng vào mọi công việc hằng ngày của chúng ta. Khi chúng ta làm một việc ǵ, nói một lời ǵ, cũng nên nghĩ trước kết quả tốt hay xấu của nó, chứ đừng làm liều, nói liều, rồi phải chịu hậu quả đau khổ, nhục nhă trong tương lai. Nếu chúng ta làm được như thế, th́ chúng ta sẽ thấy tánh t́nh và hành vi của chúng ta, mỗi ngày mỗi cải tiến, các việc sai quấy sẽ giảm bớt, các việc lành càng thêm tăng trưởng. Và do sự gieo nhân toàn thiện đó, từ địa vị người, chúng ta có thể tiến dần lên đến quả vị thánh hiền, siêu nhân.
Trích từ: Phật Học Phổ Thông
Sa Môn Thích Thiện Hoa
Kể từ tiền ra đời, người ta đă bảo nhau: Tiền không thể mua được hạnh phúc. Các triết gia, các quân sư hay sách thánh hiền đều căn dặn rằng không thể đánh đồng giữa lợi ích vật chất và hạnh phúc thực sự của con người.
*Tiền có mua được hạnh phúc?
Các nghiên cứu hiện đại ngày nay, nói chung, cũng cổ súy cho lời khuyên đó. Các chuyên gia tâm lư và các nhà kinh tế học phát hiện ra rằng, dù tiền quan trọng đối với hạnh phúc của bạn, nó không quan trọng tới mức "kinh khủng". Vượt ra ngoài ranh giới mà tại đó con người có đủ tiền để hưởng một cuộc sống sung túc, th́ có thêm nhiều tiền - thậm chí cực nhiều tiền - cũng chỉ khiến họ cảm thấy hạnh phúc hơn chút ít mà thôi.
Tuy nhiên, có một câu trả lời khác đang xuất hiện cho một câu hỏi xưa như trái đất nói trên. Một số nhà nghiên cứu ngày nay cố công t́m hiểu xem liệu có thể mua được hạnh phúc hay không. Và họ phát hiện ra rằng "hoàn toàn có thể" - theo một số cách hay ho hơn. Đưa bạn đi ăn trưa, hóa ra lại làm cho chúng ta hạnh phúc hơn là mua một bộ đồ mới. Vung tiền cho một kỳ nghỉ khiến chúng ta sung sướng hơn là mua một chiếc xe.
"Tiền không mua được hạnh phúc không có nghĩa là tiền không thể mua hạnh phúc", Elizabeth Dunn, một nhà tâm lư học tại Đại học British Columbia. "Chỉ là người ta sử dụng nó không đúng mà thôi".
Dunn và các chuyên gia khác chuẩn bị đưa ra một lời giải thích thú vị cho tỷ giá giàu có - hạnh phúc. Vấn đề không phải là tiền mà chính là chúng ta. Xét về các lư lẽ tâm lư học, khi chuẩn bị tiêu tiền, chúng ta có xu hướng định giá hàng hóa vượt trên kinh nghiệm, bản thân vượt trên những người khác và vật chất vượt trên con người. Khi áp dụng cho hạnh phúc, chẳng một quyết định nào nói trên là đúng: Cách chi tiêu khiến chúng ta hạnh phúc, hóa ra, lại là cách tiêu mà tiền biến mất và để lại điều ǵ đó khó tả.
Tuy thế, bất cứ một nỗ lực nào nhằm thực hành những kết quả kể trên cũng cần phải hết sức khôn khéo bởi tiền ảnh hưởng rất lớn đến cách nghĩ, quan điểm của con người. Các nghiên cứu gần đây cho thấy, chỉ nghĩ đến tiền thôi cũng đă khiến chúng ta ích kỷ và cô độc hơn. Nó cũng lái chúng ta khỏi cách chi tiêu hứa hẹn mang lại hạnh phúc.
Tiền là thứ không thể tách rời khỏi sự hiện diện của chúng ta trong xă hội - chúng ta làm việc v́ tiền, sống dựa vào tiền, tích trữ tiền và chi tiêu v́ đủ kiểu lư do. Khi các nhà tâm lư học t́m hiểu những khía cạnh đó, họ đă mở ra một cách nghĩ mới về mối quan hệ phức tạp nhưng được hiểu rất ít này. Và nó cho chúng ta một cơ hội sử dụng đồng tiền của ḿnh, dù ít hay nhiều, như một phương tiện để cải thiện cuộc sống tốt hơn.
Những suy xét liên quan tới tiền đă có từ nhiều thiên niên kỷ qua song chỉ măi tới cách đây một thập niên, các nhà nghiên cứu mới bắt đầu xem xét liệu tiền có thực sự liên quan tới hạnh phúc hay không.
Vào cuối những năm 1990, một giáo sư tên là Martin Seligman đă đặt nền móng cho lĩnh vực tâm lư học tích cực, được dẫn dắt bởi ư tưởng rằng các nhà tâm lư học có nhiệm vụ phải t́m ra điều ǵ khiến người ta hạnh phúc bằng cách nghiên cứu các vấn đề của họ.
Cùng thời điểm đó, một số kinh tế gia bắt đầu mượn các công cụ tâm lư học để phản biện một số giả định rằng lĩnh vực của họ từ lâu đă chứa đựng hành vi của con người - chẳng hạn con người là những chiếc máy tính chi phí và lợi ích có lư trí, và t́m hiểu cách thức con người tiêu tiền có thể là một dấu hiệu đáng tin cậy phản ánh các khát vọng sâu xa hơn bên trong họ.
Các nhà tâm lư học tích cực và các nhà kinh tế học đều hướng sự chú ư của họ vào mối quan hệ tiền bạc - hạnh phúc. Vẽ biểu đồ các thống kê tài chính về hạnh phúc của con người, các nhà nghiên cứu đă chọn lọc dữ liệu từ cả các quốc gia giàu có lẫn những nước nghèo khổ, từ những người trên đủ các nấc thang kinh tế, và từ những cá nhân gặp vận đỏ cũng như vận đen. Họ thấy rằng, mối liên hệ giữa của cải và hạnh phúc là rất ít.
"Đó không phải là một sự tương quan bằng 0, thậm chí cả khi mức thu nhập cao. Thế nhưng nó cũng không phải là một sự tương quan lớn", trích lời Sonja Lyubomirsky, một giáo sư tâm lư học thuộc trường Đại học California ở Riverside và là một chuyên gia nghiên cứu hàng đầu về hạnh phúc. Bà khẳng định "tiền quan trọng ít hơn so với chúng ta nghĩ".
Vậy toàn bộ câu chuyện là ǵ? Dunn, thuộc Đại học British Columbia, nhớ lại nỗi băn khoăn cách đây hai năm rằng liệu tiền và hạnh phúc có nhất thiết tách biệt như vậy không. Một phần, Dunn có cảm hứng từ một sự thay đổi trong hoàn cảnh riêng của bà: Công việc mới khiến lương của bà tăng gấp 4 lần nhưng thật khó tin là Dunn chẳng thể làm ǵ với khoản tiền mới để cảm thấy hạnh phúc hơn.
Sẽ như thế nào nếu Dunn dành số tiền đó không phải để mua một chiếc tivi màn h́nh phẳng mới hay một bộ sofa mà để cho người khác? Một trong những kết quả "kiên định" nhất cho thấy, có một mạng lưới xă hội vững mạnh là một chỉ dấu dự báo hạnh phúc tuyệt vời, và dường như hợp lư khi bạn có thể dùng tiền để mua hạnh phúc theo cách đó.
Dunn cùng làm việc với Michael Norton, một nhà tâm lư học và là giáo sư tại trường Kinh doanh Harvard. Hai người bắt tay vào một loạt thí nghiệm để t́m hiểu liệu tiêu tiền cho người khác có khiến chúng ta cảm thấy hạnh phúc hơn là chi tiêu cho bản thân ḿnh hay không.
Trước tiên, họ khảo sát ư kiến của 632 người Mỹ về niềm hạnh phúc nói chung và họ dùng tiền vào những việc ǵ. Kết quả cho thấy, chi tiêu mang tính xă hội như mua quà cho người khác, góp quỹ từ thiện - tương quan cao độ với hạnh phúc.
Thế nhưng, liệu hạnh phúc có đến bằng cách cho tiền đi hay hay không? Để chứng tỏ một mối liên hệ, Dunn và Norton thực hiện một thí nghiệm trong đó, những người t́nh nguyện bất ngờ được trao một khoản nhỏ từ 5 đến 20 đôla.
Một số người, chọn ngẫu nhiên, được yêu cầu dành số tiền này để thanh toán hóa đơn hoặc mua một món quà cho chính ḿnh. Những người khác được yêu cầu mua quà tặng cho ai đó hoặc góp từ thiện. Kết quả sau đó cho thấy, nhóm thứ hai - những người cho tiền đi - cảm thấy hạnh phúc hơn nhóm một.
Dunn và Norton đă xuất bản nghiên cứu của họ trên tạp chí Khoa học số ra tháng 3/2008. Bài học rút ra từ nghiên cứu đó là rất rơ ràng: Tiền có thể làm cho bạn hạnh phúc hơn nếu như bạn không tiêu cho bản thân ḿnh.
"Nhưng ư tôi không phải là bạn hăy cho hết tiền đi rồi dựng một túp lều mà sống đâu nhé", Dunn nói.
*Tiêu tiền như thế nào để hạnh phúc hơn?
Một nghiên cứu mới đây cho thấy tiền tiêu vào các trải nghiệm - đi nghỉ hay mua vé xem phim hoặc đi ăn bên ngoài - sẽ khiến bạn hạnh phúc hơn là mua sắm đồ dùng vật chất.
Leaf Van Boven, một giáo sư tâm lư tại Đại học Colorado, và Thomas Gilovich, chủ nhiệm Bộ môn Tâm lư trường Đại học Cornell, đă thực hiện một số cuộc khảo sát ư kiến, hỏi mọi người về các hoạt động mua sắm trong quá khứ và mức độ vui vẻ mà chúng mang lại.
"Nói chung, chúng tôi đă t́m ra chứng cứ vững chắc cho thấy, những trải nghiệm khiến con người ta hạnh phúc hơn là của cải vật chất mà họ đầu tư vào", Van Boven nói.
Tại sao? V́ một điều, Van Boven và Gilovic lập luận, trải nhiệm vốn mang tính xă hội nhiều hơn - khi đi nghỉ, đi ăn ngoài hoặc đi xem phim, chúng ta thường đi với những người khác để rồi sau này mỗi khi gặp lại họ là chúng ta lại nhớ về các kỷ niệm đó. Và những trải nghiệm đă qua có thể là một kiểu keo dính xă hội, thậm chí cả với những người không cùng hội cùng thuyền.
Một công tŕnh nghiên cứu khác của Van Boven cũng cho thấy, trải nghiệm thường không đưa đến kiểu so sánh nguy hại như của cải vật chất. Chúng ta thích chiếc xe hơi của ḿnh ít đi mỗi khi thấy chiếc xe đẹp hơn, mới hơn của hàng xóm chạy qua. Nhưng chúng ta chẳng bớt vui trong kỳ nghỉ trăng mật của ḿnh nếu người bên cạnh có kỳ nghỉ tuyệt vời hơn.
Và dù chúng ta nhanh chóng quen với một bộ đồ mới hay một ngôi nhà rộng răi hơn, những trải nghiệm thường vẫn luôn hiển hiện rơ nét nguyên vẹn trong tâm trí chúng ta - một năm sau kỳ nghỉ, chúng ta nhớ lại không chỉ v́ nỗi bực dọc phải giải quyết hành lí thất lạc hay phải chật vật t́m đường tới khách sạn, mà v́ vẻ đẹp của phong cảnh hoặc hương vị ngọt ngào của món ăn.
Vậy th́ tại sao, chúng ta không tiêu tiền nhiều hơn theo kiểu đó? Tất nhiên, nhiều người vẫn đóng góp làm từ thiện, đi nghỉ hay thết đăi bạn bè. Thế nhưng, nếu mục đích là để mua hạnh phúc, chúng ta vẫn cứ chi tiêu nhiều hơn vào đồ dùng và cho bản thân ḿnh.
Một phần của vấn đề là hạnh phúc không nhất thiết là những ǵ thúc đẩy chúng ta khi chúng ta tḥ tay vào ví. Hầu hết động cơ dẫn tới chi tiêu tùy ư - thậm chí cho những thứ cần thiết như xe hơi, nhà cửa và quần áo - xuất phát từ một mong muốn nhằm phát đi những tín hiệu nhất định về sức mua và sở thích của chung ta.
Chúng ta có thể nhầm động cơ đó là để hạnh phúc, hoặc để có một cuộc sống tốt hơn, nhưng nó đă bị điều khiển bởi một thứ khác, một nhu cầu cạnh tranh của con người. Và một món đồ mới trị giá 5,000 đôla, thậm chí 500,000 đôla, cũng không thể chế ngự vĩnh viễn được nhu cầu đó.
Tuy vậy, ngay cả nếu chúng ta có thể nhận biết động cơ đó là ǵ th́ tiền vẫn có một sức mạnh tâm lư của tự bản thân nó. Dường như chỉ đơn giản nghĩ về tiền thôi cũng đủ làm cho chúng ta ít muốn làm các việc liên quan tới xă hội.
Kathleen Vohs, một nhà tâm lư học tại Trường Quản lư Carlson thuộc Đại học Minnesota, đă thực hiện một số nghiên cứu, trong đó những người tham gia được "mớm" nghĩ về tiền - hoặc bằng cách đọc văn bản gợi đến tiền hoặc liếc h́nh ảnh các tờ đôla - trong khi làm các công việc khác.
Vohs phát hiện ra rằng, khi có tiền hiện diện trong tâm trí, một người sẽ làm việc chăm chỉ hơn, thậm chí chịu đau tốt hơn, nhưng nó lại khiến họ cô độc hơn. Những người này cũng ít muốn giúp đỡ người khác hoặc góp tiền làm từ thiện. Họ thậm chí c̣n tạo một khoảng cách giữa ḿnh và những người khác mỗi khi tṛ truyện.
Vậy th́ thật là ngược đời, tiền đă khiến chúng ta không thể thấy được ḿnh nên tiêu pha như thế nào để cảm thấy hạnh phúc nhất.
"Mọi người có thể biết rằng, đối xử tốt với người khác khiến họ hạnh phúc, nhưng tiền lại khiến chúng ta xoay lưng lại và nghĩ về việc mua thêm nhiều đồ dùng vật chất", Giáo sư Norton nói.
"Buồn cười ở chỗ, mọi người tiếp tục tiết kiệm tiền nhưng họ chẳng thấy hạnh phúc hơn. Tuy nhiên, tiền lại có thể thay đổi cả thế giới này", Giáo sư Sonja Lyubomirsky nhận xét. "Nó có thể mang lại sự ủng hộ cho các ứng viên chính trị, nó có thể định hướng sự thay đổi. Và nó không thể mua được t́nh yêu cho tôi, nhưng nó chắc chắn sẽ giúp bạn gặp gỡ và hẹn ḥ với người khác".
Source: Boston Globe
at 1:10 PM
Một số người, chọn ngẫu nhiên, được yêu cầu dành số tiền này để thanh toán hóa đơn hoặc mua một món quà cho chính ḿnh. Những người khác được yêu cầu mua quà tặng cho ai đó hoặc góp từ thiện. Kết quả sau đó cho thấy, nhóm thứ hai - những người cho tiền đi - cảm thấy hạnh phúc hơn nhóm một.
Dunn và Norton đă xuất bản nghiên cứu của họ trên tạp chí Khoa học số ra tháng 3/2008. Bài học rút ra từ nghiên cứu đó là rất rơ ràng: Tiền có thể làm cho bạn hạnh phúc hơn nếu như bạn không tiêu cho bản thân ḿnh.
"Nhưng ư tôi không phải là bạn hăy cho hết tiền đi rồi dựng một túp lều mà sống đâu nhé", Dunn nói.
*Tiêu tiền như thế nào để hạnh phúc hơn?
Một nghiên cứu mới đây cho thấy tiền tiêu vào các trải nghiệm - đi nghỉ hay mua vé xem phim hoặc đi ăn bên ngoài - sẽ khiến bạn hạnh phúc hơn là mua sắm đồ dùng vật chất.
Leaf Van Boven, một giáo sư tâm lư tại Đại học Colorado, và Thomas Gilovich, chủ nhiệm Bộ môn Tâm lư trường Đại học Cornell, đă thực hiện một số cuộc khảo sát ư kiến, hỏi mọi người về các hoạt động mua sắm trong quá khứ và mức độ vui vẻ mà chúng mang lại.
"Nói chung, chúng tôi đă t́m ra chứng cứ vững chắc cho thấy, những trải nghiệm khiến con người ta hạnh phúc hơn là của cải vật chất mà họ đầu tư vào", Van Boven nói.
Tại sao? V́ một điều, Van Boven và Gilovic lập luận, trải nhiệm vốn mang tính xă hội nhiều hơn - khi đi nghỉ, đi ăn ngoài hoặc đi xem phim, chúng ta thường đi với những người khác để rồi sau này mỗi khi gặp lại họ là chúng ta lại nhớ về các kỷ niệm đó. Và những trải nghiệm đă qua có thể là một kiểu keo dính xă hội, thậm chí cả với những người không cùng hội cùng thuyền.
Một công tŕnh nghiên cứu khác của Van Boven cũng cho thấy, trải nghiệm thường không đưa đến kiểu so sánh nguy hại như của cải vật chất. Chúng ta thích chiếc xe hơi của ḿnh ít đi mỗi khi thấy chiếc xe đẹp hơn, mới hơn của hàng xóm chạy qua. Nhưng chúng ta chẳng bớt vui trong kỳ nghỉ trăng mật của ḿnh nếu người bên cạnh có kỳ nghỉ tuyệt vời hơn.
Và dù chúng ta nhanh chóng quen với một bộ đồ mới hay một ngôi nhà rộng răi hơn, những trải nghiệm thường vẫn luôn hiển hiện rơ nét nguyên vẹn trong tâm trí chúng ta - một năm sau kỳ nghỉ, chúng ta nhớ lại không chỉ v́ nỗi bực dọc phải giải quyết hành lí thất lạc hay phải chật vật t́m đường tới khách sạn, mà v́ vẻ đẹp của phong cảnh hoặc hương vị ngọt ngào của món ăn.
Vậy th́ tại sao, chúng ta không tiêu tiền nhiều hơn theo kiểu đó? Tất nhiên, nhiều người vẫn đóng góp làm từ thiện, đi nghỉ hay thết đăi bạn bè. Thế nhưng, nếu mục đích là để mua hạnh phúc, chúng ta vẫn cứ chi tiêu nhiều hơn vào đồ dùng và cho bản thân ḿnh.
Một phần của vấn đề là hạnh phúc không nhất thiết là những ǵ thúc đẩy chúng ta khi chúng ta tḥ tay vào ví. Hầu hết động cơ dẫn tới chi tiêu tùy ư - thậm chí cho những thứ cần thiết như xe hơi, nhà cửa và quần áo - xuất phát từ một mong muốn nhằm phát đi những tín hiệu nhất định về sức mua và sở thích của chung ta.
Chúng ta có thể nhầm động cơ đó là để hạnh phúc, hoặc để có một cuộc sống tốt hơn, nhưng nó đă bị điều khiển bởi một thứ khác, một nhu cầu cạnh tranh của con người. Và một món đồ mới trị giá 5,000 đôla, thậm chí 500,000 đôla, cũng không thể chế ngự vĩnh viễn được nhu cầu đó.
Tuy vậy, ngay cả nếu chúng ta có thể nhận biết động cơ đó là ǵ th́ tiền vẫn có một sức mạnh tâm lư của tự bản thân nó. Dường như chỉ đơn giản nghĩ về tiền thôi cũng đủ làm cho chúng ta ít muốn làm các việc liên quan tới xă hội.
Kathleen Vohs, một nhà tâm lư học tại Trường Quản lư Carlson thuộc Đại học Minnesota, đă thực hiện một số nghiên cứu, trong đó những người tham gia được "mớm" nghĩ về tiền - hoặc bằng cách đọc văn bản gợi đến tiền hoặc liếc h́nh ảnh các tờ đôla - trong khi làm các công việc khác.
Vohs phát hiện ra rằng, khi có tiền hiện diện trong tâm trí, một người sẽ làm việc chăm chỉ hơn, thậm chí chịu đau tốt hơn, nhưng nó lại khiến họ cô độc hơn. Những người này cũng ít muốn giúp đỡ người khác hoặc góp tiền làm từ thiện. Họ thậm chí c̣n tạo một khoảng cách giữa ḿnh và những người khác mỗi khi tṛ truyện.
Vậy th́ thật là ngược đời, tiền đă khiến chúng ta không thể thấy được ḿnh nên tiêu pha như thế nào để cảm thấy hạnh phúc nhất.
"Mọi người có thể biết rằng, đối xử tốt với người khác khiến họ hạnh phúc, nhưng tiền lại khiến chúng ta xoay lưng lại và nghĩ về việc mua thêm nhiều đồ dùng vật chất", Giáo sư Norton nói.
"Buồn cười ở chỗ, mọi người tiếp tục tiết kiệm tiền nhưng họ chẳng thấy hạnh phúc hơn. Tuy nhiên, tiền lại có thể thay đổi cả thế giới này", Giáo sư Sonja Lyubomirsky nhận xét. "Nó có thể mang lại sự ủng hộ cho các ứng viên chính trị, nó có thể định hướng sự thay đổi. Và nó không thể mua được t́nh yêu cho tôi, nhưng nó chắc chắn sẽ giúp bạn gặp gỡ và hẹn ḥ với người khác".
Dưới đây là câu chuyện vừa mới xảy ra với tôi. Do vậy với dụng ư giúp đở thông tin cho những ai đang dùng y học song song với dược thảo để tự chữa bịnh cho ḿnh nên đọc qua.
Là một con người cũng như các chúng sanh khác Đức Phật dạy điều rất căn bản là ai sinh ra cũng phải chịu cảnh sanh, già, bịnh và kết thúc bằng cái chết.
Tự bản thân tôi cũng học được điều đó. Nhưng, trong tôi vẫn muốn ḿnh được trẻ măi không già, không bịnh và không chết.
Sống trên đất Mỹ một thời gian khá dài là một xứ sở được bảo đảm về y tế rất hoàn hảo. Chúng tôi có đóng bảo hiểm sức khỏe hàng tháng nên mỗi khi bịnh đi bác sĩ và mua thuốc đều được hăng bảo hiểm trả hết những chi phi đó gần như là 95%. Chúng tôi hơi bịnh là đi bác sĩ, rồi toa thuốc bác sĩ viết cho đều đem ra tiệm mua không chừa cái nào. Nhưng mà rồi v́ muốn ḿnh được trẻ măi, không già, không bịnh và không chết. Chẳng hạn, tôi bị các bịnh như cao máu, máu mỡ, máu đường v.v.... Tôi đă t́m đọc trên mạng những dược thảo và mua về tự ḿnh nấu uống song song với thuốc tây.
Chẳng những vậy, tôi giống như một người đi t́m thuốc trường sanh bất tử về cho ḿnh. Sau khi đọc trên mạng biết được cây nha đam (aloe vera) uống sẽ hết bịnh tiểu đường, tôi đi t́m cây giống đem về trồng và gây giống được trên 20 cây. Rồi đọc trên mạng thấy nói uống lá cây Giảo Cổ Lam (jiaogulan) là một loại dược thảo uống sẽ được sức khỏe tốt như là một loại dược thảo qúi mà có bộ lạc bên Trung Hoa người ta uống thay trà mỗi ngày được sống rất thọ. Thế là tôi t́m giống và mua về trồng rồi cũng cấy ra thành nhiều cây bây giờ trong vườn nhà tôi rất nhiều loại cây này ḅ lan trên nhiều khoảnh đất và tôi cũng lấy lá nấu để uống mỗi ngày thay trà. Rồi cũng trên mạng nói lá dứa nấu nước uống thay trà mỗi ngày sẽ hạ áp huyết máu, tôi cũng mua cây và đem về trồng bây giờ cũng lên đến gần 20 chậu lá dứa. Sau cùng, cũng trên mạng tôi đọc bài nói về uống năm loại rau quả gồm: táo xanh, dưa chuột, ổ qua, ớt xanh, và cần bỏ vào máy ép trái cây lấy nước uống sẽ hạ tiểu đường.
Mỗi thứ dược thảo kể trên đă được tôi nấu và uống thử một thứ khoảng 2 năm. Thấy thứ nào cũng tốt và ngon miệng và có ảnh hưởng giảm tiểu đường. Cuối cùng tôi chọn cách 5 loại rau quả và tôi uống được thứ dược thảo này được gần một năm th́ thấy da dẻ hồng hào và thân thể khỏe mạnh. Rồi bỗng nhiên một hôm tôi thèm một ly trà Giảo Cổ Lam nấu với lá dứa, thế là tôi nấu một nồi nhỏ cho hai vợ chồng uống thêm.
Đó là, một ngày Chủ Nhật cuối tuần đẹp vào trung tuần tháng 9. Trời Baton Rouge bắt đầu bước sang thu khí hậu mát lạnh không c̣n cái nóng thiêu gay gắt của những tháng hè. Chúng tôi có cái hẹn đi thăm người con trai và 3 đứa cháu nội, vừa để thăm cháu và con và cũng là để khám bịnh chích ngừa căn bịnh cúm (Flu) luôn.
Tôi thức dạy lúc 6:30 sáng, vừa bước xuống đất th́ một cái ǵ đó từ trong lồng ngực bộc lên miệng, giống như trong lồng ngực có đờm và nó làm tôi ho, tôi chạy vội vào pḥng tắm nhổ xuống bồn cầu th́ thấy đó là máu, rất nhiều máu làm đỏ ối cả bồn cầu. Tôi hoảng sợ, gọi lớn ông xă chạy vào, khi nh́n thấy ông cũng hoảng hốt v́ không biết chuyện ǵ đă và đang xảy ra cho tôi. Ông xă vội gọi người con trai và nói về t́nh trạng của tôi th́ người con nói hăy đến ngay pḥng mạch của con.
Khi tôi đến pḥng mạch của con sau hơn một tiếng lái xe, trên đường đi tôi không bị ho ra máu. Nhưng đúng lúc khám bệnh th́ lại ho và máu lại trào ra rất nhiều. Tôi quá sợ hăi, con tôi nói:
- "Không sao đâu mẹ, con nghĩ là một mạch máu nào đó trong mũi bị bể, nó giống như là mẹ bị chảy máu cam thôi".
Và con tôi bắt đầu hỏi bệnh của tôi
- "Mẹ có uống thuốc cao máu thường xuyên không?"
Tôi đáp: "có, mỗi ngày mẹ đều uống thuốc cao máu rất đúng giờ".
Con tôi hỏi tiếp: "Tối qua mẹ có ăn th́ mặn không?"
Tôi đáp: "Buổi tối thường mẹ không ăn cơm với thức ăn b́nh thường, mẹ chỉ ăn một chén nhỏ Oatmeal".
- "Mẹ có uống loại herbs nào không?"
Tôi đáp: "Có"
- "Vậy tên loại herb là ǵ?"
Tôi đáp: "Thường ngày mẹ uống nước ép của 5 loại rau quả, hôm qua v́ thèm một ly nước Giảo Cổ Lam nấu với lá dứa nên mẹ nấu thêm một nồi nhỏ và đă uống 2 ly, buổi sáng một ly và buổi tối trước khi đi ngủ một ly".
Con tôi nói: "Y tá đă đo áp xuất của mẹ th́ thấy là 185 như vậy quá cao, và mẹ không có dấu hiệu bị sốt. Như vậy là mẹ bị bể mạch máu ở đâu đó trong mũi hoặc trong phổi".
Và con tôi nói tiếp:
- "Mẹ hăy dừng ngay các loại dược thảo v́ mẹ đă có chữa các căn bịnh của mẹ bằng Tây y rồi, nếu mẹ uống thêm các dược thảo nó có những phản ứng mà ḿnh không ngờ được. Các bác sĩ người ta cũng nghiên cứu thuốc chữa bệnh từ các loại dược thảo và bào chế thành các loại thuốc chữa bệnh với cân lượng rơ ràng. Mẹ uống dược thảo thêm tức là mẹ tăng thêm liều độ với lại mẹ đâu biết phản ứng của nó sanh ra bệnh ǵ nữa. Mẹ phải ngừng ngay không uống dược thảo nha mẹ.".
Sau đó con tôi đưa giấy giới thiệu đến bác sĩ về phổi và bác sĩ tai mũi họng và dặn:
- "V́ hôm nay là Chủ Nhật nên các bác sĩ về phổi và về tai mũi họng không làm việc, sáng sớm ngày mai bố kiếm bác sĩ về phổi và tai mũi họng và đưa mẹ đi. Nhưng khi về nhà nếu thấy máu vẫn c̣n tiếp tục chảy nhiều th́ bố phải đưa mẹ đi bệnh viện vào pḥng cấp cứu ngay nha".
Sau đó chúng tôi đi về nhà và tôi liên tục ho ra máu nhiều lần nữa. Đến 9:30 tối lại ho ra máu rất nhiều nên chồng tôi quyết định chở tôi đến pḥng cấp cứu của bịnh viện trong thành phố.
Tại pḥng cấp cứu của bịnh viện sau 3 tiếng chờ đợi, người y tá đưa tôi đến pḥng chụp h́nh quan tuyến để làm Cat Scan. Sau đó tôi được đưa vào pḥng khám để gặp bác sĩ. Tại đây chúng tôi gặp một chuyện hiểu lầm tai hại. Các bác sĩ và y tá tại pḥng cấp cứu chứng kiến cảnh tôi ho ra máu th́ họ nghĩ là tôi bị Ebola hoặc một bịnh có vi khuẩn lạ tai hại nào đó.
Vị bác sĩ trực hỏi tôi:
- "Bà có đi du lịch nơi nào ngoài nước Mỹ gần đây không?"
Tôi trả lời: "Dạ không, gần 5 năm rồi tôi không đi đâu ra ngoài nước Mỹ"
- "Thế bà có tiếp xúc với người nào bị bịnh không?"
Tôi ngơ ngẩn một chút rồi trả lời:
- "Tôi chỉ luẩn quẩn trong nhà và chồng tôi là người duy nhất tôi tiếp xúc. Ah! mà có lúc tôi ra làm vườn th́ bị muỗi chích, tôi chắc có lẽ bịnh từ con muỗi chăng?"
Ông bác sĩ ph́ cười: "Con muỗi truyền bịnh cho bà sao!!!
Rồi ông ta đi ra, một lúc th́ người y tá vào lấy máu từ trong người nói đem đi thí nghiệm. Một lúc th́ tôi thấy họ đóng cửa pḥng tôi lại.
Sau đó, ông bác sĩ trực kéo thêm vị bác sĩ trưởng của ca cấp cứu vào tuyên bố là tôi bị bịnh xưng phổi và sẽ chích cho tôi thuốc trụ sinh xong th́ cho tôi về nhà đợi sáng hôm sau đi đến pḥng mạch của bác sĩ phổi.
Tôi ngạc nhiên và hơi lo ngại là máu vẫn đang tiếp tục chảy vậy sao về nhà được, tôi hỏi ông ta:
- "Tôi về nhà th́ máu có ngừng chảy không?"
Ông ta đáp: "dĩ nhiên là sẽ ngừng chảy, nhưng phải từ từ v́ thuốc trụ sinh nó ngấm từ từ diệt những con vi khuẩn hết th́ máu ngừng chảy"
Ông xă tôi nói: "Bác sĩ hăy để vợ tôi ở lại bịnh viện, rồi đến sáng tôi sẽ kiếm bác sĩ phổi khám cho vợ tôi. Chứ bây giờ máu vẫn tiếp tục ho ra th́ về nhà chúng tôi cũng không biết làm ǵ, chẳng thà ở lại bịnh viện chờ sáng là hơn."
Ông bác sĩ nói chờ ông ra hỏi bác sĩ của bịnh viện xem có cho tôi ở lại không.
Sau một lúc họp khẩn với các bác sĩ của bịnh viện th́ họ đồng ư cho tôi ở lại. Nhưng, họ cách ly tôi trong pḥng cách ly đặc biệt của bịnh viện, các bác sĩ và y tá khi vào pḥng tôi họ đều mang khẩu trang và vào rất là vội để đi ra ngay giống như họ sợ bị lây bịnh từ tôi. Tuyệt nhiên không ai nói cho tôi biết là họ nghỉ tôi bị bịnh ǵ mà chỉ nói là tôi bị pneumonia là viêm phổi. Bệnh viêm phổi là bệnh thường gây ra bởi hiện tượng nhiễm trùng do virus hoặc vi khuẩn.
Họ tiếp tục lấy máu từ trong người tôi đem đi thí nghiệm, thậm chí họ kêu tôi khạc máu vào một hộp nhỏ để đem đi thí nghiệm. Và một chuyện rất là buồn cười và tủi thân, đó là y tá không dám đến gần tôi, họ thấy trên giường bệnh tôi ngồi có túi để tôi ói vào khi đó đă đầy rồi họ kêu chồng tôi vứt vào thùng rác, và trên tay tôi c̣n đeo số hiệu của pḥng cấp cứu thay v́ y tá lấy ra và thay cái khác vào th́ bà ta sai tôi tự lấy ra, nói xong bà chạy ra khỏi pḥng liền. Tôi và chồng tôi ngơ ngác không hiểu chuyện ǵ đang xảy ra trong người tôi mà chỉ biết là ḿnh đang bị cách ly trong bệnh viện.
Trong ḷng lo lắng quá là lo lắng. Tôi ngồi nhắm mắt và định tâm, cố gắng kềm cơn ho không cho phát ra, bởi v́ nếu ho là máu lại ộc ra. Lúc đó tôi nhớ lời giảng của Thầy tôi: Một phương cách thực hành trong lúc khó khăn để tự ḿnh t́m sự b́nh tỉnh an ổn tinh thần, đó là niệm Phật, niệm Pháp, niệm Tăng, niệm Thí, niệm giới, niệm Chư Thiên. Tôi bắt đầu niệm thầm:
"Buddham saranam gacchami, Dhammam saranam gacchami, Sangham saranam gacchami. Con nương tựa với Phật, Con nương tựa với Pháp,Con nương tựa với Tăng".
Và tôi cầu nguyện Chư Thiên: "Với tất cả phước báu con đă làm như làm phước, cúng dường, bố thí, trai tăng trong suốt thời gian qua con xin hồi hướng đến tất cả Chư Thiên ở trên trời, Chư Thiên chung quanh nhà con, Chư Thiên ở chung quanh bệnh viện này, và Chư Thiên ở ngay trong bệnh viện này. Cầu xin qúi Ngài tùy hỉ với tất cả phước báu đó. Nguyện xin Chư Thiên phù hộ cho con tai qua nạn khỏi và bệnh tật được tiêu trừ"
Đến 10 giờ y tá mang thức ăn sáng cho tôi. Suốt ngày qua cho đến lúc này tôi đă ho ra máu liên tiếp, mất máu rất nhiều, rồi phần đói nên tôi đă ăn thức ăn bịnh viện rất ngon, sau khi ăn xong tôi lại ngồi nhắm mắt và cầu nguyện tiếp. Khoảng 11 giờ bác sĩ về phổi đến pḥng tôi cùng với một bà y tá, đều mang khẩu trang với vẻ mặt rất khẩn trương như có cái ǵ đó đang xảy ra. Sau câu chào hỏi th́ ông cho biết là đă coi hồ sơ bịnh lư của tôi và biết là tôi đă ho ra máu. Th́ ngay lúc đó tự nhiên bụng tôi đau quặn rất là đau, giống như tôi phải đi ngay vào pḥng vệ sinh chứ không sẽ không kịp, cho nên tôi ra dấu cho bà y tá giúp đẩy b́nh IV đang tiếp nước biển vào người tôi theo tôi. Vừa vào tới pḥng vệ sinh chưa kịp đóng cửa pḥng th́ từ trong người tôi xổ ra rất nhiều máu đen từ đường đại tiện trong khi đó máu trong miệng cũng ọc ra từng ọc, rất là dễ sợ. Bà y tá cuống quưt giúp tôi lau máu từ miệng và đỡ tôi ra khỏi pḥng vệ sinh. Vị bác sĩ nh́n tôi trong trạng thái máu vẫn ào ạt chảy ra từ miệng, ngay lúc đó ông dơ tay lên gỡ cái khẩu trang ra khỏi miệng ông và nói một cách rất quả quyết:
- "Tôi khẳng định rằng bà không mắc bịnh TB (TB là tên viết tắc của căn bệnh Tuberculosis tức là lao phổi), mà là bà bị bể một đường máu nào đó trong phổi hoặc cuống phổi. Tôi sẽ báo cho nhà thương biết là họ không cần cách ly bà nữa".
Ngay lúc đó bà y tá cũng gỡ cái khẩu trang của bà ra.
Lúc đó tôi mới biết là các bác sĩ của bệnh viện đă định bịnh của tôi là lao phổi. Vậy mà họ không cho tôi biết.
Ông bác sĩ nói tiếp: "T́nh trạng của bà đang rất là nguy hiểm, bà đă mất rất nhiều máu trong gần 30 tiếng đồng hồ. Tôi đi báo cho các bác sĩ của bệnh viện. Chúng tôi phải làm việc ngay chứ không thể kéo dài nữa".
Ông đi rất nhanh ra khỏi pḥng, khoảng 30 phút sau ông trở lại và nói:
- "Tôi đă nói với các bác sĩ nhà thương là bà cần làm gấp cuộc phẩu thuật tên là Bronchoscopy. Nhưng bà phải nhịn đói 8 tiếng không được ăn ǵ. Tôi được cho biết là bà đă ăn sáng rồi, như vậy cuộc phẩu thuật sẽ trở nên khó khăn v́ khi gây tê mê bà sẽ bị ói hết thức ăn từ trong bao tử ra. Nhưng v́ t́nh trạng khẩn cấp nguy hại tới tính mạng cho nên chúng tôi chấp nhận việc bà sẽ bị ói v́ nó chỉ làm dơ cái máy móc của nhà thương thôi mà cứu được tánh mạng của bà nên nhà thương đă chấp nhận tiến hành cuộc phẩu thuật này". Và ông giải thích Bronchoscopy là ǵ, như sau: "Bronchoscopy là một dụng cụ y học tạm gọi là dụng cụ soi phế quản đi vào lồng phổi của bệnh nhân qua đường khí quản. Nó là một ống nhỏ hơn 1/2 inch và dài khoảng 2 feet. Được đưa vào qua miệng hoặc mũi của bệnh nhân và luồng xuống phổi. Qua đó chúng tôi có thể nh́n thấy vết đứt của đường máu ở nơi nào và từ đó chúng tôi sẽ chận lại không cho máu chảy ra tiếp".
Và ông nói tiếp:
- Bây giờ bà nằm nghỉ chờ tôi đi chuẩn bị máy, cuộc phẩu thuật sẽ bắt đầu lúc 2 giờ.
Lúc bấy giờ là 12:00 trưa
Tôi có phần yên tâm và bớt đi sự lo lắng. Tuy nhiên, tôi vẫn nhắm mắt định tâm và tiếp tục cầu nguyện:
-" Buddham saranam gacchami, Dhammam saranam gacchami, Sangham saranam gacchami - Con nương tựa với Phật, Con nương tựa với Pháp, Con nương tựa với Tăng.
Và cầu nguyện Chư Thiên: "Với tất cả phước báu con đă làm như làm phước, cúng dường, bố thí, trai tăng trong suốt thời gian qua con xin hồi hướng đến tất cả Chư Thiên ở trên trời, Chư Thiên chung quanh nhà con, Chư Thiên ở chung quanh bệnh viện này, và Chư Thiên ở ngay trong bệnh viện này. Cầu xin qúi Ngài tùy hỉ với tất cả phước báu đó. Nguyện xin Chư Thiên phù hộ cho con tai qua nạn khỏi và bệnh tật được tiêu trừ"
Đến 1:45 th́ y tá đẩy tôi xuống pḥng phẩu thuật để chuẩn bị cho việc phẩu thuật. Họ để tôi nằm trên bàn phẩu thuật. Bên tay phải của tôi là một màn h́nh lớn, nó giống như một cái màn ảnh của computer, phía đầu tôi là cái cần có gắn bộ phận của máy Bronchoscopy. Đầu tiên họ bơm vào 2 bên mũi và cổ họng tôi mỗi nơi 3 mũi thuốc tê, là loại thuốc nước làm tê cứng hai bên mũi và cổ họng tôi, tôi bắt đầu cảm thấy như muốn ngủ và sau đó th́ tôi không c̣n biết ǵ nữa.
Tôi tỉnh giậy khi nghe tiếng gọi của vị bác sĩ:
- Mrs Nguyễn
Vị bác sĩ thấy tôi mở mắt nên nói tiếp:
- Chúng tôi dùng máy bronchoscopy đưa vào lồng ngực của bà và đă thấy nơi máu phun ra nhưng v́ máu phun ra nhiều quá và nó lại nằm sâu bên trong lồng phổi nên không thể hàn vết nứt được. Do vậy, tôi đă tạm thời chặn nơi đó lại. Bây giờ chúng tôi sẽ dùng thêm một phương pháp phẩu thuật khác để t́m vết nứt và hàn nó lại, phương pháp này gọi là Embolization hay c̣n gọi là Pulmonary angiography.
Pulmonary angiography là một dụng cụ y học khác dùng để t́m kiếm các động mạnh trong phổi khi có dấu hiệu ra máu trong phổi. Dụng cụ này với x-rays và một loại thuốc nhuộm màu đặc biệt để có thể nh́n thấy bên trong động mạnh.
Trên cơ thể của bệnh nhân, thường xuyên nhất là cánh tay hoặc ở háng. Trường hợp của tôi, bác sĩ dùng ống thông từ nơi háng cắt nhỏ trong một tĩnh mạch và chèn ống thông vào đó rồi đi xuyên qua các tĩnh mạch và cẩn thận di chuyển lên và thông qua các buồng tim bên phải và vào động mạch phổi, dẫn đến phổi. Bác sĩ nh́n thấy h́nh ảnh qua quang tuyến x-ray trực tiếp của buồng phổi trên một màn h́nh computer , và sử dụng chúng như một bản hướng dẫn.
Một khi ống thông đi qua, thuốc nhuộm được tiêm vào ống thông. H́nh ảnh X-ray được thực hiện rơ ràng thuốc nhuộm di chuyển qua các động mạch của phổi. Các thuốc nhuộm giúp phát hiện nơi có ḍng máu bị đứt và ở đó bác sĩ sẽ hàn vết nứt đó lại, máu sẽ được ngăn lại không cho chảy ra nữa.
Cuộc phẩu thuật kéo dài 45 phút. Tôi được làm cho ngủ trong suốt thời gian phẩu thuật cho đến khi bác sĩ gọi tôi và cho tôi biết cuộc phẩu thuật xong với kết quả khả quan, tôi sẽ không c̣n bị ho ra máu nữa.
Vị bác sĩ Pulmonary angiography cho tôi biết vết mạch máu bị đứt nằm phía phổi bên trái của tôi, ngay dưới vú bên trái nằm ngay nơi cách nay 10 năm tôi bị breast cancer và là nơi tôi đă phải chịu hơn 30 lần radiation để diệt các mầm mống cancer nếu c̣n sót lại. Do vậy các mạch máu nơi đó bị yếu hơn các nơi khác trong thân thể của tôi. Và do tôi bị cao áp huyết mặc dù tôi uống thuốc tây về áp huyết thường xuyên nhưng v́ tôi dùng các loại herbs mà tôi không biết rơ phản ứng phụ của nó ra sao cho nên đă làm tăng áp huyết, một khi áp huyết bị tăng th́ máu phải kiếm đường bung ra th́ dĩ nhiên nơi nào mạch máu yếu nhất th́ nơi đó bị bung ra. Đó là lư do bác sĩ cho tôi biết tôi bị đứt mạch máu ở phổi
Tôi thật là xúc động và chân thành cảm ơn vị bác sĩ phổi bronchoscopy và bác sĩ phẩu thuật Pulmonary angiography cùng với các y tá trong hai ca phẩu thuật đă tận t́nh giúp và cứu mạng tôi thoát khỏi cơn nguy hiểm này.
Cũng như sự lo lắng, chăm sóc tôi trong cơn hoạn nạn với đầy sự thương yêu của ông xă và 4 người con trai của tôi đă không ngại mệt nhọc mà ở cạnh tôi suốt thời gian tôi ở bệnh viện quên ăn quên ngủ chỉ một ḷng lo lắng cho tôi. Tôi vô cùng cảm kích họ.
Cũng như sự hổ trợ của các vị Chư Thiên chung quanh tôi, chung quanh nhà tôi, ở trên trời, dưới đất, chung quanh bệnh viện và trong bệnh viện đă hổ trợ tôi thoát khỏi cơn nguy hiểm này. Tôi vô cùng nhớ ơn họ. Nguyện xin hồi hướng tất cả các phước báu mà tôi đă thực hành từ bấy lâu nay để các vị Chư Thiên tùy hỉ thọ dụng.
Câu niệm Phật luôn luôn trong đầu tôi măi măi và măi măi:
- Buddham saranam gacchami, Dhammam saranam gacchami, Sangham saranam gacchami - Con nương tựa với Phật, Con nương tựa với Pháp, Con nương tựa với Tăng.
Cuối cùng tôi luôn nhớ lời các con tôi nói khi đón tôi về nhà:"Mom, no more herbs please!!!" Viết ngày 19-9-2015 bởi Minh Hạnh, Một câu chuyện có thật
Sốc: Chúng Ta Nạp Vào Cơ Thể 20 kg Nhựa Trong 79 Năm Cuộc Đời
Sử dụng ước tính hiện tại về vi nhựa trong chế độ ăn uống của chúng ta và giả sử t́nh h́nh không cải thiện hoặc trở nên tồi tệ hơn, trung b́nh mỗi người sẽ ăn 20kg nhựa trong suốt cuộc đời (79 năm) - tương đương với hai thùng rác tái chế di động.
Mảnh nhựa siêu nhỏ đă được phát hiện ở những địa điểm xa xôi nhất, từ đáy sâu của đại dương đến băng ở Bắc Cực. Nhưng những hạt vi nhựa cũng đang xâm nhập vào cơ thể chúng ta, từ nước đựng trong chai nhựa mà chúng ta uống và những sinh vật biển mà chúng ta ăn. Con số thực sự khiến nhiều người sốc v́ lượng nhựa nạp vào cơ thể. đây là những h́nh ảnh minh họa mức tiêu thụ nhựa của chúng ta trong những khoảng thời gian khác nhau, dựa trên các phát hiện từ báo cáo của WWF hồi đầu năm nay.
Nghiên cứu kết hợp dữ liệu từ hơn 50 nghiên cứu về lượng vi nhựa mà chúng ta đang ăn vào - được định nghĩa là những hạt nhựa có kích thước dưới 5mm.
Những h́nh ảnh này có thể khiến bạn bị sốc khi biết ḿnh đang ăn bao nhiêu nhựa mà không hề biết - và tốc độ này có thể trở nên tồi tệ hơn nếu không có hành động của các chính phủ.
Chúng ta đang ăn 250g nhựa mỗi năm - tương đương với một đĩa ăn toàn mảnh nhựa, như h́nh trên.
Vi nhựa (phải) được định nghĩa là các hạt nhựa có kích thước dưới 5mm, mỗi hạt nhỏ hơn một hạt vừng (trái)
Một tuần
Mỗi tuần, chúng ta đang ăn gần 2.000 hạt nhựa nhỏ.
Con số này tương đương với 5g, bằng một chiếc thẻ tín dụng và có trọng lượng tương đương với một nắp chai nhựa.
Nó cũng đủ lượng nhựa để đổ đầy một th́a súp sứ, như h́nh minh họa.
Theo nghiên cứu của WWF, một người trung b́nh có thể tiêu thụ 1.769 hạt nhựa mỗi tuần chỉ từ nước uống đơn thuần.
Nghiên cứu cũng cho thấy chúng ta ăn vào 182 hạt nhựa từ động vật có vỏ, 11 từ muối và 10 từ bia mỗi tuần - đạt tổng số 1.972.
MỘT TUẦN: Chúng ta đang ăn khoảng 5g nhựa mỗi tuần - tương đương với một nắp chai nhựa và lượng hạt nhựa đủ để đổ đầy một muỗng súp
Một tháng
Trong một tháng, chúng ta tiêu thụ 21g nhựa, có trọng lượng tương đương với năm con xúc xắc của ṣng bạc và đủ nhựa vụn để đổ đầy một nửa bát cơm.
Mặc dù nghe có vẻ không nhiều, nhưng loại nhựa này đang tăng lên theo thời gian và khoa học vẫn chưa xác định được tác động của việc ăn vi nhựa và nhựa có kích thước nano đối với sức khỏe con người.
"Tất cả những ǵ được biết là chúng ta đang ăn nó và nó có khả năng gây độc tính", Thava Palanisami, Đại học Newcastle của Úc, người đă làm việc trong nghiên cứu WWF cho biết.
"Đó chắc chắn là một nguyên nhân đáng lo ngại", ông nói
MỘT THÁNG: Chúng ta ăn 21g nhựa mỗi tháng - tương đương với năm con xúc xắc và đủ nhựa để đổ đầy một nửa bát cơm
6 tháng
Trong 6 tháng, chúng ta ăn 125g nhựa - tương đương với với một bát đầy.
Sản xuất nhựa đă tăng mạnh trong 50 năm qua, dẫn đến việc sử dụng rộng răi các sản phẩm dùng một lần rẻ tiền đang gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, khiến các băi biển đầy rác và làm động vật biển hoang dă ngạt thở.
Nhựa không phân hủy sinh học, mà thay vào đó phân hủy thành các mảnh nhỏ hơn, và cuối cùng kết thúc ở khắp mọi nơi, bao gồm cả trong chuỗi thức ăn.
6 THÁNG: 125g nhựa sẽ có mặt trong cơ thể chúng ta cứ sau mỗi 6 tháng, đủ để đổ đầy một bát ăn cơm
Một năm
Trong ṿng một năm, lượng nhựa chúng ta ăn vào đạt tổng cộng 250g.
Đó bằng một đĩa đồ ăn đầy nhựa vụn.
Một phần của lượng này cũng đến từ vi nhựa trong không khí mà chúng ta hít vào, đặc biệt là trong môi trường đô thị.
Chúng có thể mang các chất ô nhiễm từ môi trường xung quanh, bao gồm các phân tử được t́m thấy trong than và nhựa đường.
MỘT NĂM: 250g nhựa mỗi năm, tương đương với một đĩa đầy những mảnh nhựa vụn
Một thập kỷ
Với tốc độ tiêu thụ này, chúng ta có thể ăn 2,5kg nhựa trong thời gian một thập kỷ, tương đương với một chiếc phao cứu sinh tiêu chuẩn.
Đến năm 2015, đại dương sẽ chứa 1 tấn nhựa cho mỗi 3 tấn cá, theo ước tính của WWF.
75% lượng nhựa sản xuất sẽ trở thành chất thải, trong khi khoảng 87% chất thải bị xử lư sai cách thất thoát vào tự nhiên và trở thành ô nhiễm.
QUA MỘT THẬP KỶ: Chúng ta hiện đang ăn 2,5kg nhựa trong một thập kỷ - tương đương với một chiếc phao cứu sinh tiêu chuẩn (ảnh)
Một đời người
Với tốc độ hiện tại là 1.972 hạt nhựa ăn vào mỗi tuần, con số này tương đương với hơn 8 triệu hạt nhựa trong 79 năm.
Ngĩa là khoảng 20kg trong một đời người trung b́nh 79 năm - đủ để chứa đầy hai thùng rác tái chế.
WWF cảnh báo rằng những con số này chỉ là ước tính dựa trên tỷ lệ hiện tại, có thể trở nên tốt hơn với sự can thiệp của chính phủ và hợp tác toàn cầu - hoặc tệ hơn.
CẢ ĐỜI: Sử dụng ước tính hiện tại về vi nhựa trong chế độ ăn uống của chúng ta và giả sử t́nh h́nh không cải thiện hoặc trở nên tồi tệ hơn, trung b́nh mỗi người sẽ ăn 20kg nhựa trong suốt cuộc đời (79 năm) - tương đương với hai thùng rác tái chế di động
Báo cáo “Không nhựa trong tự nhiên”, được công bố hồi tháng 6, , cũng kêu gọi các chính phủ đồng ư với một hiệp ước quốc tế ràng buộc về mặt pháp lư để ngăn chặn ô nhiễm nhựa xâm nhập vào đại dương, cùng với những các biện pháp khác.
Tổng giám đốc WWF International, Marco Lambertini, vào thời điểm đó đă nói rằng những phát hiện này sẽ đóng vai tṛ như một lời cảnh tỉnh cho các chính phủ.
"Không chỉ nhựa gây ô nhiễm đại dương và nguồn nước của chúng ta và giết chết sinh vật biển – mà nó c̣n có mặt trong trong tất cả chúng ta và chúng ta không thể tránh khỏi việc tiêu thụ nhựa", ông nói.
'Hành động toàn cầu là cấp bách và cần thiết để giải quyết cuộc khủng hoảng này.'
Để h́nh dung lượng nhựa ăn vào trong các khoảng thời gian khác nhau, polypropylen và polyetylen mật độ cao đă được thu thập và băm nhỏ bằng cơ học.
Reuters sau đó đă cân nhựa bằng cân kỹ thuật số tham khảo các ước tính của WWF.
Theo một bài báo được công bố trên International Journal of Environmental Research, hiểu biết về các tác động tiềm ẩn của việc phơi nhiễm vi nhựa đối với sức khỏe con người “là một lỗ hổng kiến thức lớn”.
Con người có thể tiếp xúc với các hạt vi nhựa thông qua tiêu thụ hải sản và các sản phẩm thực phẩm trên cạn, nước uống và qua không khí.
Tuy nhiên, mức độ phơi nhiễm của con người, nồng độ độc măn tính và các cơ chế tác động tiềm ẩn khác của vi nhựa vẫn chưa được hiểu rơ để đánh giá đầy đủ các nguy cơ đối với con người.
Theo Rachel Adams, giảng viên cao cấp về Khoa học y sinh tại Đại học Cardiff Metropolitan, việc ăn vi nhựa có thể gây ra một số tác động có hại, như:
•Viêm: khi viêm xảy ra, các tế bào bạch cầu của cơ thể và các chất chúng sản sinh ra sẽ bảo vệ chúng ta khỏi bị nhiễm trùng. Hệ thống miễn dịch bảo vệ thông thường này có thể gây tổn thương cho các mô.
•Phản ứng miễn dịch đối với bất cứ thứ ǵ được nhận diện là “lạ” đối với cơ thể: các phản ứng miễn dịch như vậy có thể gây tổn hại cho cơ thể.
•Trở thành chất mang các độc tố khác xâm nhập vào cơ thể: vi nhựa thường đẩy nước và sẽ liên kết với các độc tố không ḥa tan, v́ vậy vi nhựa có thể liên kết với các hợp chất chứa kim loại độc như thủy ngân và các chất ô nhiễm hữu cơ như một số loại thuốc trừ sâu và hóa chất gọi là dioxins, được biết là gây ung thư, cũng như các vấn đề về sinh sản và phát triển. Nếu các vi chất này xâm nhập vào cơ thể, độc tố có thể tích tụ trong các mô mỡ.
Tháng 4 năm 2016, Nhật Bản hứng chịu 2 trận động đất kinh hoàng. Khi cả thế giới cùng chia sẻ nỗi đau, th́ trên toàn đại lục, người dân Trung cộng hết sức hân hoan với thảm họa trên. Các trang mạng xă hội như: SinaWeibo. Tencent QQ, Youku, Renren, Douyin bùng nỗ những stt chúc mừng, các trang bán hàng online, các nhà hàng, siêu thị tràn ngập những tṛ khuyến măi bất lương và bỡn cợt trước nỗi đau của đồng loại.
Nhiệt liệt chúc mừng động đất Nhật Bản, buổi tối đến dùng bữa tại nhà hàng được tặng 1 thùng bia.
Nhiệt liệt chúc mừng động đất Nhật Bản, mua đồ gia dụng được tặng quà to.
Nay.
Virus corana đang hủy diệt Trung cộng, Nhật bản là nước đầu tiên và là nước viện trợ nhiều nhất. Ngoài khẩu trang, kính bảo hộ và đồ bảo hộ - những thứ rất cần thiết cho nhân viên y tế và người dân. Nhật Bản c̣n thắp sáng tháp Tokyo Skytree ở Tokyo bằng màu đỏ và xanh để cầu nguyện cho Trung cộng.
Sự hào sảng của người Nhật khiến người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung cộng, Hoa Xuân Oánh phải thốt lên;
"Tôi c̣n thấy một số bức ảnh cho thấy câu khẩu hiệu 'Trung Quốc cố lên!', 'Vũ Hán cố lên' xuất hiện tại vài hiệu thuốc ở Nhật"
Trên một số thùng hàng viện trợ Nhật gửi tặng đến tỉnh Hồ Bắc, c̣n có ḍng chữ: "Sơn xuyên dị vực, phong nguyệt đồng thiên" (Sông núi khác vực, nhưng trăng gió cùng trời).
Đó chính là phong độ, là khí chất của người quân tử!
Người ta nói, chiếc áo không làm nên thầy tu. Nhưng tôi tin, những điều/những người tử tế đă làm nên Saigon. Và chính những câu chuyện tốt đẹp của người với người giữa đất Saigon là thứ níu kéo trái tim, t́nh cảm của những thị dân đă mất hết mọi cảm xúc trước những tin tức xấu về môi trường, chính trường, nhà trường, t́nh trường… ở cái thời đại “đồ đểu” này.
“Thằng hâm” chạy xe ôm miễn phí cho người nghèo – Từ Tuổi Trẻ
Sau đây là vài mẩu chuyện kể về những kỷ niệm đẹp về sự tử tế của Saigon từ những người không phải quê Saigon. Nó đơn giản, mộc mạc, không có ǵ lạ cả v́ tôi cũng nhận được những điều tử tế tương tự hoài. Nhưng tôi thích v́ đọc được sự yêu thương của họ với quê ḿnh trong câu chữ. Thèm ôm họ một cái ghê! Bởi chính họ là những người nối tiếp, kéo dài ḷng yêu thương, sự tử tế cho Saigon.
V́ thế giới này có rất nhiều thứ bị buộc phải làm theo một quy luật, “quy tŕnh” nào đó. những “quy tŕnh” do luật pháp/luật rừng, do truyền thống, do định kiến, hoặc do ai đó đặt ra… Nhưng chỉ có sự tử tế là tự nhiên xảy ra, không theo một “quy tŕnh” nào cả nên sự tử tế của Saigon cũng vậy, nó không nhất định do người Saigon làm, và cũng không chỉ đem lại niềm vui cho riêng thị dân…
1.Tô ḿ ngon nhất cuộc đời – Linh Hoang
Hồi mới vào Saigon ḿnh bị móc mất bóp ở trên xe đ̣. May lúc đó có mang theo một bao cafe rang xay nên ḿnh đă bán ở bến xe Miền Đông, tuy nhiên số tiền ít ỏi này chẳng bao lâu cũng xài hết.
Một đêm hôm đó, rất lạnh và đói, trên đường Lư Chính Thắng – Quận 3 có một hiên nhà bằng bục gỗ đỡ lạnh hơn nền gạch nên ḿnh đă lơ mơ ngủ một giấc ở đó. Tới sáng hôm sau ḿnh tỉnh dậy v́ nghe tiếng chổi sàn sạt. Rồi một bà cụ tṛn trịa phúc hậu lấy cán chổi thọt vào hông kêu ḿnh dậy, khi tỉnh dậy th́ thấy bà khệ nệ bưng ra một cái ghế đẩu, trên ghế là tô ḿ gói nóng có đập trứng, tiêu, hành và ít thịt ḅ, bà nói:
– Ăn xong là phẻ liền hà con.
Cả tháng sau khi đă ổn định chỗ ở th́ ḿnh đi t́m bà để cảm ơn lần nữa th́ không sao t́m ra. Dù chạy mấy ṿng cũng không sao t́m lại được chỗ đó.
Nên sau này ḿnh mở công ty cũng trên đường Lư Chính Thắng, mỗi khi kể lại, con gái ḿnh chắc chắn đó là bà tiên, có lẽ đúng là vậy.
2.Ba câu chuyện – Thư Pham Anh
Saigon mấy bữa nay cũng lành lạnh rồi, kể các bạn nghe những câu chuyện của ḿnh về vùng đất này nha.
Lần đầu tiên đi Saigon một ḿnh là lúc 15 tuổi. Xe khách thả ḿnh ở Hàng Xanh, không biết làm sao đi vào trung tâm thành phố. Có một bạn nam đang đứng đợi xe, ḿnh hỏi bạn, bạn bảo đi theo bạn là vô tới quận 3 (chỗ ḿnh cần tới). Thế là đi theo bạn. Sau hai chuyến xe bus, bạn đi bộ với ḿnh mấy dăy phố, c̣n xách túi cho ḿnh nữa. Tới nơi ḿnh hỏi bạn có ở gần đây không, bạn bảo nhà bạn ở Thủ Đức, tại ḿnh không biết đường nên bạn mới đi với ḿnh thôi.
Lần thứ 2 trở lại Sài G̣n là 10 năm sau. Ḿnh chạy xe máy t́m đường tới bệnh viện da liễu. Thấy cô bán nước ven đường, ḿnh dừng lại hỏi, cô chỉ đường rất dễ hiểu, lại c̣n dặn ḍ:
“Ai kêu dẫn con đi chỗ khác khám con không được tin nó nha. Nó lừa con đó.”
Chuyện cuối cùng th́ mới tuần trước thôi, ḿnh đứng đợi qua đường mà không xe nào nhường đường cả. Có một chiếc xe tải chạy tới gần chỗ ḿnh th́ từ từ dừng lại, rồi đứng im luôn. V́ xe tải khá bự nên những xe sau không vượt lên được, rồi anh tài xế ló đầu qua bảo
“Qua đường đi em ơi.”
Ḿnh đi qua xong ảnh chạy tiếp. Mỗi khi nghĩ lại những chuyện này là lại thấy ấm ḷng. Ḿnh ở Hà Nội cũng gần ba mươi năm mà chưa thấy ai tử tế như những người Saigon cả!
Nguyễn Tài Dũng – anh thợ sửa xe hào hiệp, vắn số – Từ báo Người Lao Động
3.Thiên thần tháng 8 – Gatori Kurosagi
Ḿnh hiện sống và đi học ở Nhật, nên cũng được giúp lắm v́ người Nhật đa số khá là nice. Nhưng mà hôm nay ḿnh muốn chia sẻ một câu chuyện đẹp ở Saigon mà ḿnh nhận được.
Lần đó buổi trưa tầm 11 rưỡi ḿnh ra khỏi nhà, tới giữa đường th́ hết xăng phải dắt bộ, mà nhà ḿnh ở tận quận 9, đoạn đó th́ sắp ra xa lộ. Tức là xung quanh đồng không mông quạnh ít nhà cửa th́ không biết đào đâu ra trạm xăng, nên ḿnh có ghé vào hỏi một nhà bên đường là gần đó có chỗ nào đổ xăng không rồi dắt theo hướng được chỉ chứ cũng không biết phải dắt bao xa.
Đang ́ à ́ ạch dắt được một đoạn, bỗng nhiên nghe bên cạnh có người chạy lên gọi nên ḿnh quay qua nh́n, thấy một anh trai xăm trổ nh́n hầm hố đang đưa một cái bịch nilon có xăng qua, hỏi:
“Hết xăng phải không?”
Ḿnh cũng vừa sợ vừa ngại nhưng cũng rụt rè đưa tay nhận. Nhận xong ngẩng mặt lên định nói cho gửi tiền lại th́ ảnh phất phất tay khẩu h́nh miệng kiểu “khỏi đi” xong quay xe lại chạy đi mất luôn.
Không biết là ảnh thấy ḿnh dắt bộ hay là thấy ḿnh tấp vào nhà kia hỏi nên chạy đi mua cho, nhưng với một người có rất nhiều kư ức không tốt với phái nam như ḿnh th́ anh trai xăm trổ hầm hố, mặc áo cộc tay, chạy đến đưa xăng cho ḿnh lúc giữa trưa Saigon tháng 8 thật sự như một thiên thần.
Có hôm gặp bạn cũ, chuyện tṛ quên thời gian, đến lúc quán dọn dẹp, mới hay trời đă khuya, vội chia tay bạn bè, hẹn ngày sau gặp lại. Trên đường về, bụng chợt cồn cào, đảo mắt nh́n quanh xem có ǵ ăn đỡ. Xa xa, thấp thoáng một xe đẩy bán thức ăn, phản chiếu qua ánh đèn.Đến gần, th́ đó là xe cháo ḷng với dăm ba bàn ghế tuềnh toàng, cùng vài thực khách. Ḿnh tấp vào, làm vội tô cháo. Xong, định kêu tính tiền để về, th́ lúc ấy có anh trung niên chạy xe tới, ngừng trước xe cháo, đá chống rồi tiến đến vợ chồng chủ xe.
– Anh cảm ơn chú dzí thím nhiều nghen, cho anh gởi thêm tiền. Anh đi làm về trễ, nghe con anh nói lại, nên đến đây liền.
– Dạ, không có ǵ đâu anh, con nít mà, đói th́ ăn chứ có quan tâm đến giá cả ǵ đâu, cho cháu ăn như cho con em ăn vậy mà.
– Biết vậy, nhưng anh vẫn cảm ơn đă giúp con anh. Sau nầy, bé có ghé ăn, chú thím cứ bán, anh hứa gởi trả tiền đầy đủ.
– Dạ.
Ba người trao đổi qua lại với “dạ”, “cảm ơn” đặc sản của người Saigon xưa, ḿnh lắng nghe với nhiều thích thú. Anh trung niên ra về, ḿnh tính hỏi cho biết chuyện, th́ chị chủ xe cháo đă tiến đến phân trần:
– Hồi chiều con bé đi học về, đói bụng ghé vào ăn, rồi đưa năm ngàn, em vẫn vui vẻ lấy, giờ ba nó ghé trả thêm.
Tận mắt chứng kiến và nghe đối đáp, ḿnh thấy rộn ràng trong bụng, có một cái ǵ đó tự hào khe khẽ len vào. Một bên cảm thông, phóng khoáng, giúp người không hề so đo tính toán. Một bên tử tế, biết phải quấy, mặc dù trời khuya lắt khuya lơ, vẫn t́m đến nói lời cảm ơn với người đă giúp con ḿnh. Xe cháo đêm hôm ấy sực nức mùi thơm, mùi thơm của cháo, ḥa quyện cùng mùi thơm t́nh người và sự tử tế của người Saigon.
Cho dẫu năm tháng có qua đi, Saigon với biết bao vật đổi sao dời th́ ḷng tử tế của người Saigon vẫn không hề phai nhạt với thời gian.
5.“Thằng hâm” quê Đồng Tháp – Khiem Chung
Là cách cánh xe ôm gọi anh ấy, v́ tấm biển “Miễn phí 5km với sinh viên, người tàn tật”. Tôi gặp anh trong một quán ăn ven đường. Thấy tấm biển dễ thương dán đuôi xe, tôi chủ động lại gần bắt chuyện:
– Chạy xe ôm miễn phí hoài thế này có đủ tiền ăn không bác tài?
– Đủ chứ.- Anh nở nụ cười hiền hậu, gương mặt dễ mến – Thấy tụi nhỏ mới ở quê lên lạ nước lạ cái, ḿnh làm phúc thôi mà, ngày ḿnh mới ở quê lên c̣n lớ ngớ hơn chúng nó bị lừa từ việc đi xe ôm lừa đi.
– Đă bao giờ bị đồng nghiệp rượt v́ tranh khách của người ta chưa?
Anh lắc đầu: Chưa, ḿnh cũng là xe ôm mà, ai nỡ. Người ta chỉ cười bảo thằng này hâm thôi.
Sống ở Saigon, thi thoảng gặp những người hâm làm ḿnh thấy ấm ḷng. Saigon lắm người hâm vậy đó…”
Tấm biển “Hỏi đường 10K” ở Hà Nội – Từ ******
6.Sự tử tế không có quy tŕnh – Hoang Linh
Mấy năm trước, những ngày Saigon mưa ngập, nhiều người kiếm tiền bằng cách cơng giúp xe qua nơi ngập. Tốt thôi v́ họ cũng bỏ công sức ra mà. Nhưng nhiều người tham lam cũng nhân cơ hội xe ngập nước chết máy để chặt chém tiền lau sửa hoặc thay bugi giá gấp năm gấp bảy.
Nguyễn Tài Dũng với Phạm Như Thắng và Nguyễn Mạnh Cường – sau giờ sửa xe ở tiệm rủ nhau mang đồ nghề ra mấy chỗ đường ngập nước, thay bugi giá gốc, c̣n chùi giúp máy nổ hay thay bu gi cũ c̣n tốt th́ không hề lấy tiền, sửa xe, không tính công. Ai nghèo th́ các anh c̣n giúp luôn, có lúc đổ xăng cho. Họ nói rằng có ai muốn vậy đâu, để cho bà con lỡ độ đường v́ cơn mưa thêm chút ấm áp. Các anh nói:
“Saigon t́nh nghĩa cưu mang những người mưu sinh xa xứ như anh em tụi em, lẽ nào ḿnh không biết ơn nghĩa với Saigon?”
Sau các bài báo về ba anh em này, anh Thảo, một người dân được nhóm sửa xe giúp khi anh bị chết máy do mưa ngập cùng nhiều độc giả đă quyên góp để ba anh em mở một tiệm sửa xe. Và họ, những mùa mưa vừa qua vẫn miệt mài sửa xe miễn phí cho người dân Saigon, hàng ngàn chiếc xe đă được cứu. Những bữa cơm chiều của nhiều gia đ́nh nhờ vậy vẫn đầm ấm quây quần dù xe hư, dù Saigon ngày càng ngập.
Nguyễn Tài Dũng, một trong ba ông chủ tiệm tử tế trên vừa mất hồi đầu 4/12/2019. Không biết gặp chuyện ǵ, chàng trai quê Quảng Ngăi hào hiệp ấy đă treo cổ tự tử.
Một người tử tế khi đă chọn cái chết chắc là cũng quá bế tắc rồi, chúng ta không thể nói ǵ hơn. Nhưng hăy nghe câu chuyện sau đó.
Nhà báo Nguyễn Đức Hiển, người đứng ra kêu gọi góp tiền cho chuyến xe cuối cùng, đưa anh Dũng về quê hương Quảng Ngăi, nói: “Dũng mồ côi. Chuyến xe đưa chàng trai hào hiệp về với gia đ́nh giá 35 triệu mà họ hàng ở quê cũng quá nghèo. Ḿnh cũng hỗ trợ em một phần và nghĩ giờ này, có thể bạn bè và mọi người hỗ trợ em đă đủ cho chuyến xe cuối cùng của cuộc đời. Nhưng ḿnh nghĩ, em xứng đáng có được một ngôi mộ đàng hoàng, tử tế như cuộc đời tử tế, như tấm ḷng tử tế của em”
“V́ em ấy không sinh hoạt và không có hộ khẩu ở phường nên quy định không cho phép dùng ngân sách địa phương hỗ trợ. Trả lời của chính quyền cũng đúng. Phường th́ kiếm đâu ra tiền. Nhưng giá mà chính quyền quận, phường vận động thêm cho em ấy. Chứ vầy nghe xót quá! Khi báo chí viết về em, chính quyền phường giáp ranh ở quận bên cạnh c̣n tặng giấy khen. Cô đồng nghiệp ḿnh thốt lên: Em hào hiệp với đời mà đời hẹp ḥi với em vậy Dũng?” Hết trích.
Không ai (dám) trách ǵ cái phường đó và cái quy tŕnh của họ. Nhưng sự tử tế th́ không lệ thuộc vào bất cứ quy tŕnh nào, không phụ thuộc vào quyển sổ hộ khẩu vô hồn. Cũng như ba người anh em đó, đâu có cái quy tŕnh nào bắt buộc những ngày mưa ngập bạn ấy sửa xe miễn phí cho những người qua lại. Chỉ vài giờ sau kêu gọi từ nhà báo Nguyễn Đức Hiển, người Saigon và bạn bè bốn phương đă gửi đủ chi phí cho chuyến xe cuối cùng này.
Chỉ một cú vấp ngă là cuộc sống con người có thể thay đổi hoàn toàn, cuộc thay đổi không thể kềm hăm xoay chuyển. Sự đau đớn thể xác đi kèm với nỗi vật vă tâm thần. Đây là mối ưu tư, ám ảnh của tuổi vàng khắp chốn.
Con người sống lâu hơn, ít bệnh tật hơn nhưng tuổi thọ lâu dài kia có những khúc quanh không như ư. Cơ thể trải qua những biến chuyển cần sự thích nghi và chấp nhận từ mỗi cá nhân. Ôi chao, biết bao nhiêu là biến chuyển trong cái thân thể mong manh kia sau 70 – 80 năm dăi dầu với thời gian?
Mắt nh́n không c̣n tinh anh. Tai nghe không c̣n tỏ tường, có vị c̣n chịu chứng ù tai, tinnitus, những âm thanh tai quái u u trong đầu suốt ngày đêm. Khứu giác chẳng c̣n “cảm” được một mùi hương nhẹ nên vị giác hầu như ṃn mỏi. Khoảng 70% khả năng “nếm” đến từ khả năng “ngửi”. Rượu [ngon] không c̣n giữ được hương vị cũ dù vẫn mang lại cảm giác lâng lâng và đôi khi c̣n gây chuếnh choáng nhanh chóng không ngờ. Bắp thịt không mạnh mẽ như trước, khuân vác một món ǵ cũng khó khăn. Khớp xương ê ẩm khiến việc xê dịch chậm chạp… Chưa kể sự thăng bằng, balance, kết hợp từ khả năng nh́n thấy, sức mạnh của bắp thịt, và khả năng cảm nhận vị trí của thân thể (proprioception) trong môi trường chung quanh, cũng sút giảm qua thời gian. Và cuộc sống có thể đến khúc ngoặt không ngờ khi trượt chân, vấp ngă.
Tại Huê Kỳ, số người cao niên (65+ tuổi) té ngă và chịu biến chứng nặng nề mỗi ngày một gia tăng. Nha Thống Kê của cơ quan Kiểm Soát và Pḥng Ngừa Bệnh Tật (the CDC) công bố một con số đáng ngại, chỉ trong năm 2012, trên 2.4 triệu người té ngă, trong số ấy trên 200 ngàn người tử vong v́ biến chứng trong cùng năm.
Theo hội chuyên khoa về tuổi vàng, Geriatrics, tai nạn gia tăng khi con người quá lạc quan quá tự tin, không lượng sức ḿnh; người có tuổi cũng không ngoại lệ nhưng chịu ảnh hưởng của tai nạn nặng nề hơn. Những thứ b́nh thường trước đây bỗng dưng trở thành chướng ngại vật trong một phút không ngờ: các bậc thang, tấm thảm trên sàn nhà, bồn tắm trắng bóng, vồng u trong chỗ đậu xe, rễ cây ngoài vườn…, và ngay cả con chó con mèo quanh quẩn bên chân hằng ngày. Những món thuốc trị chứng cao huyết áp, chữa trầm cảm…có thể gây chóng mặt, choáng váng khiến việc vấp té, trượt chân xảy ra dễ dàng hơn.
Trong số các cụ cao niên té ngă và găy xương chậu xương đùi, 20% tử vong trong cùng năm, 80% c̣n lại chịu ảnh hưởng nặng nề. Họ không c̣n tự di chuyển nên việc nhàn tản trên một quăng đường ngắn trở nên bất khả. Nhiều người mất luôn khả năng lái xe v́ chân ga chân thắng không c̣n nhậm lẹ nên dễ gây tai nạn.
Không thể tự di chuyển, các cụ này trở nên phụ thuộc vào người chung quanh, từ bạn bè, hàng xóm láng giềng đến con cái. Tuổi vàng sợ đau đớn thể xác th́ ít nhưng họ lại hăi hùng trước viễn ảnh mất hết khả năng độc lập.
Một sự thật khó chấp nhận là việc càng cao tuổi, càng dễ té ngă. Theo Tiến Sĩ Judy A. Stevens, chuyên viên Dịch Tễ, epidemiologist, tại CDC, té ngă xem ra giản dị nhưng lại là nỗi ám ảnh kinh hoàng cho tuổi vàng, không mấy ai muốn nhắc đến và ngay cả người bị té cũng không muốn đề cập đến. Lư do? Các cụ ngượng ngùng, bạn ạ, ngại bạn bè chê cười ḿnh vụng về, nhưng lư do sâu thẳm nhất, các cụ sợ con cháu lo lắng quá lại khênh họ vào nhà dưỡng lăo hầu được (bị) chăm sóc kỹ lưỡng hơn, và từ đó mất luôn cuộc sống độc lập riêng tư. Họ sợ hung thần té ngă c̣n hơn các trận đau ốm. Đau ốm khi hết bệnh c̣n có thể độc lập chứ té ngă th́ lôi thôi lắm!
#1: Thụ thể của vi khuẩn Corona nằm rất sâu trong phổi con người. Một người phải hít đủ một lượng vi khuẩn nhất định th́ những vi khuẩn này mới có cơ hội bám vào các thụ thể nằm sâu trong phổi.
#2: Vi khuẩn Corona truyền nhiễm thông qua các hạt nước li ti bắn ra ngoài không khí (ví dụ, nước mũi sau khi hắt hơi). Vi khuẩn này không truyền trong không khí.
#3: Tiếp xúc thông thường không làm lây nhiễm vi khuẩn Corona. Một người phải ở trong tầm ngắn hơn 2 mét với người bị bệnh để có thể hít phải những hạt nước li ti bắn ra không che chắn từ ho hoặc hắt hơi trước mặt họ.
#4: Các hạt nước có thể rơi xuống đất sau khi một người hắt hơi. Nếu người khác chạm phải những hạt nước này bằng tay, khả năng nhiễm bệnh vẫn thấp, v́ những hạt này phải đủ to và chứa đủ nhiều vi khuẩn để tới được các thụ thể nằm sâu trong phổi con người.
#5: Nếu chạm phải một bề mặt với các hạt nước li ti chứa vi khuẩn Corona th́ nếu bạn rửa tay trước khi sờ vào mồm hoặc mặt, bạn sẽ tránh được khả năng bị nhiễm khuẩn.
#6: Vi khuẩn Corona không lây qua đường da. Vi khuẩn này đi theo các hạt nước li ti qua đường hô hấp mà vào phổi.
#7: Người bị ốm nên đeo khẩu trang để tránh lây sang cho người khác. Khẩu trang sẽ giúp chặn các hạt nước bắn ra.
#8: Người khoẻ mạnh đeo khẩu trang không giúp được ǵ nhiều. Khi đeo khẩu trang, mọi người lầm tưởng là ḿnh chỉ cần vậy là đă an toàn, từ đó sẽ kém thận trọng — thí dụ sẽ không cẩn thận khi dùng tay chạm vào mặt, thậm chí c̣n chạm vào mặt nhiều hơn để chỉnh lại khẩu trang.
#9: Điều quan trọng nhất một người có thể làm để tránh bị lây nhiễm vi khuẩn Corona là rửa tay thường xuyên và tránh sờ vào mặt.
#10: Che miệng khi ho để không lây nhiễm sang người khác. Nếu bạn bị ốm, hăy tránh xa mọi người. Liên lạc ngay nhân viên y tế để được trợ giúp kịp thời.
#11: Và cuối cùng, rất nhiều câu hỏi về việc vi khuẩn Corona có truyền qua mắt, mũi và cổ họng hay không. Câu trả lời là có! Vi khuẩn này truyền nhiễm qua các hạt nước li ti. Nếu các hạt nhỏ này bắn vào mắt hoặc hít vào qua đường mũi, miệng, bạn sẽ có thể nhiễm bệnh.
Trung Tâm Kiểm Soát Dịch Bệnh British Columbia, Canada
Làm Sao Để Áp Huyết Không Cao? BS. Nguyễn Văn Hoàng
Cái ống màu vàng (aorta) là đại động mạch, máu bơm vào đó từ tâm thất trái (left ventricle) Aortic valve chận không cho máu đă bơm ra bị dội về.
Đầu tiên, chắc ai cũng biết người Việt ḿnh thường nói áp huyết của một người là "mười lăm tám" (15/8) hay mười bảy chính (17/9), c̣n ở Úc th́ người ta nói 150/80, hay 170/90. Vậy các con số ấy là ǵ?
Lấy ví dụ áp huyết một người là 120/80, th́ có nghĩa là áp suất máu trong động mạch là 120mm thủy ngân và 80 mm thủy ngân, tức là có hai con số để đo áp suất trong động mạch, một số trên và một số dưới.
Chúng tôi có xem qua tự điển trong Google, họ ghi rằng systole là sự thu sức của trái tim, nó cũng "dễ hiểu" như nghe tiếng LaTinh. Thôi th́ ḿnh gọi số trên là systole (hay systolic blood pressure) và số dưới là diastole (hay diastolic blood pressure) cho nó giống tiếng... Mỹ hơn tiếng La Tinh.
Coi vậy chớ không phải ai cũng biết tại sao áp huyết của ta lại có số trên (systole) và số dưới (diastole).
Số là trái tim chúng ta có hai th́, bóp vô và phồng ra. Khi tim bóp vô, máu phọt vào động mạch, khi tim phồng ra, th́ máu từ tĩnh mạch chảy vô tim, c̣n máu từ động mạch th́ không chảy ngược vô tim v́ các valve tim chận sự hút ngược máu từ động mạch.
Vậy con số trên của áp huyết là áp suất của máu trong động mạch khi tim bóp vô, đẩy máu vào động mạch và số dưới là khi tim nhả ra, hay phồng ra. Khi máu được bơm vào động mạch, áp suất tăng cao, nên con số trên cao, c̣n khi tim nhả ra, không bơm vô động mạch th́ áp suất thấp xuống, nên ta có systole cao hơn diastole.
Bây giờ ḿnh t́m hiểu xem làm sao mà người ta đo máu, nguyên tắc để biết số trên và số dưới của áp huyết như thế nào.
Không biết các vị thần y của phương Đông có ngón tay nhạy cảm thế nào, nhưng theo Tây học th́ nguyên lư của nó căn bản nhưng cũng khá ảo diệu.
Đầu tiên chúng ta nên biết sơ về hiện tượng turbulence, tức là sự náo động, lộn xôn, mất trật tự. Đôi khi bà con đứng cạnh một ḍng sông bát ngát, lượng nước trôi theo ḍng hàng ngàn thước khối mỗi giây, nhưng vẫn không nghe tiếng ầm ầm. Nhưng khi bà con mở một ṿi nước phông tên trong nhà, lượng nước chảy chỉ là hạt cát trong sa mạc so với ḍng sông, nhưng lại nghe x́ x́ rất lớn.
Tại sao vậy? Nhưng khi vặn rôbinê lỏng thêm một chút th́ lại không nghe x́ x́ ́ xèo như trước. Tại sao vậy?
Khi nước chảy trong ḍng sông những phân tử nước chảy trật tự, lớp trên theo trên, lớp dưới theo dưới, như ḍng xe chạy êm đềm trên xa lộ. Nhưng trong ống nước, khi từ ống lớn chảy qua cái ṿi nhỏ th́ ở chỗ miệng ṿi nhỏ, các phân tử nước không c̣n được chảy lớp lang như trước mà những đứa ở phía ngoài bị chạm vào thành ở chỗ ống hẹp, khiến nó dội lại, cuộn lên cuộn xuống, va chạm lẫn nhau, như cả đoàn xe hơi đang chạy trên freeway 6 lane th́ không sao nhưng bỗng bị chui vô 1 lane, th́ cụng nhau chát chúa, tạo nên tiếng động.
Áp dụng nguyên tắc này, người ta bơm cái cuff (cái ṿng bơm hơi chung quang cánh tay khi đo máu) lên quá áp xuất của máu. Lúc ấy đông mạch sẽ bị chẽn cứng lại, như kẹt xe, không có tiếng động ǵ cả. Rồi từ từ người ta giảm áp suất trong cuff.
Đến một lúc nào đó th́ áp xuất bên ngoài tương đương với áp suất bên trong động mạch, và rồi sau đó giảm tiếp, hơi thấp hơn áp xuất động mạch một tí. Khi ấy, máu trong động mạch bắt đầu có cơ hội chui qua một lỗ nhỏ trong động mạch khi tim bóp lại, như đường 6 lane chui vào 1 lane, tạo nên hiện tượng turbulence của máu, nghĩa là các phân tử máu va chạm nhau, như nước chảy từ ống lớn chui qua lỗ nhỏ. Nó sẽ tạo ra tiếng "x́, x́", mỗi khi tim bóp vào, bơm máu. Tiếng x́ đầu tiên mà người đo máu nghe được chính là số bên trên của áp huyết, hay systole.
Tiếng x́ x́ đồng nhịp với sự co thắt của tim tiếp tục nhịp cho đến khi áp suất bên ngoài, tức là áp suất của cái cuff ṿng cánh tay ḿnh, giảm xuống đến mức độ bằng hoặc thấp hơn áp suất của động mạch khi tim phồng ra, hay nhả ra. Lúc ấy th́ hiện tượng đường 6 lane chui vô 1 lane không c̣n nữa, xe chạy thong thả trong 6 lane xuyên xuốt, không đụng ầm ầm, không có turbulence, và do đó không c̣n tiếng "x́” nữa. Tiếng x́ cuối cùng chính là diastole.
Người đo máu mắt th́ ngó cột thủy ngân, tai th́ nghe các tiếng x́ x́ (nhưng thường th́ nghe như "tục tục" hay "bịch, bịch"). Họ ghi nhận áp suất ở tiếng "bịch" đầu tiên, gọi là số trên (systole) và tiếng bịch cuối cùng, là số dưới (diastole).
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.