Bắt trợ lư chủ tịch quốc hội V+ và CEO tập đoàn sân sau
Người Việt có câu, “tin đồn không chồn cũng cáo”, để đánh giá về những tin đồn thường xuyên xuất hiện trong đời sống chính trị Việt Nam.
Việc ông Vơ Văn Thưởng vừa bị miễn nhiệm chức Chủ tịch nước mới đây là minh chứng.
Mới nhất, đêm 15/4, nhiều cá nhân được cho là giới thạo tin, đă loan tin, “Rộ tin sắp bắt Trợ lư của Chủ tịch Quốc hội Vương Đ́nh Huệ”. Luật sư Nguyễn Khánh Ngọc đă viết trên trang cá nhân, cho biết, “Trợ lư LyLy [biệt danh của Huệ Vương] đă bị bế tại sân bay sau chuyến yết kiến thiên triều?”.
Tin bắt Trợ lư của ông Vương Đ́nh Huệ là ông Phạm Thái Hà, xảy ra ngay sau chuyến thăm cấp cao Trung Quốc, giữa lúc cuộc chiến cung đ́nh Việt Nam đang diễn ra quyết liệt. “Sự kiện” này đă trở thành tâm điểm trên các diễn đàn chính trị của người Việt.
Theo giới phân tích, nạn nhân kế tiếp của Tô Lâm là những ứng viên tiềm năng cho chiếc ghế Tổng Bí thư, mà khả năng cao là ông Vương Đ́nh Huệ. Điều đó phù hợp với nhận định của Giáo sư Zachary Abuza rằng, ông Huệ và ông Tô Lâm là 2 ứng viên tiềm năng nhất.
Theo nhà báo Huu-phu-btn – một cây bút thạo tin cung đ́nh:
“Kinh nghiệm thời c̣n làm phóng viên điều tra: Khi tranh ghế, th́ sẽ dùng mọi thủ đoạn tàn hại đối phương. Thằng nào nắm nhiều điểm yếu của đối phương hơn sẽ thắng. Tiên hạ thủ vi cường!Thường th́ việc khai thác, phanh phui sai phạm của đối thủ sẽ bắt đầu bằng cách triệt hạ những kẻ thân cận nhất!”
Hien Dinh đánh giá, “qua vụ tổng diễn tập bắt bí đái Vĩnh Phúc, Quảng Ngăi là hỉu rùi; có chứng cớ là bắt trước, rồi tŕnh sau; không cần qua Ủy ban Kiểm tra Trung ương. Vụ này sẽ khiến phe của “đom đóm” uổng công, cài Trưởng ban Nội chính và Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương bây giờ cũng vô tác dụng”.
Đa số các ư kiến đều đồng t́nh rằng, việc ông Thưởng bị Tô Lâm hạ bệ nhanh chóng, là một bất ngờ lớn khiến phe Nghệ Tĩnh và Vương Đ́nh Huệ cảm thấy run sợ.
Trong lúc, quyền lực của Tô Lâm đang trở nên vô đối, Bộ Công an sẵn sàng “tiền trảm hậu tấu” đối với các nhân sự do Bộ Chính trị và Ban Bí thư quản lư.
Song song với tin đồn ông Phạm Thái Hà bị bắt, có những thông tin từ Hà Nội, tiết lộ cho rằng, ông Hà đă nhận hối lộ lên đến 2.000 tỷ đồng, liên quan đến các dự án cao tốc và các công tŕnh ven biển.
Đó là chưa kể đến, có những cáo buộc, ông Huệ trong thời gian giữ chức Bộ trưởng Bộ Tài chính, cũng như Tổng Kiểm toán Nhà nước, đă có rất nhiều sai phạm tày đ́nh. Mà điển h́nh là vụ buôn bán hóa đơn trị giá gia tăng VAT, đă gây thiệt hại cho ngân sách nhà nước hàng chục ngàn tỷ.
Ông Huệ cũng bị cáo buộc liên quan đến bê bối về tham nhũng, nhận hối lộ với quy mô lớn. Đồng thời, ông cũng có mối quan hệ “trên mức t́nh cảm” với một số phụ nữ không phải là vợ ông. Thậm chí, nhiều ư kiến khẳng định, tội trạng của Vương Đ́nh Huệ lớn gấp vạn lần tội nhận hối lộ 64 tỷ của Vơ Văn Thưởng.
Tham vọng giành ghế Tổng Bí thư của ông Tô Lâm là điều có thật, cộng với cơ chế chọn lựa nhân sự lănh đạo cấp cao bị chi phối bởi tiền bạc như hiện nay, th́ chắc chắn, tất cả lănh đạo cấp cao của Đảng không ai thực sự trong sạch. Khi Tô Lâm cho lật lại hồ sơ của ai th́ người đó chết, và Vương Đ́nh Huệ cũng không phải là trường hợp ngoại lệ.
Từ sau 1990 đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn chịu sự chi phối trực tiếp từ Bắc Kinh, trong vấn đề nhân sự cấp cao. Nhân sự kế nhiệm cho chiếc ghế Tổng Bí thư trong Đại hội Đảng lần thứ 14 tới đây, chắc chắn cũng như vậy.
Tổng Trọng hiện nay tuổi đă cao, sức đă yếu, và cũng đă hết giá trị sử dụng đối với Bắc kinh. Trong lúc, từ lâu, Bắc Kinh đă chuẩn bị một kế hoạch để thay thế ông Trọng bằng một nhân vật thân Trung Quốc hơn, có bàn tay “sắt máu” hơn, trong việc duy tŕ chế độ “công an trị”, độc đoán ở Việt Nam.
Dẫu Tổng Trọng hiện vẫn đang giữ thế thượng phong, nhờ kết quả chuyến đi Trung Quốc của Vương Đ́nh Huệ, nhưng với tương quan quyền lực trong Đảng hiện nay, Tổng Trọng và Huệ Vương không được phép chủ quan. Phải hết sức cẩn thận với những tính toán của ông Tô Lâm và phe cánh của cựu Thủ tướng Ba Dũng.
Công luận và giới thạo tin có chung nhận định rằng, bối cảnh cuộc chiến cung đ́nh ở Việt Nam hiện nay, việc cuối cùng ai sẽ là người thắng cuộc, hoàn toàn phụ thuộc vào quyết định từ Trung Nam Hải./.
Vương Đ́nh Huệ dù mặt buồn và lo âu, nhưng vẫn kiên quyết bác bỏ những ǵ liên quan đến Hưng Thuận An, Phạm Thái Hà và nhóm bí thư, chủ tịch cùng với các cán bộ Bắc Giang.
Bí thư Bắc Giang sau khi nhận tội, viết đơn tố cáo sở dĩ phải chấp nhận cho Hưng Thuận An làm cầu dây văng Đồng Việt v́ chính Huệ gọi điện ép. Khi Phạm Thái Hà cùng Hưng Thuận An đến gặp. Lănh đạo Bắc Giang chỉ c̣n nước đồng ư.
Bí thư Bắc Giang tạm cho về để cung cấp chứng cứ, hồ sơ phục vụ điều tra. C̣n Phạm Thái Hà hiện vẫn bị giữ ở Bộ Công An.
Vương Đ́nh Huệ khẳng định không chỉ đạo ǵ bí thư Bắc Giang, không chỉ đạo ǵ Phạm Thái Hà và chỉ là chỗ đồng hương thân quen với Hưng Thuận An từ nhiều năm. C̣n việc những người này làm ǵ ở dự án Đồng Việt th́ Huệ không biết. Nếu có sai trái ǵ th́ cứ kiểm tra đúng quy tŕnh và nếu có sai phạm th́ trách nhiệm thuộc về chính phủ.
Huệ cho rằng những lời khai của Hà, Hưng, Dương với Huệ là không có căn cứ, không có bằng chứng.
Vụ Vơ Văn Thưởng nhận tội và bị xử rất nhanh.
Trước an nguy của Vương Đ́nh Huệ, hạt giống mà ḿnh cấy bấy lâu, nguy cơ ảnh hưởng đến tiền đồ con trai của ḿnh, bố già Nguyễn Sinh Hùng thân chinh gặp Trương Tấn Sang để cầu cứu liên minh. Bố ǵa Trương Tấn Sang từng cầm chịch băng Long An, Hà Tĩnh và một phần Quảng Nam đă lập tức nhận lời, đây là cơ hội vàng để Trương Tấn Sang thọc bàn tay vào chính trường kiếm lợi.
Khi hai bố già hỏi Trần Cẩm Tú về kết quả kiểm tra, Tú nói rằng không thông báo kết quả kiểm tra cho Tô Lâm và Trần Quốc Tỏ như tin trên mạng, mà có người trong đoàn đă làm việc này. Hai bố già gật đầu và bảo, nếu không làm vậy, phải cùng nhau cứu Vương Đ́nh Huệ.
Lệnh giải cứu Vương Đ́nh Huệ được ban ra tới Trần Hồng Hà, Trương Thị Mai, Nguyễn Chí Dũng, Phan Đ́nh Trạc, Trần Cẩm Tú và một số uỷ viên trung ương khác.
Thăm ḍ khả năng nếu đưa Huệ ra trung ương luận tội, trong khi Huệ chưa nhận tội sẽ lặp lại trường hợp như Nguyễn Tấn Dũng trước kia. Người ta đành hoăn lại họp trung ương bất thường ( cuộc họp dự định đồng ư đơn xin rút của Huệ trong trường hợp Huệ viết đơn, nhưng Huệ đă không viết).
Phe giải cứu Huệ h́nh thành, ngay lập tức mang lại hiệu quả trông thấy. Trên truyền thông, nhiều tờ báo đưa tin về Thuận An đă ngừng đăng bài, chỉ c̣n lại một số báo như Công An, Chính Phủ c̣n đăng hôm sau. Thường những vụ như này, báo chí đăng bài liên tiếp vài hôm v́ là sự kiện nóng. Nhưng có sự chỉ đạo nào đó, các báo khác đều ngừng. Trên mạng xă hội sau hồi choáng váng đă lấy lại khí thế, nhiều tài khoản chỉ trích việc bắt bớ quá đáng và ư kiến đ̣i xem xét những sai phạm của Tô Lâm.
Ư đồ của phe giải cứu Huệ khá rơ ràng, một mặt kéo dài thời gian tŕ hoăn việc điều tra sai phạm của Huệ. Ban chỉ đạo trung ương, ban nội chính trung ương, ban kiểm tra trung ương, ban bí thư, ban nội chính tranh thủ thời gian tác động giải cứu cho Huệ, đồng thời doạ sẽ xử lư Tô Lâm theo kiểu trạng chết chúa cũng băng hà.
Ư đồ này nhằm đưa đến mục đích cuối cùng thoả thuận là để yên cho Vương Đ́nh Huệ ngồi chức CTN, cho đến khi hết tuổi về hưu. C̣n nếu không đạt được mục đích này, th́ việc phân chia lại ghế trống, phải có phần của Phan Đ́nh Trạc, Trần Cẩm Tú, Mai Văn Chính, Trương Thị Mai.
Trong thời gian này, Huệ vẫn làm việc b́nh thường chờ kết quả của kiểm tra trung ương, họp ban chỉ đạo pḥng chống tham nhũng, ban bí thư, bộ chính trị, trung ương đảng.
Nhưng nếu Huệ được giải cứu và ngồi lại , chắc chắn không có chuyện ngồi yên, Huệ sẽ đợi thời gian trôi qua ít lâu rồi phản đ̣n đập Tô Lâm chí mạng. Với báo chí, truyền thông và các ban bệ hùng hậu, với quyền lực quốc hội và các bố già đứng sau...cho dù là bộ trưởng công an, số phận Tô Lâm khó mà thoát bởi đ̣n hội đồng. Ngay trong bộ công an th́ Nguyễn Duy Ngọc đă dao động không c̣n đứng với Tô Lâm, Trần Quốc Tỏ th́ tất nhiên kệ thiên hạ chém giết nhau, đứng nh́n. Tô Lâm bay th́ ông Trọng cũng lung lay.
Trong nhóm giải cứu Huệ, nhiều cái tên đă được nhắc, nhưng duy có Trương Thị Mai là người kín đáo nhất. Bà Mai quê ở Quảng B́nh, sinh năm 1958 nhưng từ nhỏ đă cùng gia đ́nh vào Đà Lạt sinh sống. Cần làm rơ chi tiết gia đ́nh bà Mai chuyển vào Đà Lạt năm nào, nếu từ sau 30 tháng 4 năm 1975 th́ là chuyện không có ǵ đáng nói. Nhưng nếu chuyển vào trước đó, tức vượt giới tuyến vào Nam sinh sống th́ cần làm rơ chuyện này.
Bà Mai đi lên từ hoạt động của đoàn, từ đoàn viên năm 1975 đến bí thư thường trực đoàn năm 2002. Sau đó chuyến sang hoạt động quốc hội và được bầu vào trung ương đại hội 10. Tại nhiệm kỳ mà Nguyễn Sinh Hùng làm chủ tịch quốc hội, bà Mai là uỷ viên thường vụ quốc hội, chủ nhiệm uỷ ban về các vấn đề xă hội, chủ tịch hội nữ đại biểu quốc hội. Đây là thời gian bà có quan hệ khăng khít với Nguyễn Sinh Hùng chủ tịch quốc hội. Sinh Hùng thấy Mai thâm trầm, kín kẽ và hiểm độc giống ḿnh, nên chiêu dụ và giới thiệu vào Bộ Chính Trị năm 2016 trước khi Sinh Hùng nghỉ.
Cặp Trương Thị Mai, Vương Đ́nh Huệ là đệ ruột của Sinh Hùng, cùng được cấy vào Bộ Chính Trị năm 2016. Đến nay một người là chủ tịch quốc hội, một người thường trực ban bí thư kiêm trưởng ban tổ chức trung ương. So với các bố già cùng thời là Trương Tấn Sang, Nguyễn Tấn Dũng th́ Nguyễn Sinh Hùng cấy người, giữ quân hơn rất nhiều bậc.
Đến đây th́ các bạn đọc đă phần nào giải đáp thắc mắc là nhân sự đảng làm kiểu ǵ mà cứ lên cao là vi phạm kỷ luật. Việc đưa người vào do những thế lực cũ để lại, nếu không đồng ư th́ đại hội bất thành, bất đắc dĩ phải đồng ư để những bố già yên tâm về không quậy phá đại hội. Sau đó th́ tính lược bỏ sau, các bạn cứ để ư những Đinh La Thăng, Hoàng Trung Hải, Nguyễn Văn B́nh, Trần Đại Quang, Phạm B́nh Minh, Nguyễn Xuân Phúc , Vơ Văn Thưởng và các uỷ viên trung ương bị loại bỏ vừa rồi, đa phần đều là quân bố già nào đó đời trước để lại. Cũng nên chú ư rằng các đại hội gần đây, việc sắp nhân sự rất căng thẳng, kéo dài đến hội nghị trung ương 13, 14, 15 mới xong. Trong khi trước kia có khi chỉ hội nghị khoá 10 đă xong cả nhân sự.
Sau cuộc tương tàn dưới nhiều thủ đoạn của khoá 12 và khoá 13 này. Tương lai khoá 14 phần lớn là nhân sự của Nguyễn Sinh Hùng để lại, nằm ở hai nhân vật Trương Thị Mai, Vương Đ́nh Huệ và lớp kế cận là của Trương Tấn Sang.
Quy hoạch nhân sự chiến lược chủ chốt có tầm nh́n của các bố già là vậy đó.
Đừng trách chú Trọng yêu quư của tôi là tham quyền cố vị, hay sắp nhân sự để đốt ḷ cho sướng tay.
Đàn em thân tín của chú tôi là Đinh Thế Huynh dự định kế nhiệm bỗng nhiên ai đó đánh thuốc, đôn Trần Quốc Vượng giới thiệu kế nhiệm th́ không đủ phiếu trong BCT khoá 12, v́ quá nửa uỷ viên BCT khoá 12 là quân của các bố già. Đây là hai người miền Bắc có lư luận bị các phe khác triệt hạ, nhằm phá cơ cấu Bắc- Trung- Nam ổn định như mấy kỳ trước. Không phải là do chú Trọng tôi phá như anh Trương Huy San đă chỉ trích.
Các anh Thăng, Hải, B́nh, Quang đều đứt trước thềm đại hội 13 do các anh Tư Sang, Xuân Phúc, Sinh Hùng làm và anh Vượng bị các anh bỏ phiếu bác. Nếu chú tôi về lúc ấy, th́ anh Tư Sang nghĩ ai sẽ làm tổng bí thư khoá 13 ?
Bà chủ tịch Nguyễn Thị Kim Ngân bồ nhí anh Nguyễn Sinh Hùng, được anh lôi lên từ chân tài chính ở tỉnh lẻ khi anh làm bộ trưởng tài chính ?
Hay anh Nguyễn Xuân Phúc cánh hẩu của anh Trương Tấn Sang ?
Chú tôi phải ở lại tiếp là điều buộc phải làm, và trách nhiệm của chú tôi là phải chú ư đến những tham vọng quyền lực mà chú tôi đă nhắc nhiều lần. Đó là tham vọng của Trương Thị Mai, Vương Đ́nh Huệ khi chú tôi mới ốm đầu năm. Trương Thị Mai lấy quyền thường trực ban bí thư, trưởng ban tổ chức, trưởng tiểu ban bảo vệ chính trị nội bộ đă bưng bít thông tin, và cố ư tuồn tin ra ngoài cho dư luận đồn thổi chú tôi nhiễm trùng máu, bạch cầu giảm, có dấu hiệu suy tuỷ...tức sắp chết. Nhằm mục đích thông báo chú tôi đứt đến nơi rồi, chư hầu bốn phương chọn minh chủ mới là anh Huệ đi, ai ủng hộ sau này sẽ có phần.
Mưu đồ đă lộ, nay anh Huệ và các bố già của các anh chỉ c̣n nước phải nhóm họp công khai, mở cuộc chiến để được làm vua, thua làm giặc. Quyết trận sống mai dành chức tổng bí thư về tay người nhóm ḿnh. Các anh tôn vinh những người khai sinh ra đảng CSVN là ở quê hương các anh để làm ngọn cờ chiêu binh măi mă. Các anh thực hiện theo đúng diễn biến hoà b́nh, là cũng xây dựng nhân vật ngọn cờ để từ đó phát triển lực lượng, khi đến mức đủ th́ biểu t́nh lật đổ ( bằng những lá phiếu trong trung ương ).
Chú tôi đưa người lên đền Hùng, để nhắc nhở đồng bào cả nước, đảng cũng chỉ là từ nhân dân sinh ra và tổ tiên nhân dân ta là những Vua Hùng.
Vua Hùng vinh quang hơn hay những người sáng lập đảng CSVN vinh quang hơn ?
Vợ con chú tôi, anh em ruột thịt của chú Trọng tôi có được quyền chức cao hay tiền bạc nhiều như vợ con anh chị em, con cháu các uỷ viên BCT khác không ? Có nhận tiền ai, chạy chức cho ai, có tham gia cổ phần tập đoàn này, tập đoàn kia như các anh trong BCT hay không ?
Thế mà anh Vương Đ́nh Huệ đớp hàng triệu usd, bồ nhí la liệt ai cũng giàu có, tay chân nhung nhúc mọi nơi giờ định soán ngôi người như chú tôi.
Lẽ nào các bạn ủng hộ đàn em của các bố già Nguyễn Sinh Hùng, Trương Tấn Sang soán ngôi cai trị đất nước ?
Đỗ Ngà
Bùi Văn Cường hiện là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII, Tổng Thư kư Quốc hội kiêm Chủ nhiệm Văn pḥng Quốc hội. Trước khi được Vương Đ́nh Huệ kéo về Quốc hội, ông Cường có thời gian làm Bí thư Tỉnh ủy Đắk Lắk, từ 2019 đến 2021.
Ngày 16/4, nhiều tờ báo nhà nước cùng đưa tin, Cục Cảnh sát Điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu C03 đă có văn bản, yêu cầu Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk cung cấp hồ sơ, tài liệu, liên quan đến gói thầu của Tập đoàn Thuận An tại tỉnh này.
Cụ thể, hồ sơ được Bộ Công an yêu cầu tỉnh Đắk Lắk cung cấp, là hồ sơ của gói thầu số 3, thi công dự án đầu tư xây dựng đường Hồ Chí Minh, đoạn tránh phía Đông thành phố Buôn Ma Thuột.
Hồ sơ yêu cầu cung cấp, bao gồm quá tŕnh phê duyệt, chấp thuận chủ trương đầu tư, thiết kế thi công, dự toán xây dựng, hồ sơ mời thầu, quá tŕnh đấu thầu, dự thầu, chấm thầu, kết quả lựa chọn nhà thầu, quá tŕnh triển khai dự án và gói thầu số 3.
Ngoài ra, C03 cũng đề nghị cung cấp hồ sơ về kư kết, thực hiện hợp đồng thi công xây dựng, tạm ứng, thanh toán, quyết toán chi phí đầu tư xây dựng dự án và gói thầu số 3.
Được biết, gói thầu số 3 khởi công ngày 9/12/2021, do một liên danh thi công, gồm Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Xây dựng An Nguyên – Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Xây dựng và Thương mại Sài G̣n – Tổng Công ty Xây dựng Trường Sơn – Tập đoàn Thuận An.
Ông Bùi Văn Cường giữ chức Bí thư Tỉnh uỷ Đắk Lắk, từ ngày 19/7/2019 đến ngày 7/5/2021. Tuy ông đă rời ghế Bí thư tỉnh này trước ngày khởi công dự án, nhưng giai đoạn mời thầu, đấu thầu, dự thầu, chấm thầu, và kết quả lựa chọn nhà thầu, đều diễn ra dưới thời ông Bùi làm Bí thư tỉnh. Cho nên, việc Bộ Công an yêu cầu chính quyền tỉnh cung cấp hồ sơ gói thầu, có liên quan đến Thuận An tại Đắk Lắk, được xem là nhắm vào ông Bùi Văn Cường – một trợ thủ đắc lực cho ông Vương Đ́nh Huệ tại Quốc hội.
Gói thầu số 3 này, được cho là có sự cấu kết giữa ông Phạm Thái Hà – Trợ lư của ông Vương Đ́nh Huệ, cùng với ông Bùi Văn Cường, để kéo vào tay Nguyễn Duy Hưng. Như vậy, rất có thể, việc soi kỹ dự án của Tập đoàn Thuận An tại Đắk Lắk, chính là cách Tô Lâm t́m đường, để dẫn đến “Trụ Vương” ở Hà Nội.
Được biết, ông Bùi Văn Cường từng bị tố “đạo văn”. Vào khoảng tháng 3/2020, một giáo viên thể dục trường Tiểu học Dân lập Nguyễn Khuyến, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, là Hoàng Minh Tuấn, đă gửi đơn tố cáo lên Ban Tổ chức Trung ương, cùng nhiều lănh đạo tỉnh Đắk Lắk và Trung ương, cáo buộc ông Bùi Văn Cường đạo luận án Tiến sĩ.
Trước đó, tạp chí Môi trường và Xă hội đă đăng tải một bài viết của ông Phạm Đ́nh Quư, cũng cáo buộc ông Cường “đạo luận án Tiến sĩ, gian dối học thuật để trèo cao, nhằm mục đích không trong sáng, gây bất b́nh trong nhân dân”. Sau đó, Tạp chí này đă bị Cục Báo chí thuộc Bộ Thông tin Truyền thông phạt 50 triệu đồng, và thu hồi giấy phép 2 tháng, v́ nói “không đúng sự thật”.
Mỉa mai thay, Cục Báo chí mà lại có chức năng xem xét tính xác thực của một luận văn, xem có bị đạo nhái hay không, th́ quả là “quyền lực” làm nên tất cả.
Để bịt miệng những người tố cáo, ông Cường đă cho Công an tỉnh Đắk Lắk bắt cả 2 người tố cáo nói trên. Đặc biệt, ông Cường c̣n cho Công an Đắk Lắk xuống tận Sài G̣n bắt người, mang về Buôn Ma Thuột.
Ngày 17/1/2022, Ṭa án Nhân dân thành phố Buôn Ma Thuột đă mở phiên ṭa sơ thẩm đối với ông Hoàng Minh Tuấn và ông Phạm Đ́nh Quư. Cả 2 lần lượt nhận mức án 2 năm 6 tháng tù, và 9 tháng tù, v́ tội “vu khống”, mặc dù không có bất kỳ hội đồng khoa học nào xem xét luận văn của ông Cường, xem có phải là đạo nhái hay không. Ṭa án ở Việt Nam chỉ xử án theo mệnh lệnh.
22-4-2024, Bộ Công an chính thức công bố lệnh khởi tố, bắt giam Phạm Thái Hà, Phó Chánh Văn pḥng Quốc hội, trợ lư Chủ tịch Quốc hội Vương Đ́nh Huệ. Tất cả các diễn biến giống hệt bộ phim thể loại hành động kinh điển.
Đến lúc này các quân cờ đều lật ngửa. Trận so găng đỉnh cao, không khoan nhượng, mang tính “một mất một c̣n” giữa Tô Lâm với Vương Đ́nh Huệ đang dần dần đi đến hồi kết. Cả hai đều là ủy viên Bộ Chính trị hai khóa 12 và 13; đều có học hàm học vị “giáo sư, tiến sĩ” và đều là đại biểu quốc hội khóa 15. Một người đang giữ chức Bộ trưởng Bộ Công an, người kia là đương kim Chủ tịch Quốc hội khóa 15.
Quy tŕnh của Bộ Công an
Tháng 12-2022, liên quan đại án “chuyến bay giải cứu” và “test kit Việt Á”, cả hai phó thủ tướng đương chức Phạm B́nh Minh và Vũ Đức Đam đều chiến đấu đến cùng để “trụ hạng”. Đến lúc Bộ Công an lần lượt bắt giam hai trợ lư của họ là Nguyễn Quang Linh và Nguyễn Văn Trịnh, th́ Phạm B́nh Minh và Vũ Đức Đam vội vă “buông súng”, viết đơn xin thôi tất cả các chức vụ.
Tháng 1-2023, tương tự như hai ông Minh và Đam, ban đầu khi bị quy trách nhiệm, ông Nguyễn Xuân Phúc, Uỷ viên Bộ Chính trị ba khóa 11, 12 và 13, đương kim chủ tịch nước, cũng “vùng vằng” không chịu nhận sai, không chịu viết đơn xin “về vườn làm người tử tế”.
Khi Bộ Công an bắt giam Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, em họ – con chú ruột của ông Phúc – rồi bắt luôn Nguyễn Bạch Thuỳ Linh, người kinh doanh cùng “công chúa” Nguyễn Thị Xuân Trang – con gái ông Phúc – lại c̣n đe doạ sẽ “sờ gáy” vợ con ngài chủ tịch nước, th́ ông Nguyễn Xuân Phúc mới chịu… buông súng đầu hàng, rút lui để bảo vệ danh dự và sự b́nh an của gia đ́nh.
Tháng 3-2024, Bộ Công an tiến hành bắt giam Nguyễn Văn Hậu, ông chủ Tập đoàn Phúc Sơn, nhằm “rung cây” cho ông Vơ Văn Thưởng, Uỷ viên Bộ Chính trị khóa 12 và 13, phải “nhảy” khỏi ghế chủ tịch nước. Thế nhưng, Thưởng im lặng, không động tĩnh ǵ.
Bộ Công an đành phải mạnh tay hơn, khởi tố, bắt giam Đặng Trung Hoành, em họ Vơ Văn Thưởng, bắn tin cho Thưởng rằng năm 2012 Hoành nhận hối lộ của Phúc Sơn hơn 60 tỷ đồng. Đến nước này, Chủ tịch Vơ Văn Thưởng đành phải viết đơn, xin trả “áo măo” Chủ tịch nước, âm thầm cuốn gói về quê.
Tháng 4-2024, Bộ Công an bắt Phạm Thái Hà, Phó Chánh Văn pḥng quốc hội, trợ lư Chủ tịch Quốc hội, nhằm mục đích duy nhất là gây sức ép, buộc vị Chủ tịch Quốc Vương Đ́nh Huệ phải viết đơn từ giă chính trường. Tuy nhiên, trái với toan tính của Bộ Công an cùng phe nhóm tấn công, họ Vương không dễ bị bắt nạt và chịu thua một cách dễ dàng như các vị Minh, Đam, Phúc, Thưởng.
Vương Đ́nh Huệ phản công
Vương Đ́nh Huệ là ngôi sao nổi bật trên chính trường Việt Nam. Sinh năm 1957 ở Nghệ An, Huệ được Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng nâng đỡ, gởi gắm, tin tưởng. Ông Trọng muốn chuyển giao quyền lực, trao cho Huệ vị trí A1. Huệ sẽ đăng quang ngôi vương, khi ông Trọng rút lui vào năm 2026.
Trong hai lần lấy phiếu tín nhiệm gần đây, tại Quốc hội th́ Vương Đ́nh Huệ nhận được số phiếu cao nhất bảng và tại Trung ương đảng, Huệ về top 3. Các phe nhóm trong đảng phải thừa nhận, uy tín của Huệ đang lên rất cao.
Nghệ An, tức xứ Hoan Châu xưa, đang hiện diện 14 Uỷ viên Trung ương đảng, 4 Uỷ viện Bộ Chính trị tại khóa 13, nhiệm kỳ 2021-2026. Tất cả đang nín thở trước trận thư hùng có một không hai này.
Thông tin nội bộ cho biết, đến thời điểm này, Phạm Thái Hà vẫn chưa nhận tội, bác bỏ mọi cáo buộc về “lợi dụng chức vụ, quyền hạn” và “nhận hối lộ” mà cơ quan điều tra Bộ Công an đang áp đặt.
Ngày 19-4-2024, Bộ Chính trị nhóm họp khẩn cấp. Ông Vương Đ́nh Huệ kiên quyết phản bác mọi quy chụp trách nhiệm và các đ̣n tấn công nhắm vào cá nhân ông. Ông Huệ cho rằng, ai sai nấy chịu, luật pháp và điều lệ đảng đă quy định rơ ràng.
Vương Đ́nh Huệ cũng mong muốn Tổng bí thư, Bộ Chính trị, Ban Bí thư và Uỷ Ban Kiểm tra Trung ương nhanh chóng vào cuộc điều tra, xác minh để trả lại sự trong sáng cho ông. Đồng thời ông Huệ cũng yêu cầu làm rơ, có hay không một thế lực lộng quyền, tiếm quyền trong đảng, âm mưu hạ bệ ông, thao túng chính trường.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trong và Thường trực Ban Bí thư, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Trương Thị Mai cũng đồng ư, đề nghị trước mắt theo quy tŕnh, Uỷ ban Kiểm tra Trung ương cùng với Ban Bảo vệ Chính trị Nội bộ Trung ương khẩn trương điều tra mở rộng, báo cáo kết quả cho Tổng Bí thư và Bộ Chính trị, sau đó Ban Bí thư triệu tập hội nghị, xin ư kiến của Ban Chấp hành Trung ương.
Thời gian thẩm tra của Uỷ Ban Kiểm tra Trung ương đối với đảng viên Vương Đ́nh Huệ là 60 ngày. Diễn biến phức tạp, khó phân định, nhưng với cách phối hợp ra đ̣n của Bộ Công an và Vụ địa bàn 1A – Uỷ Ban Kiểm tra Trung ương, xem ra Vương Đ́nh Huệ khó có thể lật ngược t́nh thế. Dù hơi sớm, nhưng có thể nhận định, ông Huệ gần như chắc chắn bị truất phế.
Thất bại của ông Nguyễn Phú Trọng
Người ta nói nhiều về hệ quả chiến dịch “đốt ḷ” của ông Nguyễn Phú Trọng. Ông Trọng đă sai lầm khi dùng “tấm gương đạo đức” và “danh dự” để kêu gào, mong đảng viên các cấp thôi không tham nhũng nữa.
Do không răn đe, nghiêm trị bằng luật h́nh sự, mà lại xử lư theo quy định, quy chế nửa vời của đảng, cộng với “nộp tiền khắc phục” để giảm án, làm cho tham nhũng không hề giảm, ngược lại chúng lộng hành hơn, quy mô hơn, thách thức hơn, vơ vét từ địa phương đến trung ương và lan vào đến “tứ trụ” triều đ́nh.
Ông Trọng rập khuôn, giáo điều, nên không dám cải cách bộ máy lănh đạo thượng tầng chính trị như Tập Cận B́nh. V́ cơ cấu đậm tính “mặt trận” nên lănh đạo các hội phụ nữ, đoàn thanh niên, các uỷ ban không quan trọng, đều có chân trong Uỷ viên Trung ương. Lực lượng vũ trang như quân đội, công an, vốn là “công cụ bảo vệ chính quyền” lại thọc chân vào Bộ Chính trị, Ban Bí thư.
Nghịch lư khi Phó thủ tướng chỉ là Uỷ viên Trung ương, trong khi bộ trưởng Bộ Quốc pḥng và Bộ Công an lại là Uỷ viên Bộ Chính trị.
Ở các tỉnh, thành, quận, huyện cũng vậy, Phó chủ tịch tỉnh chỉ là Tỉnh uỷ viên, trong khi giám đốc sở Công an và Tỉnh đội trưởng là Uỷ viên Ban Thường vụ.
Ông Nguyễn Phú Trọng là tổng bí thư của đảng, nhưng khi ông đến Bộ Công an, ông là cấp dưới của Tô Lâm. V́ Tô Lâm là Bí thư đảng uỷ Công an Trung ương, c̣n ông Trọng chỉ là Uỷ viên Ban Thường vụ tại đây.
Quy tŕnh cán bộ lạ lùng này khiến câu đồng dao của lũ chăn ḅ ngày xưa đă đúng: “Sinh con rồi mới sinh cha. Sinh cháu giữ nhà rồi mới sinh ông”. Thật là tréo ngoe và khôi hài.
Sau khi loại được Nguyễn Tấn Dũng tại đại hội 12, Nguyễn Phú Trọng phát thông điệp “nhốt quyền lực vào lồng luật pháp”. Ông Trọng ném hàng loạt tướng tá công an vào tù, làm Bộ Công an biến mất 6 tổng cục, tinh giảm hơn 60 đơn vị cấp cục. Vô h́nh chung, quyền lực cả Bộ Công an chỉ nằm trong tay Tô Lâm, chứ không phân quyền như trước năm 2018.
Gần 200 Uỷ viên Trung ương đều đi lên, kinh qua lănh đạo các sở, uỷ ban nhân dân các cấp, bí thư các tỉnh thành, bộ trưởng các ban ngành. Các quan đó, hầu hết đều có “sân sau”, doanh nghiệp gia đ́nh, đệ tử ruột… với mục đích tham nhũng, rửa tiền.
Bộ máy an ninh dày đặc của Tô Lâm đă nắm thóp tất cả, muốn bắt ai, vào thời điểm nào, đều do Bộ Công an quyết định.
Bài học Chu Vĩnh Khang, Từ Tài Hậu, Phó Chánh Hoa… ở Trung Quốc, bây giờ đang tái hiện ở Việt Nam. Ông Trọng sẽ hành động hay bó tay chịu chết, chỉ mỗi ḿnh ông biết rơ.
Hai nhân tố hàng đầu trong đảng, hai quân bài chủ chốt của ông Trọng là Vơ Văn Thưởng và Vương Đ́nh Huệ đă và đang “phơi lưng, lấm bụng” trong sới vật tiền đại hội 14. Hiện tại, ông Trọng được cho là thất bại cay đắng!
C̣n chưa đầy hai năm nữa mới khai mạc đại hội 14, nhưng chính trường đă thành chiến trường. Khủng hoảng nhân sự cấp cao đang là đề tài bàn tán sôi nổi trong đảng bộ các cấp. Phe nào thắng trong các trận thư hùng, th́ dân chúng cần lao cũng măi măi bị đè đầu, cưỡi cổ.
ÔNG PHẠM THÁI HÀ GẮN BÓ VỚI ÔNG VƯƠNG Đ̀NH HUỆ MỨC NÀO?
Thời điểm bị bắt, ông Phạm Thái Hà đang là Phó Chủ nhiệm Văn pḥng Quốc hội Việt Nam, kiêm Trợ lư Chủ tịch Quốc hội.
Có thể thấy, về vị trí công tác, bị can Phạm Thái Hà làm việc rất gần gũi Chủ tịch Quốc hội Vương Đ́nh Huệ.
Xét quá tŕnh công tác, có thể thấy ông Hà đă theo ông Huệ trong nhiều năm.
Ông Phạm Thái Hà sinh năm 1976, quê tại huyện Tiền Hải, tỉnh Thái B́nh.
Ông có học vị tiến sĩ kinh tế, là kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (CPA) chuyên về lĩnh vực tài chính, ngân hàng.
Ông Phạm Thái Hà từng từng làm trợ lư, thư kư cho ông Huệ qua nhiều cơ quan công tác (lưu ư: đây là thông tin chính thống từ báo chí Việt Nam):
👉Thời gian ông Vương Đ́nh Huệ làm Tổng kiểm toán Nhà nước từ năm 2006 đến 2011
👉 Thời ông Huệ làm Bộ trưởng Tài chính giai đoạn 2011-2012
👉 Trưởng Ban Kinh tế Trung ương giai đoạn 2012-2016
👉 Phó Thủ tướng giai đoạn 2016-2020
👉 Thời ông Vương Đ́nh Huệ làm Bí thư Thành ủy Hà Nội
👉 Tháng 4/2021, ông Huệ trở thành Chủ tịch Quốc hội (vào “Tứ Trụ”), ông Hà cũng chuyển sang làm trợ lư.
👉 Sau đó hơn một năm (tháng 5/2022), ông Hà chính thức được bổ nhiệm làm Phó Chủ nhiệm Văn pḥng Quốc hội.
Vào thời điểm ông Hà được bổ nhiệm, báo điện tử Chính phủ viết:
“Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn đánh giá đồng chí Phạm Thái Hà là cán bộ được đào tạo bài bản, đă trải qua nhiều cương vị công tác với thời gian dài gắn bó, tham mưu, phục vụ Chủ tịch Quốc hội Vương Đ́nh Huệ.
Trong thời gian vừa qua, với vai tṛ Trợ lư Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đ́nh Huệ, ông Phạm Thái Hà luôn thể hiện tinh thần chủ động, đổi mới sáng tạo, có nhiều đề xuất cải tiến về công tác phối hợp tham mưu, phục vụ các hoạt động của lănh đạo Quốc hội nói chung và Chủ tịch Quốc hội nói riêng.”
Như h́nh với bóng!
Cuối cùng, Bộ Công an Việt Nam cũng xác nhận tin... đồn ông Phạm Thái Hà - Phó Chủ nhiệm Văn pḥng Quốc hội kiêm trợ lư ông Vương Đ́nh Huệ (Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội) là chính xác!
Theo Bộ Công an, trong quá tŕnh điều tra sai phạm xảy ra tại Công ty Thuận An, họ phát giác ông Hà có dấu hiệu phạm tội “lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi” [1].
Thuận An là doanh nghiệp tư nhân được thành lập vào năm 2004. Trong mười năm đầu tiên, Thuận An chỉ là một doanh nghiệp b́nh thường, đến 2014 mới xin tăng vốn điều lệ lên 300 tỉ (hơn 75 lần so với ban đầu) và bắt đầu lột xác v́ liên tục thắng các gói thầu liên quan đến phát triển hạ tầng giao thông (cầu, đường) trên toàn quốc (Hà Nội, TP.HCM, Ninh Thuận, Bắc Giang, Quảng Nam, Cần Thơ, Thái Nguyên, B́nh Dương, An Giang, Đồng Tháp, Bến Tre, Hà Giang, Tuyên Quang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Lạng Sơn...) với giá trị càng ngày càng lớn (từ vài trăm tỉ đến hàng ngàn tỉ). Trong năm năm vừa qua, Thuận An tranh 51 gói thầu, thắng 39/51, trong đó có bốn gói thầu đang chờ kết quả. Tổng giá trị các gói thầu đă thắng được ước đoán hơn 22.000 tỉ [2].
Song song với quá tŕnh lột xác, Thuận An liên tục xin điều chỉnh vốn điều lệ, tăng từ 300 tỉ đồng lên 500 tỉ đồng, rồi 800 tỉ đồng nhưng không công bố cơ cấu cổ đông và bắt đầu vói tay sang nhiều lĩnh vực khác (du lịch, bất động sản,...).
Đầu tuần trước, Bộ Công an Việt Nam công bố quyết định khởi tố ba nhân vật chủ chốt của Thuận An là ông Nguyễn Duy Hưng (Chủ tịch HĐQT), ông Trần Anh Quang (Tổng giám đốc), ông Nguyễn Khắc Mẫn (Phó Tổng giám đốc) và loan báo đă tạm giam cả ba để điều tra v́ có dấu hiệu “vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng” và “đưa hối lộ”. Ngoài ba ông này c̣n có ba viên chức làm việc trong Ban Quản lư các dự án của tỉnh Bắc Giang bị tống giam để điều tra v́ “vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng” và “nhận hối lộ”. Ông Phạm Thái Hà là viên chức thứ tư bị bắt trong vụ án này. Căn cứ vào tội danh mà Bộ Công an Việt Nam áp vào ông Hà, dường như ông Hà là nhân vật sắp đặt việc tổ chức thầu, dự thầu và chọn thầu!
***
Thuận An chỉ là một tập trong bộ phim nhiều tập do đảng CSVN viết kịch bản, tổ chức sản xuất và dàn dựng để thực hiện kinh tế thị trường theo “định hướng XHCN”. Trước Thuận An là Phúc Sơn.
Giống như Thuận An, Phúc Sơn cũng được thành lập vào năm 2004 và trong mười năm đầu cũng chỉ là một doanh nghiệp tư nhân b́nh thường. Sau đó Phúc Sơn xin tăng vốn điều lệ từ 100 tỉ lên 2000 tỉ, thậm chí 4000 tỉ và kể từ đó, cơ cấu cổ đông trở thành ẩn số!
Phúc Sơn liên tục giành được các gói thầu có giá trị cực lớn tại Vĩnh Phúc (nơi đặt trụ sở), ở Tuyên Quang, Phú Thọ, Hà Nội, Quảng Trị, Quảng Ngăi, Khánh Ḥa,... Ngoài việc được chọn để phát triển hạ tầng giao thông, Phúc Sơn c̣n được chọn để thực hiện các dự án phát triển đô thị từ Bắc vào Nam. Đa số công tŕnh, dự án đă giao cho Phúc Sơn đều dở dang bởi nếu không phải Phúc Sơn th́ cũng là chính quyền các địa phương vi phạm qui định pháp luật trong chỉ định thầu, giao đất. Tại Vĩnh Phúc là Khu đô thị mới Tứ Trưng – Vĩnh Tường, Khu Trung tâm thương mại và nhà ở Phúc Sơn... Ở Quảng Ngăi là Khu đô thị công nghiệp Dung Quất, Khu đô thị Bàu Giang... Ở Khánh Ḥa là việc nhận đất để thực hiện ba dự án về đường sá, nút giao thông...
Chỉ trong một thời gian ngắn, Phúc Sơn nhận được 21 dự án đủ loại, trị giá khoảng 41.000 tỉ đồng, kèm theo quỹ đất có diện tích cả trăm héc ta [3]. Tuy chưa có số liệu chính thức nhưng thiệt hại do Phúc Sơn gây ra được ước đoán phải hàng chục ngàn tỉ!
Ngoài năm nhân vật chủ chốt của Phúc Sơn (ông Nguyễn Văn Hậu – Chủ tịch HĐQT, ông Phạm Ngọc Cương – Phó Tổng giám đốc, bà Nguyễn Thị Hằng – Phó Tổng giám đốc, Đỗ Thị Mai – Kế toán trưởng,...) đă bị tạm giam để điều tra v́ “vi phạm quy định về kế toán gây hậu quả nghiêm trọng”, c̣n có hàng chục viên chức bị bắt v́ “vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng”, v́ “lợi dụng ảnh hưởng đối với người có chức vụ, quyền hạn để trục lợi” và v́ “nhận hối lộ”, trong đó có cả những cá nhân đang là hoặc đă từng là Bí thư tỉnh (bà Hoàng Thị Thúy Lan – Vĩnh Phúc, ông Lê Viết Chữ - Quảng Ngăi), Phó Bí thư kiêm Chủ tịch tỉnh (ông Lê Duy Thành – Vĩnh Phúc, ông Đặng Văn Minh – Quảng Ngăi),...
***
Một viên tướng công an phụ trách điều tra vụ án xảy ra tại Phúc Sơn bảo với công chúng, đại ư: Công an vừa khám phá một loại tội phạm mới. Theo đó Chủ tịch HĐQT Phúc Sơn đă dựa vào các mối quan hệ với người có quyền lực nhằm chi phối, lũng đoạn, “gây ảnh hưởng đến hoạt động b́nh thường của hệ thống chính trị ở cơ sở” và “làm xấu h́nh ảnh của đảng cũng như chính quyền nhân dân”. Tuyên bố như thế là... nói lấy được! Phúc Sơn chẳng có ǵ mới, Thuận An cũng vậy. Trong thực tế, khó mà đếm xuể những đại án do một số cá nhân tuy chỉ điều hành một số doanh nghiệp nhưng có thể “chi phối, lũng đoạn” toàn bộ hoạt động của hệ thống chính trị, hệ thống công quyền từ trung ương đến địa phương, chứ chẳng phải chỉ cấp... “cơ sở”.
Thuận An và Phúc Sơn chỉ là hai trong những doanh nghiệp “lớn như... thổi” tại Việt Nam. Trong vài năm gần đây, sau khi một số trong số những doanh nghiệp “lớn như... thổi” này (Công ty cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Công ty cổ phần Tiến bộ Quốc tế - AIC, Công ty cổ phần Tập đoàn FLC, Công ty cổ phần Công nghệ Việt Á,...) trở thành bọt xà pḥng, thiên hạ có cơ hội hiểu tại sao những doanh nghiệp tự dán vào thương hiệu hai chữ “tập đoàn” lại... “bạo phát, bạo tàn”.
Cứ ngẫm ắt sẽ thấy, nếu hệ thống chính trị, hệ thống công quyền tại Việt Nam không được tổ chức, vận hành nhằm hỗ trợ đảng CSVN nắm giữ, duy tŕ quyền lănh đạo toàn diện, tuyệt đối tại Việt Nam bằng mọi giá th́ sẽ không có những đại án như đă biết (Vạn Thịnh Phát – SCB, FLC, AIC, Việt Á,... ) và đang thấy (Thuận An, Phúc Sơn,...).
Sau khi đẩy xứ sở rơi xuống đáy của lạc hậu, khiến cả dân tộc càng ngày càng lầm than, giới lănh đạo đảng CSVN quyết định tự cứu chính họ bằng cách từ bỏ “kinh tế kế hoạch hóa tập trung” kiểu cộng sản để thực thi kinh tế thị trường. Từ bỏ thứ từng được xiển dương và quay lại đi theo con đường từng bị lên án được tung hô là... “đổi mới”. Tuy nhiên toàn trị không thể song hành với kinh tế thị trường nên họ lai ghép “định hướng XHCN” với... “kinh tế thị trường”, tạo ra... “kinh tế thị trường theo định hướng XHCN”.
Lúc đầu, “kinh tế thị trường theo định hướng XHCN” vừa là bà đỡ cho các tổng công ty nhà nước, tập đoàn nhà nước, vừa rút toàn bộ nội lực quốc gia trút vào những doanh nghiệp chỉ phá chứ không xây này. Không thể tính chính xác các tổng công ty nhà nước, tập đoàn nhà nước đă biến bao nhiêu ngàn tỉ thành rác, tạo ra thêm bao nhiêu nợ nần và đă khiến quốc gia để lỡ bao nhiêu cơ hội mà chỉ có thể khẳng định là rất lớn. Khi những đại án liên quan đến các tổng công ty nhà nước, tập đoàn nhà nước khiến diện mạo của “kinh tế thị trường theo định hướng XHCN” trở thành nhem nhuốc tới mức vô phương tẩy rửa, những viên chức lănh đạo hệ thống chính trị, hệ thống công quyền tại Việt Nam chuyển sang hỗ trợ các doanh nghiệp tư nhân mà những đại án vừa qua và gần đây cho thấy, “kinh tế thị trường theo định hướng XHCN” chỉ có khả năng tạo ra những hệ quả không thể t́m thấy ở bất cứ đâu trên thế giới!
***
Bởi “kinh tế thị trường theo định hướng XHCN” vừa cho các viên chức hữu trách quyền lực vô hạn, vừa vô hiệu hóa thiết chế kiểm tra, giám sát, điều chỉnh những lệch lạc, bất cập nên hệ thống chính trị, hệ thống công quyền tại Việt Nam trở thành công sai, phục vụ những cá nhân lănh đạo các hệ thống này. Đó cũng là lư do những cá nhân lănh đạo hệ thống chính trị, hệ thống công quyền từ trung ương đến địa phương mặc sức sử dụng công quyền trợ giúp một số doanh nghiệp để được chia chác.
Thuận An và Phúc Sơn không phải cá biệt. Việt Á cũng thế. Tuy đại án “Việt Á” đă được xét xử sơ thẩm nhưng hệ thống tư pháp vẫn gạt bỏ, không thèm làm rơ tại sao Việt Á liên tục được chọn làm nhà thầu cho các gói thầu lớn của nhiều cơ sở y tế qui mô cực lớn như Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội), Quân y viện 175 (TP.HCM) và chỉ trong ṿng chưa đầy bốn năm đă có tới 3.000 khách hàng, trở thành nhà thầu được chọn thực hiện 1.500 dự án? Đến giờ thiên hạ vẫn không biết những ai đă góp 800 tỉ vào Việt Á...
Mới đây, khi loan báo về kết quả điều tra sơ bộ vụ án xảy ra tại Phúc Sơn, viên tướng phụ trách bộ phận điều tra khoe - đại ư: Công an vừa khám phá một loại tội phạm mới. Kẻ phạm tội dựa vào các mối quan hệ với người có quyền lực nhằm chi phối, lũng đoạn, ’gây ảnh hưởng đến hoạt động b́nh thường của hệ thống chính trị ở cơ sở” và “làm xấu h́nh ảnh của đảng cũng như chính quyền nhân dân” [1]. Khoe như thế không chi trâng tráo mà c̣n gián tiếp xác nhận, công an Việt Nam cũng chỉ là một loại công sai, thay v́ bảo vệ và thực thi pháp luật theo đúng tiêu chí “sống, làm việc theo hiến pháp, pháp luật” th́ chỉ nhắm mắt làm theo thượng cấp theo kiểu “chỉ đâu đánh đó”, do vậy có đụng tới “kẻ phạm tội” th́ cũng là v́ đă được cho phép!
Xin nhắc lại một t́nh tiết trong vụ án liên quan tới việc AIC được chính quyền tỉnh Đồng Nai chọn làm doanh nghiệp cung cấp 16 gói thầu cho Dự án xây dựng Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai từ 2010 đến 2015 gây thiệt hại cho công quỹ 148 tỉ mà Ṭa án thành phố Hà Nội đưa ra xét xử hồi đầu năm ngoái [2] để minh họa...
Dù xin tiền xây dựng bệnh viện cho dân chúng Đồng Nai nhưng ngay cả Bí thư Đồng Nai cũng phải dựa vào vài người như bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn (Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc AIC) để “xin vốn Trung ương”. Năm 2016, Trung ương chỉ đồng ư cấp cho Đồng Nai 889 tỉ làm “vỏ” bệnh viện. Sau khi lănh đạo Đồng Nai nhờ bà Nhàn, Trung ương mới cấp thêm 754 tỉ để nhồi “ruột” (mua sắm các thiết bị y tế). Cũng v́ vậy, các viên chức lănh đạo Đồng Nai mới chỉ đạo lănh đạo bệnh viện sắp đặt để bà Nhàn thắng hết các gói thầu với giá cao hơn nhiều so với giá trị thật và cùng nhau nhận tiền... “tạ ơn” từ bà Nhàn. Ông Trần Đ́nh Thành – cựu Bí thư Đồng Nai – khai trước ṭa, chính ông điện thoại cho bà Nhàn để nhờ bà “góp cho tỉnh Đồng Nai một tiếng nói”, bởi “Nhàn có thể thuyết phục bộ, ngành Trung ương ủng hộ vốn cho các địa phương” [3].
Dẫu hệ thống tư pháp (công an, kiểm sát, ṭa án) ghi nhận - đúng là hồi đầu (2006), Trung ương chỉ cho Đồng Nai 899 tỉ để xây bệnh viện đa khoa chứ không cấp tiền sắm thiết bị y tế, măi đến năm 2010, Trung ương mới phê duyệt, cho thêm 754 tỉ để mua thiết bị - nhưng hệ thống tư pháp chỉ ghi nhận như thế rồi thôi chứ... không làm ǵ thêm! Điều này cho thấy... “dựa vào các mối quan hệ với người có quyền lực nhằm chi phối, lũng đoạn, gây ảnh hưởng đến hoạt động b́nh thường của hệ thống chính trị ở cơ sở và làm xấu h́nh ảnh của đảng cũng như chính quyền nhân dân”... không những không... “mới” mà c̣n là... “đương nhiên” khi xây dựng... “kinh tế thị trường theo dịnh hướng XHCN”. Nếu ai đó “có quyền lực” bị truy cứu trách nhiệm th́ v́ cần phải triệt hạ, có thể triệt hạ, dứt khoát không phải do... nghiêm minh!
***
Đem “sự nghiệp” của những Công ty cổ phần Tập đoàn Thuận An, Công ty cổ phần Tập đoàn Phúc Sơn, Công ty cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Công ty cổ phần Tiến bộ Quốc tế - AIC, Công ty cổ phần Tập đoàn FLC, Công ty cổ phần Công nghệ Việt Á,... ra so với thực trạng kinh tế - xă hội Việt Nam. Lấy các số liệu liên quan đến “thành tựu” của những “tập đoàn” này đặt bên cạnh các số liệu do Tổng cục Thống kê công bố, ví dụ, “trong năm 2023 có 172.600 doanh nghiệp rút khỏi thị trường, tăng 20,5% so với năm 2022, trung b́nh, một tháng có khoảng 14.4000 doanh nghiệp rút rút khỏi thị trường” [4], hoặc “trong hai tháng đầu năm 2024 có 63.000 doanh nghiệp rút khỏi thị trường, tăng 22,5% so với cùng kỳ năm trước” [5], ắt sẽ thấy tội của những kẻ lai ghép “kinh tế thị trường” với “định hướng XHCN” để duy tŕ việc “ăn trên ngồi trốc” lớn thế nào!
Sau khi khi bắt CEO tập đoàn sân sau và trợ lư chủ tịch quốc hội, VN đă nhanh chóng họp bất thưởng nhằm cách chức ông Vương Đ́nh Huệ, người đang giữ chức chủ tịch quốc hội và là một trong tứ trụ chính trường VN.
Báo Asia Sentinel tiết lộ Nguyễn Duy Hưng, chủ tịch tập đoàn Thuận An, người vừa bị bắt v́ tội “vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng và đưa hối lộ” là em họ của Vương Đ́nh Huệ.
Bộ Công an công bố việc đă ra quyết định khởi tố bị can, lệnh bắt tạm giam ông Phạm Thái Hà, phó chủ nhiệm Văn pḥng Quốc hội kiêm trợ lư Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội. Ông Phạm Thái Hà bị điều tra về tội: lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi.
Phạm Thái Hà đă đi theo Vương Đ́nh Huệ nhiều năm và trở thành người thân cận của Vương Đ́nh Huệ:
- Khi Huệ làm Tổng kiểm toán Nhà nước (2006 - 2011), Hà làm Thư kư Tổng kiểm toán nhà nước.
- Khi Huệ lên làm Bộ Trưởng
Bộ Tài chính (2011 – 2012), Hà làm Thư kư Bộ Tài chính, hàm Vụ trưởng.
- Khi Huệ sang Trưởng Ban kinh tế Trung ương (2012 – 2016), Hà được Huệ đưa sang làm Trợ lư Ban kinh tế Trung ương.
- Huệ lên Phó Thủ tướng (2016 – 2020), Hà làm Trợ lư Trợ lư Phó thủ tướng chính phủ.
- Khi Huệ qua làm Bí thư thành ủy Hà Nội (2020 - 2021) cũng đưa Hà qua làm Trợ lư.
- Rồi khi Huệ trở thành Chủ tịch Quốc hội năm 2021, th́ sang năm 2022 cũng đưa Hà sang làm Trợ lư Quốc hội cho ḿnh.
Có thể nói Vương Đ́nh Huệ và Phạm Thái Hà gắn chặt với nhau trong nhiều năm như h́nh với bóng.
Sau nhiều ngày thẩm tra, Phạm Thái Hà - Trợ lư của ông Huệ - nhất mực nhận hết tội lỗi, không khai ra ai. Tuy nhiên ông Vương Đ́nh Huệ vẫn phải chịu trách nhiệm của người đứng đầu theo Quy định 41 của BCHTW Đảng đối với trường hợp vi phạm RẤT nghiêm trọng (ông Hà nhận hối lộ gần 80 triệu USD, với số tiền lớn như thế rơ ràng là thuộc về trường hợp vi phạm RẤT nghiêm trọng).
Ông Huệ đă viết tâm thư gửi Đ/c TBT Nguyễn Phú Trọng, trong đó tŕnh bày những đóng góp to lớn cho sự nghiệp phát triển của Đảng, nhà nước và Quốc hội thời gian dài... Và nay đă có tín hiệu tốt: ông Huệ được cho "hạ cánh an toàn". Ông Huệ sẽ từ bỏ mọi chức vụ trong thời gian sắp tới.
Theo Quy định của Đảng về “Trách nhiệm nêu gương của người đứng đầu”, và theo tiền lệ từ nguyên Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc; nguyên Chủ tịch nước Vơ Văn Thưởng; nguyên Phó Thủ tướng Thường trực Phạm B́nh Minh, Vũ Đức Đam… cũng đă chủ động từ chức ngay sau khi có kết quả về sai phạm của cấp dưới.
Thông tin bên lề mấy ngày nay sau khi trợ lư bị bắt, ông Huệ đă viết đơn từ chức, và ngày 26/4 sẽ có cuộc họp bất thường nhằm phê chuẩn đơn từ chức này.
Đánh giá về cuộc chiến quyền lực giữa các cá nhân và phe phái trong nội bộ Đảng hiện nay, giới phân tích cho rằng, đây là đỉnh điểm cao nhất, chưa từng thấy trong lịch sử Đảng.
Chỉ trong ṿng chưa đầy 15 tháng, không chỉ uỷ viên Bộ Chính trị đă rơi rụng 5 đồng chí, mà trong tương lai không xa, từ 18 ủy viên sẽ chỉ c̣n lại 13 – một con số đầy xui xẻo. Thậm chí, 4 nhân vật “Tứ trụ”, dù đă bổ sung để thay thế cho cựu Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, th́ nay cũng chỉ c̣n 2 ghế.
Báo chí nhà nước không nhắc ǵ đến ông Vương Đ́nh Huệ trong vụ bắt giữ trợ lư Phạm Thái Hà. Tuy nhiên, theo luật sư Đặng Đ́nh Mạnh, ông Huệ chắc chắn phải chịu trách nhiệm với tư cách là người đứng đầu:
“Ông Vương Đ́nh Huệ phải chịu trách nhiệm là lẽ tất nhiên. Nhưng về phương diện pháp lư, trách nhiệm và xử lư đến mức độ nào c̣n tùy thuộc vào kết quả điều tra vụ án.
Nếu ông Vương Đ́nh Huệ cũng có hành vi trục lợi, nhận hối lộ, tương tự ông Phạm Thái Hà, th́ ông ấy phải chịu xử lư về trách nhiệm h́nh sự.”
Trong trường hợp ông Huệ không có hành vi trục lợi, nhận hối lộ, theo luật sư Mạnh, th́ dĩ nhiên, ông ấy được miễn trách nhiệm h́nh sự, nhưng vẫn phải chịu trách nhiệm theo tham chiếu tại điều 7 của bản Quy định số 41 của Bộ Chính trị, ban hành năm 2019, về việc miễn nhiệm, từ chức đối với cán bộ, th́ Vương Đ́nh Huệ phải chịu trách nhiệm người đứng đầu khi để cơ quan, đơn vị thuộc quyền quản lư, phụ trách hoặc cấp dưới trực tiếp xảy ra tham nhũng, tiêu cực nghiêm trọng.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.