Coronavirus: Tuổi Tác Và Các Nguy Cơ - Bác Sĩ Hồ Ngọc Minh
Độ rày, tuy có lệnh cấm không được ra khỏi nhà, nhất là cho người cao tuổi, thế nhưng, tôi vẫn phải đến pḥng mạch để chăm lo sức khỏe của bệnh nhân đang cần. Có điều, tự dưng, các cô y tá có vẻ như lo lắng cho bác sĩ nhiều hơn: “Bác sĩ không c̣n trẻ nữa”! Họ luôn nhắc nhở, bác sĩ phải mang khẩu trang, găng tay khi khám bệnh, thường xuyên rửa tay, lau bàn, lau tay nắm cửa cẩn thận…
Úi dào, khi con người ta không c̣n trẻ nữa! Nhất là trong thời kỳ COVID-19 đang hoành hành.
Hầu như trên tất cả các quốc gia đang bị nạn dịch, lứa tuổi bị ảnh hưởng nhiều nhất là độ tuổi 65 trở lên. Gần đây, khi con số người nhiễm bệnh tăng cao, người ta nhận thấy, coronavirus cũng gây ra tử vong cho cả những người trẻ tuổi hơn.
Thế th́, lư do nào đă khiến cho người ta dễ bị nhiễm bệnh, và dễ sa vào những t́nh thế hiểm nguy, đi đến tử vong v́ COVID-19?
Câu trả lời quy vào một mối, đó là sức đề kháng của cơ thể trước khi bị nhiễm bệnh. Khi tuổi hạc càng cao, nguy cơ bị các bệnh kinh niên như suy tim mạch, tiểu đường, suy phổi, hay ung thư càng tăng cao. Cho dù là tuổi trẻ hơn đi nữa, nếu bị một trong các chứng bệnh trên, cũng dễ bị lâm bệnh và mất mạng v́ coronavirus. Chỉ khác chăng, nguy cơ tử vong cho người cao tuổi tăng gấp đôi so với bệnh nhân trẻ tuổi hơn.
So với người c̣n trẻ tuổi, sức đề kháng của người cao niên không c̣n nhạy bén nữa. Một trong những hệ quả của tuổi già là sự xuống dốc của hệ thống miễn nhiễm: không c̣n đủ khả năng chống chọi với vi khuẩn xâm nhập, kể cả vi trùng cũ lẫn lon
Lư do, bạch huyết cầu được sản xuất từ tủy xương, mà xương tủy của người già th́ yếu, cho nên không thể cung cấp đủ số lượng bạch huyết khi cần. Thêm vào đó, hệ thống miễn nhiễm của người già, kém khả năng phân biệt giữa “bạn” và “thù”, có khi giết lầm luôn những tế bào b́nh thường của cơ thể. Hệ quả là virus không bị huỷ diệt toàn bộ, và cấu trúc của hai lá phổi bị hủy hoại tàn phá v́ cả bạn lẫn thù, làm cho khó thở, mất khả năng thu nhập oxygen. Cuối cùng virrus tràn lan qua mạch máu, gọi là nhiễm trùng máu, đi đến các cơ phận khác của cơ thể, tiếp tục phá hoại và hủy diệt.
B́nh thường, một người trẻ tuổi, sau khi bị nhiễm vi khuẩn và qua khỏi, sẽ được miễn nhiễm tự nhiên với loại vi khuẩn đó. Nhưng người cao tuổi th́ khác, sự miễn nhiễm tự nhiên không được hoàn toàn. Do vậy, người già có thể bị tái nhiễm khuẩn nhiều lần, và thuốc chủng ngừa cũng kém hiệu lực cho người cao tuổi.
Những sự thay đổi về hệ thống miễn nhiễm liên hệ đến tuổi tác, cũng là lư do tại sao, người già dễ bị tử vong khi bị sưng phổi, cho dù là bị cúm influenza, trong mỗi mùa cúm hằng năm. Thật ra, hằng năm có độ 25,000 đến 60,000 người Mỹ chết v́ cúm mùa, mà trong đó 60% là người cao tuổi.
Gần đây, theo số liệu từ các nước như Ư, Tây Ban Nha, và Pháp, tuy rằng 80% người chết v́ cúm COVID-19 ở trong độ tuổi trên 70, nhưng phần c̣n lại, 5% cho tuổi 60 đến 70, và 15% cho người dưới 50 tuổi. Nếu không tính tuổi tác, th́ các bệnh kinh niên như bệnh tim mạch, tiểu đường, các loại bệnh phổi, hay ung thư, cũng đóng phần quan trọng đưa đến tử vong. Chỉ có 2% người tử vong mà trước đây hoàn toàn khỏe mạnh.
Người bị bệnh tim mạch th́ dễ bị suy tim khi bị nhiễm coronavirus. C̣n người bị bệnh tiểu đường làm cho hệ thống đề kháng không c̣n bén nhạy và hiệu quả như giải thích ở trên. Riêng về bệnh phổi đa phần là v́ bị giản phổi hay nghẽn phổi, gọi là COPD do ghiền thuốc lá chẳng hạn. Một phần nhỏ khác, do bị suyễn kinh niên.
Quan sát cũng cho thấy, đàn ông dễ bị tử vong hơn đàn bà. Có thể do v́ nề nếp sống, như hút thuốc lá, nghiện rượu, nhưng yếu tố hormone về sinh dục, testosterone so với estrogen cũng chiếm một phần chưa thể giải thích được tại sao.
Một câu hỏi khác, tại sao nước Nhật, tỉ lệ người cao tuổi rất nhiều, có thể nói là cao hơn cả Ư và các nước Âu Châu, lại sống đông đúc ở đô thị, nhưng số người bị tử vong lại rất thấp. Một số giải thích cho rằng, người Nhật nói chung có nếp sống rất lành mạnh, ít hút thuốc lá và uống rượu nhiều như người Âu Châu, và môi trường sống rất vệ sinh.
Làm thế nào để tránh nhiễm bệnh coronavirus? Làm sao để tăng sức đề kháng của cơ thể?
Cách ly xă hội, rửa tay thường xuyên, và nếu có ra ngoài th́ nên giữ khoảng cách 6 feet giữa người và người. C̣n chuyện tăng cường sức đề kháng của cơ thể, câu trả lời ngắn gọn là… không.
Hệ thống đề kháng của chúng ta không đơn giản để cho các loại thức ăn, thuốc bổ có thể tắt mở dễ dàng. Hai chữ “hệ thống” ở đây bao gồm một sự kết hợp phức tạp giữa nhiều tế bào, cơ phận, các chất protein, hormone làm việc với nhau để vô hiệu hoá, và huỷ diệt vi trùng. Chính trong hệ thống đề kháng, có sự kiềm chế, điều khiển hoài hoà, không dễ ǵ kích thích được. Cơ bản vẫn là nếp sống tốt đă có sẵn, hoặc c̣n quá tệ th́ hăy t́m cách sửa sai. Ví dụ như giảm stress, ngủ ngon giấc, ăn uống điều độ, và tập thể dục đều đặn. Ngoài ra, không có một loại thuốc tiên nào, một sớm một chiều, có thể làm tăng sức đề kháng.
Mới đây, Tổng Thống Trump đă cho lệnh kéo dài thời gian cách ly cho đến cuối tháng Tư. Thôi th́, “thời phải thế, thế thời phải thế”, cách xa 6 feet c̣n hơn là nằm sâu 6 feet dưới ḷng đất! Nhất là khi, ḿnh không c̣n trẻ nữa.
Hướng dẫn tập thể dục khi bị phổi tắc nghẽn mạn tính
Tập thể dục có thể cung cấp cho nhiều ô-xy cho phổi hơn và đào thải các chất gây hại ra khỏi cơ thể. Đối với bệnh nhân bị COPD (bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính), các chất kích thích bị mắc kẹt trong phổi có thể gây viêm và tổn thương phổi. Tập thể dục có thể giúp người bệnh thở dễ hơn và cải thiện sức khỏe toàn diện. Người bị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cần nắm rơ những điều nên và không nên làm khi tập thể dục để đảm bảo an toàn sức khỏe và đạt được hiệu quả luyện tập.
Công dụng của những bài tập thể dục
Triệu chứng phổ biến nhất của COPD là khó thở hoặc thở kḥ khè. Bạn gặp khó khăn trong việc hít thở ngay cả khi không làm ǵ. Cũng chính v́ lẽ đó, bác sĩ hay khuyên bạn nên nghỉ ngơi nhiều hơn để làm giảm triệu chứng. Tuy nhiên, tập thể dục lại chính là cách giúp bạn cải thiện khả năng hô hấp thông qua việc làm tăng lượng máu chảy đến phổi. Qua đó, sẽ giúp bạn ho ra đàm nhớt làm tắc nghẽn các đường dẫn khí trong phổi và làm tăng lượng ô-xy trong máu.
Bạn nên tập những bài tập nào?
Các bài tập khác nhau sẽ có những tác dụng khác nhau, ví dụ như:
•Các bài tập tốt cho hệ tim mạch có thể cải thiện hơi thở của bạn bằng cách tăng cường sức mạnh cho tim và phổi. Nếu tập thường xuyên, các bài tập tim mạch có thể làm giảm nhịp tim và huyết áp về mức tiêu chuẩn. Trái tim của bạn sẽ không phải vận động quá mức khi tham gia những hoạt động thể chất, từ đó sẽ tạo cho bạn cảm giác hô hấp thoải mái hơn;
•Các bài tập tăng cường vận động nhằm gia tăng sức mạnh cơ bắp. Khi tập các bài tập dành riêng cho phần trên của cơ thể sẽ làm tăng cường sức mạnh của các cơ hô hấp;
•Các bài tập giăn và căng cơ ví dụ như tập yoga và pilates giúp tăng cường khả năng phối hợp các động tác trong cơ thể và khả năng hô hấp.
Tuy nhiên, bạn vẫn cần phải thận trọng khi tập thể dục và nên hỏi ư kiến bác sĩ trước khi bắt đầu tập thể dục. Bác sĩ có thể tư vấn và giúp bạn phân tích sự an toàn và lợi ích của mỗi bài tập để bạn lựa chọn.
Bạn nên tập thể dục với cường độ như thế nào?
Khi tập thể dục, điều quan trọng là người bệnh cần phải biết điều tiết mức độ và cường độ tập phù hợp với t́nh trạng bệnh. Bạn nên bắt đầu với những bài tập đơn giản, ngắn và chậm sau đó tăng tần suất và độ khó dần lên khi đă quen với số lượng bài tập. Đối với những bệnh nhân mắc COPD những bài tập ở mức độ nhẹ có thể khiến tim họ đập nhanh như khi những người b́nh thường tập những bài tập ở mức độ trung b́nh hoặc nặng.
Khi mới bắt đầu, bạn nên đặt mục tiêu tập luyện thấp và tăng dần từ từ lên 20-30 phút một lần và 3-4 lần mỗi tuần. Bạn có thể thử các bài tập như đi bộ, đạp xe đạp, hoặc bài tập chậm và nhẹ nhàng như thái cực quyền. Hăy nghỉ ngơi ngay nếu bạn cảm thấy khó thở khi đang tập.
Bạn có thể tăng độ khó của các bài tập bằng cách tập xen kẽ những bài tập khác nhau, hoặc tập xen kẽ những khoảng nghỉ giữa các bài tập nâng cao. Ví dụ như 30 giây tập những bài nâng cao xen kẽ với 30 giây nghỉ ngơi (hoặc 20 giây tập những bài nâng cao xen kẽ với 40 giây nghỉ ngơi).
Bạn cần làm ǵ để hít thở dễ dàng hơn trong khi tập thể dục?
Khi bạn tập thể dục, hăy để ư đến hơi thở. Chỉ cần cố gắng thở chậm. Hít vào bằng mũi để làm ấm và làm ẩm không khí, và thở ra từ từ chậm răi bằng miệng. Nếu cảm thấy khó thở khi vận động có nghĩa là cơ thể bạn cần nhiều ô-xy hơn. Bạn có thể tích trữ ô-xy cho cơ thể bằng cách thở chậm lại.
Bạn có thể giữ cho môi trường không khí xung quanh đủ độ ẩm và sạch bằng cách sử dụng máy tạo độ ẩm hoặc máy lọc không khí. Để làm giảm nhịp thở trong khi tập thể dục, bạn hăy cố gắng thở chậm và kéo dài thời gian thở ra gấp đôi thời gian so với hít vào. Ví dụ như nếu bạn hít vào trong hai giây, hăy cố gắng thở ra trong bốn giây.
Bạn nên nhớ tuyệt đối không được tắm ngay sau khi tập thể dục và tránh tắm nước quá nóng hoặc quá lạnh hay đi đến pḥng tắm hơi sau khi tập thể dục. Những việc này có thể làm các triệu chứng COPD trở nặng v́ làm sưng hoặc làm co thắt và làm cứng tạm thời các mô phổi.
Bạn sẽ gây nguy hiểm cho phổi của ḿnh nếu tập thể dục không đúng cách hoặc tập quá mức cho phép của cơ thể. Người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cần có một chế độ tập luyện thể dục riêng. V́ vậy, bạn hăy tham khảo ư kiến bác sĩ và thiết lập kế hoạch tập thể dục đúng cách, phù hợp ngay khi bắt đầu để đảm bảo an toàn và cải thiện sức khỏe nhé.
Bệnh phổi tắc nghẽn măn tính, hay c̣n gọi là COPD, là một nhóm bệnh lư viêm măn tính tại phổi, gây nên t́nh trạng khó thở cho người bệnh. Hiện nay, trên thế giới, có hơn 600 triệu người bị bệnh này và hơn 3 triệu người tử vong mỗi năm. Bệnh phổi tắc nghẽn măn tính là nguyên nhân gây tử vong cao thứ 4 trên thế giới sau các bệnh mạch vành, ung thư và tai biến mạch máu năo. Vậy th́ ở Việt Nam, tỉ lệ mắc bệnh như thế nào?
Bụi phổi: Căn bệnh thường gặp khi có nhiều bụi mịn
Bụi phổi là một bệnh phổi xảy ra do một số loại bụi có trong môi trường sống. Những triệu chứng thường gặp nhất của bệnh bụi phổi là ho và khó thở.
Trong một số trường hợp, bệnh bụi phổi có diễn biến phức tạp hơn làm sức khỏe của bệnh nhân bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Các hạt bụi gây ra bệnh bụi phổi thường được t́m thấy ở những nơi có môi trường ô nhiễm, nhiều khói bụi. Căn bệnh này có thể xuất hiện khi bạn hít phải các hạt bụi như amiang (bệnh bụi phổi amiang), silica (bụi phổi silic), bụi than hoặc nhiều loại bụi khác.
Khi các hạt bụi này xâm nhập vào đường thở hoặc túi khí trong phổi, chúng có thể gây viêm khi cơ thể cố gắng chống lại nguy cơ nhiễm trùng.
Bệnh bụi phổi là ǵ?
bụi phổi làm suy yếu chức năng của phổi
Bệnh bụi phổi là bất kỳ một bệnh lư nào xảy ra ở phổi do hít phải các loại bụi gây hại. Mỗi loại bụi khác nhau sẽ gây ra bệnh khác nhau dù triệu chứng của các loại bệnh bụi phổi thường giống nhau.
Các loại bụi có nhiều khả năng gây bệnh bao gồm:
– Bụi than: xuất hiện trong quá tŕnh khai thác đá, than
– Sợi amiang: có trong các loại tấm lợp hoặc vật liệu cách nhiệt
– Bụi bông: có nhiều trong những nhà xưởng sản xuất dệt may
– Silica: thường có ở những xưởng đúc lấy vật liệu từ cát và đá
– Bụi kim loại berili: kim loại được dùng nhiều trong ngành công nghiệp điện tử và hàng không vũ trụ
– Bụi từ oxit nhôm, coban và hoạt thạch trong lĩnh vực khai thác khoáng sản.
Các loại bệnh do bụi xâm nhập vào phổi thường gặp bao gồm: bệnh phổi đen (xảy ra nhiều ở những công nhân than), bệnh phổi nâu (thường gặp ở người làm việc trong xưởng dệt), bệnh bụi phổi amiang, bụi phổi silic.
Khi được hít vào, các hạt bụi sẽ lắng đọng trong phổi. Lúc này, hệ thống miễn dịch của cơ thể sẽ sản sinh ra tế bào bao quanh hạt bụi để ngăn chặn chúng gây hại. Phản ứng này đôi khi sẽ dẫn đến t́nh trạng viêm hoặc h́nh thành các mô sẹo, được gọi là xơ hóa. Nếu viêm hoặc xơ hóa tiến triển nghiêm trọng, chúng sẽ gây ra triệu chứng bụi phổi.
Triệu chứng bụi phổi thường gặp
cô gái bị ho, tức ngực
Bệnh có thể diễn biến âm thầm trong một thời gian dài. Nguyên nhân là v́ các hạt bụi phải trải qua quá tŕnh tích tụ hoặc mất nhiều năm để gây ra các phản ứng trong phổi. Điều này cũng có nghĩa là những triệu chứng bệnh sẽ không xuất hiện ngay sau khi có có hạt bụi xâm nhập vào phổi.
V́ thế, nếu trước đây bạn từng làm việc hoặc sống trong môi trường có nhiều bụi nhưng bây giờ đă nghỉ việc hoặc chuyển nơi sinh sống, bạn vẫn có thể mắc phải căn bệnh này.
Những triệu chứng phổ biến nhất bao gồm:
– Khó thở
– Nhịp thở ngắn, gấp gáp
– Ho, có khi kèm theo đờm
– Tức ngực
Những triệu chứng này có thể tương tự với cảm lạnh hoặc nhiễm trùng ngực nhưng có xu hướng kéo dài. Khi thăm khám bệnh, bác sĩ có thể chẩn đoán bệnh bụi phổi nếu bạn đă từng có thời gian làm việc hoặc sống trong môi trường có nhiều bụi.
Khi vết sẹo trong phổi nghiêm trọng, nó sẽ ngăn cản quá tŕnh đưa oxy vào máu. Nồng độ oxy trong máu thấp sẽ gây ra nhiều vấn đề cho các cơ quan khác trong cơ thể, điển h́nh nhất là tim và năo.
Các yếu tố rủi ro làm tăng nguy cơ mắc bệnh
làm việc trong môi trường nhiều bụi làm tăng nguy cơ mắc các bệnh về phổi
Có nhiều yếu tố rủi ro làm tăng nguy cơ mắc bệnh. Yếu tố lớn nhất là làm những công việc tiếp xúc trực tiếp với các loại bụi gây hại cho phổi, bao gồm:
– Thợ sửa ống nước
– Công nhân xây dựng
– Thợ mỏ, khai thác khoáng sản
– Công nhân dệt may
Bên cạnh đó, yếu tố ô nhiễm môi trường, không khí có nhiều bụi mịn cũng làm tăng nguy cơ mắc phải bệnh lư này và những bệnh khác liên quan đến đường hô hấp. Hút thuốc hoặc nghiện thuốc lá cũng khiến phổi dễ bị tổn thương và dễ bị bụi tấn công hơn.
Để giảm thiểu các yếu tố rủi ro, bạn hăy áp dụng những cách hạn chế bụi xâm nhập vào cơ thể, ví dụ:
– Đeo khẩu trang và quần áo bảo hộ lao động đúng quy chuẩn khi làm việc ở nơi có nhiều bụi
– Rửa tay, rửa mặt và thay đồ sau khi đi từ vùng có bụi về nhà hoặc trước khi ăn uống
– Không hút thuốc
– Khám sức khỏe định kỳ để sớm phát hiện những triệu chứng bụi phổi.
Trên thế giới, có nhiều nơi sử dụng lao động thường xuyên cho nhân viên kiểm tra bụi trong phổi và những bệnh liên quan đến phổi bằng các h́nh thức như chụp X-quang ngực, kiểm tra hơi thở nếu họ thường xuyên tiếp xúc với bụi gây hại.
Khi một người có những triệu chứng của bệnh bụi phổi, bác sĩ sẽ tiếp tục thực hiện các bài kiểm tra thể chất và hỏi về tiền sử bệnh. Sau đó, họ có thể trải qua một cuộc kiểm tra chi tiết hơn với một bác sĩ khoa hô hấp.
Kỹ thuật chụp X-quang hoặc CT ngực có thể hiển thị t́nh trạng viêm, thừa chất lỏng hoặc sẹo trong phổi. Bên cạnh đó, bạn có thể phải thực hiện những xét nghiệm liên quan để kiểm tra hàm lượng oxy trong máu hoặc làm sinh thiết để loại trừ những bệnh lư khác.
Những điều cần lưu ư khi đă mắc bệnh bụi phổi
Nếu không được phát hiện và kiểm soát, những bệnh do bụi gây ra trong phổi sẽ kéo theo nhiều vấn đề sức khỏe nghiêm trọng làm giảm sút chất lượng cuộc sống. Những năm gần đây, bụi mịn và chất lượng không khí cũng là yếu tố góp phần làm tăng số ca mắc bệnh bụi phổi.
Trang Medical News Today cho biết, hiện tại không có cách điều trị bệnh. V́ thế, quá tŕnh chữa bệnh chỉ nhằm mục đích kiểm soát triệu chứng và ngăn ngừa bệnh trở nên tồi tệ hơn.
Nếu bạn đang mắc một trong những căn bệnh phổi do bụi gây ra, điều quan trọng là bạn phải chăm sóc tim và phổi bằng cách duy tŕ cân nặng phù hợp, bỏ hút thuốc, ngủ đủ giấc và tập thể dục thường xuyên. Nếu cần thiết, bạn hăy tham gia các chương tŕnh phục hồi chức năng của phổi.
Tiêm pḥng cúm hằng năm, sử dụng ống hít và liệu pháp oxy cũng sẽ giúp phổi của bạn khỏe mạnh và hoạt động tốt nhất có thể. Ngoài ra, việc kiểm tra sức khỏe định kỳ sẽ giúp bạn quản lư bệnh tốt hơn. Điều này cũng sẽ giúp bạn phát hiện sớm những tiến triển mới của bệnh bụi phổi để can thiệp kịp thời
Virus corona gây bệnh viêm phổi lạ: Những điều cần biết
Tác giả: Đài Trương
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
Virus corona gây bệnh viêm phổi lạ: Những điều cần biết
Bạn có thể xem toàn bộ thông tin về bệnh COVID-19 do coronavirus tại đây!
Sau khi có hàng chục người nhập viện và tử vong v́ những triệu chứng của bệnh viêm phổi lạ ở Trung Quốc, các nhà khoa học đă ráo riết t́m ra nguồn gốc gây bệnh là virus corona (coronavirus).
Mới đây, giới chức Việt Nam đă phát hiện và cách ly hai người mang quốc tịch Trung Quốc (cư trú tại Vũ Hán – nơi đầu tiên xuất hiện những trường hợp viêm phổi lạ do virus corona) nhập cảnh vào Việt Nam. Hai người này có biểu hiện sốt và một số dấu hiệu khác liên quan đến bệnh viêm phổi cấp do virus corona.
Trong bài viết này, Hello Bacsi mời bạn t́m hiểu cụ thể hơn về những triệu chứng viêm phổi lạ ở Trung Quốc do virus corona gây ra ở người, cũng như mối liên hệ đặc biệt nguy hiểm giữa coronavirus và các bệnh hô hấp cấp tính như SARS, MERS.
Virus corona là ǵ?
Corona là loại virus tạo ảnh hưởng tiêu cực đến đường hô hấp của các sinh vật có vú, bao gồm cả con người. Khi tấn công vào cơ thể người, chúng gây ra những triệu chứng coronavirus chủng mới liên quan đến cảm lạnh, viêm phổi và các hội chứng hô hấp cấp tính nặng. Coronavirus cũng có thể gây ảnh hưởng đến ruột của người bệnh.
Theo Medical News Today, virus corona được phát hiện lần đầu tiên vào năm 1937. Khi đó, chúng được xem là loại virus viêm phế quản truyền nhiễm ở chim, chuột và các loại động vật có vú. Sau nhiều năm, coronavirus đă có sự biến thể và gây bệnh ở người.
Coronavirus gây bệnh ở người được xác định lần đầu tiên vào năm 1960. Khi đó, nó sống trong mũi của bệnh nhân đang có những dấu hiệu cảm lạnh thông thường. Ở người, virus corona có sáu loại và hoạt động mạnh nhất vào những tháng mùa đông và đầu mùa xuân.
Bạn có thể đọc thêm: Giải đáp 21 sự thật về Covid-19.
Những triệu chứng thường gặp khi bạn bị nhiễm virus corona
cô gái nằm trên giường
Các triệu chứng giống cảm lạnh hoặc cảm cúm thông thường sẽ xuất hiện trong ṿng 2-4 ngày sau khi bạn bị nhiễm virus corona. Những dấu hiệu ấy bao gồm:
– Hắt x́
– Sổ mũi
– Mệt mỏi
– Ho
Trong những trường hợp hiếm gặp, bệnh nhân có thể bị sốt, đau họng hoặc hen suyễn ở mức độ nghiêm trọng.
Các chủng coronavirus ở người không thể được nuôi cấy trong pḥng thí nghiệm một cách dễ dàng để phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học. Điều này gây ra nhiều khó khăn cho việc đánh giá những tác động của chúng đối với sức khỏe cộng đồng.
Nguồn tin từ trang Medical News Today cho biết, bệnh do virus corona gây ra vẫn chưa có thuốc đặc trị. V́ thế, điều tốt nhất chúng ta cần làm là tự chăm sóc bản thân với những phương pháp sau đây:
– Nghỉ ngơi hợp lư, tránh làm việc quá sức
– Uống đủ nước
– Không hút thuốc lá và tránh những khu vực có khói thuốc lá
– Uống acetaminophen, ibuprofen hoặc naproxen để giảm đau và hạ sốt. Lưu ư liều dùng của từng người không giống nhau, bạn nên tham khảo ư kiến của người có chuyên môn y tế trước khi sử dụng thuốc.
– Sử dụng máy tạo độ ẩm hoặc máy phun sương mát để cảm thấy dễ chịu hơn trong những ngày mắc bệnh.
Các loại virus corona gây bệnh ở người
Mỗi loại coronavirus sẽ có mức độ lây lan và khả năng gây bệnh khác nhau. Hiện tại, y học thế giới ghi nhận có sáu loại virus corona có thể lây nhiễm sang người. Trong đó, alpha corona virus gồm 229E, NL63; beta coronavirus gồm OC43, HKU1; MERS-CoV và SARS-CoV.
Trong sáu loại virus corona gây bệnh ở người th́ có 2 loại đặc biệt nguy hiểm là MERS-CoV và SARS-CoV v́ chúng gây ra hội chứng viêm đường hô hấp cấp tính có thể khiến bệnh nhân tử vong trong vài giờ.
Hiện nay, vẫn chưa có nhiều nghiên cứu khoa học khẳng định corona có thể lây truyền từ người này sang người khác. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu tin rằng bạn hoàn toàn có khả năng mắc bệnh nếu tiếp xúc trực tiếp với dịch tiết từ mũi và hệ hô hấp của bệnh nhân.
Theo đó, virus corona có thể lây lan theo những cách sau:
– Người bệnh ho hoặc hắt hơi mà không che miệng, làm phát tán virus vào không khí
– Chạm hoặc bắt tay với người bị nhiễm bệnh
– Tiếp xúc trực tiếp với bề mặt đồ vật mang mầm bệnh. Sau đó chạm vào mũi, mắt hoặc miệng của chính ḿnh.
– Trong những trường hợp hiếm hoi, coronavirus có thể lây lan qua đường tiếp xúc với phân của bệnh nhân.
Corona hoạt động và phát triển quanh năm, đặc biệt là vào những tháng cuối mùa đông và đầu mùa xuân. Người trẻ tuổi có nguy cơ mắc bệnh cao hơn người già v́ đặc tính di chuyển nhiều. Khi bạn đă bị nhiễm virus corona và điều trị khỏi, bạn vẫn có thể mắc bệnh trở lại một hoặc nhiều lần trong suốt cuộc đời.
Khoa học cho rằng tính đột biến của coronavirus chính là điều giúp nó có khả năng lây lan ngày càng mạnh.
Để pḥng ngừa việc lây nhiễm, bạn hăy chủ động cách ly tại nhà khi gặp các triệu chứng đă nêu và tránh tiếp xúc gần gũi hay ôm hôn người khác. Khi cần tiếp xúc, cả người bệnh và người chưa mắc bệnh phải mang khẩu trang y tế. Đồng thời, bạn cần che miệng, mũi bằng khăn giấy hoặc khăn tay khi ho hoặc hắt hơi. Sau đó, bạn hăy chắc chắn ḿnh đă vứt bỏ hết tất cả các loại khăn giấy và khăn tay đă sử dụng trong thời gian mang bệnh ra khỏi không gian sống của ḿnh.
Nếu có thể, bạn hăy làm sạch và khử trùng vật dụng thường xuyên sử dụng trong nhà.
Bạn có thể quan tâm: Bạn nên làm ǵ khi phát hiện ḿnh tiếp xúc với người nhiễm bệnh Covid-19?
Mối liên hệ giữa virus corona với MERS và SARS
Coronavirus và SARS
h́nh ảnh virus corona
Hội chứng hô hấp cấp tính nặng là một bệnh truyền nhiễm do coronavirus SARS-CoV gây ra. Nó thường khiến bệnh nhân bị viêm phổi và đe dọa nghiêm trọng đến tính mạng của bệnh nhân.
Coronavirus SARS-CoV xuất hiện lần đầu tiên ở tỉnh Quảng Đông (miền Nam Trung Quốc) vào tháng 11-2002. Sau khi tiến đến Hồng Kông, nó nhanh chóng lan rộng khắp thế giới và lây nhiễm cho người dân ở 37 quốc gia.
SARS-CoV có khả năng lây nhiễm ở cả đường hô hấp trên và dưới. Nó cũng có thể khiến bạn bị viêm dạ dày hoặc viêm ruột.
Bạn có thể quan tâm: Biến chứng của Covid-19 và nguy cơ ảnh hưởng tính mạng
Các triệu chứng của bệnh SARS sẽ phát triển liên tục trong khoảng 1 tuần, bắt đầu bằng biểu hiện sốt. Trong hầu hết các trường hợp, người bệnh sẽ có những dấu hiệu như cúm, chẳng hạn như:
– Ho khan
– Khó thở
– Đau nhức cơ thể
– Ớn lạnh
– Tiêu chảy
Sau giai đoạn xuất hiện những triệu chứng này, nếu người bệnh không được chữa trị, bệnh sẽ phát triển thành viêm phổi, nhiễm trùng phổi cấp độ nặng. Ở giai đoạn nguy kịch nhất, bệnh nhân sẽ bị suy yếu chức năng tim, gan, phổi.
Trong quá khứ, đợt bùng phát dịch SARS do thể coronavirus SARS-CoV đă khiến 8.098 người mắc bệnh và có 774 trường hợp tử vong. Người lớn tuổi mắc bệnh dễ có nguy cơ biến chứng nhiều hơn người trẻ tuổi.
Bệnh được kiểm soát hoàn toàn vào tháng 7-2003.
Virus corona và MERS
MERS là hội chứng hô hấp cấp tính do thể virus corona MERS-CoV gây ra. Lần đầu tiên căn bệnh này được công nhận vào năm 2012 tại Ả Rập Saudi. Sau đó, virus lan rộng sang các quốc gia khác. Virus corona MERS-CoV tạo thành ổ dịch lớn đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng thế giới khi xảy ra ở Hàn Quốc vào năm 2015.
Các triệu chứng thường gặp bao gồm sốt, tức ngực khó thở và ho. Bệnh rất dễ lây lan qua đường tiếp xúc gần gũi với bệnh nhân.
nên rửa tay sạch để ngừa virus corona
Ở giai đoạn khởi phát, MERS có triệu chứng giống như cúm. Sau đó, bệnh làm xuất hiện các triệu chứng của viêm phổi (tương tự với SARS). Nhiều người bị MERS có thể bị bệnh hô hấp nhẹ, thậm chí không biểu hiện triệu chứng ǵ đặc biệt. Trong khi đó, những bệnh nhân khác sẽ bị suy hô hấp nặng và cần được điều trị tích cực ở bệnh viện trong thời gian dài. Trong suốt quá tŕnh điều trị, bệnh nhân cần được thở máy.
Triệu chứng bệnh diễn biến khác nhau ở mỗi bệnh nhân. Điều này gây ra nhiều khó khăn trong việc nhận biết và điều trị bệnh sớm, pḥng ngừa virus corona lây lan và biến chứng.
Theo các chuyên gia y tế, virus corona MERS-CoV rất dễ lây lan nhưng không có khả năng lây truyền giữa người với người nếu không có sự tiếp xúc gần gũi. Phương pháp pḥng bệnh tốt nhất là tăng cường sức đề kháng cho bản thân và thường xuyên rửa tay với xà pḥng sát khuẩn trước khi dùng tay chạm mặt và tiếp xúc với mắt, mũi, miệng.
Mầm bệnh COVID-19 có thể sống trên các sản phẩm làm đẹp?
Mầm bệnh COVID-19 có thể xuất hiện ở khắp mọi nơi, kể cả trên bề mặt của các sản phẩm làm đẹp. Các chuyên gia khuyên bạn nên cân nhắc về mức độ an toàn khi vệ sinh bề mặt của các sản phẩm này.
Để đối phó với đại dịch COVID-19, các chuyên gia y tế trên toàn cầu khuyến khích người dân vệ sinh hầu hết mọi bề mặt. Song, với các sản phẩm trang điểm và chăm sóc da hằng ngày của chúng ta th́ sao?
Một nghiên cứu gần đây cho thấy phụ nữ sử dụng không dưới 16 sản phẩm làm đẹp mỗi ngày. Điều này khiến nhiều người đặt ra câu hỏi liệu họ có bị tăng nguy cơ mắc phải các bệnh do nhiễm trùng, trong đó có bệnh COVID-19 v́ thói quen này hay không.
Mầm bệnh COVID-19 có thể tổn tại trên bề mặt các sản phẩm làm đẹp hay không? Hello Bacsi mời bạn t́m hiểu những thông tin gây ngạc nhiên sau đây.
Mầm bệnh COVID-19 có khả năng tồn tại trên bề mặt các sản phẩm làm đẹp không?
mầm bệnh COVID-19 có thể sống trên bề mặt các sản phẩm làm đẹp
Tiến sĩ, nhà virus học Anglela Rasmussen đang làm việc tại trường Đại học Columbia cho biết, “chúng tôi không t́m ra cách thức tồn tại của virus SARS-CoV-2 trên bề mặt của các sản phẩm làm đẹp trong nhiều ngày”.
Theo lư giải khoa học, virus cần một tế bào chủ để sinh sôi. Chúng có rất ít khả năng phát triển và sinh sản ở bên ngoài vật chủ trong vài tuần. Virus không giống như vi khuẩn.
Mặc dù vậy, khi đối diện với t́nh h́nh dịch bệnh lan rộng trên toàn cầu, phản ứng của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực mỹ phẩm và làm đẹp rất mạnh mẽ. Trong khi một số cửa hàng tạm thời đóng cửa, khuyến khích khách hàng mua sắm trực tuyến th́ các cửa hàng khác hạn chế tối đa số lượt khách và nhân viên chạm tay hoặc sử dụng các mẫu thử như một nỗ lực chung tay cùng cộng đồng xóa sổ mầm bệnh COVID-19.
Giới khoa học vẫn chưa xác định rơ coronavirus sống sót bên ngoài cơ thể người thế nào. Tuy nhiên, các nghiên cứu đă khẳng định loại virus này có thể hoạt động ở bất cứ đâu từ 2-9 ngày tùy thuộc vào bề mặt, kể cả ở các sản phẩm trang điểm.
Với bề mặt của các sản phẩm làm đẹp, các chuyên gia vẫn chưa xác định được tuổi thọ của SARS-CoV-2. Mặc dù vậy, nếu bạn là người nhiễm COVID-19, bạn hăy hạn chế tối đa việc dùng tay chạm vào các sản phẩm làm đẹp và chia sẻ chúng cho người khác.
Tiến sĩ Shuting Hu – một nhà khoa học trong lĩnh vực mỹ phẩm khuyên bạn nên tạo ra hai khu vực riêng biệt trong ngôi nhà của ḿnh. Một là khu vực ô nhiễm. Hai là khu vực sạch. Khi bạn trở về nhà, bạn hăy để lại tất cả các vật dụng có thể đă bị ô nhiễm hoặc có nguy cơ mang mầm bệnh COVID-19 (quần áo bên ngoài, giày dép, túi xách…) ở khu vực ô nhiễm. Sau khi rửa tay, khử trùng tất cả các vật phẩm, bạn hăy mang vào cất giữ ở khu vực sạch sẽ. Điều này sẽ giúp bạn giảm thiểu tối đa nguy cơ lây truyền bệnh cho những thành viên khác trong gia đ́nh.
Tuy nhiên, các chuyên gia y tế cũng khuyến cáo người nhiễm bệnh COVID-19 nên được điều trị và cách ly triệt để với cộng đồng.
Với các sản phẩm làm đẹp, bạn nên làm sạch, khử trùng ở bao b́ bên ngoài. Ví dụ, bạn có thể lau sạch bề mặt lọ kem dưỡng da hoặc thỏi son bằng khăn ướt kháng khuẩn. Với nguy cơ sản phẩm bên trong cũng có thể mang mầm bệnh, tiến sĩ Hu khuyên bạn để đảm bảo an toàn tuyệt đối, bạn không nên sử dụng chúng trong khoảng 7-9 ngày sau khi khỏi bệnh hoặc sau thời gian tiếp xúc với nguồn bệnh.
Đừng bỏ qua việc khử trùng các công cụ làm đẹp
khử trùng công cụ trang điểm
Các bác sĩ da liễu gợi ư bạn hăy thường xuyên rửa cọ trang điểm và miếng bọt biển. Ngoài ra, bạn hăy siêng lau chùi túi đựng đồ trạng điểm và bất kỳ sản phẩm làm đẹp nào đă cùng bạn ra ngoài trong thời điểm này. Việc làm này không những giúp bạn chăm sóc kỹ lưỡng cho làn da mà c̣n tăng cường khả năng pḥng ngừa COVID-19.
Ngoài ra, bạn không nên mạo hiểm sức khỏe của ḿnh khi sử dụng các dịch vụ làm đẹp trong giai đoạn này. Mặc dù hầu hết các thiết bị y tế trong văn pḥng của bác sĩ da liễu đều được vô trùng nhưng điều đó không phải lúc nào cũng đúng với các spa và thẩm mỹ viện.
Nếu bạn là bệnh nhân COVID-19, hăy cân nhắc vứt bỏ hoặc cách ly các sản phẩm bạn đă sử dụng. Sản phẩm vứt bỏ nên được gói vào một túi riêng rồi đặt ở thùng rác. Sau đó, bạn phải rửa tay với xà pḥng hoặc nước rửa tay sát khuẩn trước khi dùng tay chạm mặt hoặc sử dụng các vật dụng khác.
Việc làm này tuy đơn giản nhưng mang ư nghĩa rất lớn trong việc loại trừ nguy cơ lây lan mầm bệnh cho cộng đồng.
Nguy cơ nhiễm COVID-19 từ quần áo và giày dép
Bạn có thể bị nhiễm COVID-19 thông qua quần áo hoặc giày dép, nhưng rủi ro xảy ra thường rất thấp.
COVID-19 do virus SARS-CoV-2 xuất hiện lần đầu tiên vào tháng 12-2019 tại thành phố Vũ Hán, Trung Quốc. Trong một khoảng thời gian ngắn, virus đă lây lan với tốc độ khủng khiếp và sau 4 tháng, nó đă trở thành đại dịch trên toàn thế giới.
Theo các chuyên gia, virus SARS-CoV-2 lây truyền qua 4 con đường chính:
•Lây truyền qua không khí: tiếp xúc với nước bọt người bệnh khi ho, hắt hơi và virus sẽ xâm nhập vào đường hô hấp
•Tiếp xúc trực tiếp với người bệnh, bắt tay khi không thực hiện các biện pháp dự pḥng như rửa tay…
•Lây truyền khi tiếp xúc với các bề mặt nhiễm bẩn, như bề mặt gỗ, đá, thép, sắt, vải… có thời gian tồn tại khá lâu. Bạn sẽ có nguy cơ nhiễm COVID-19 nếu sờ tay vào các bề mặt này và đưa lên mắt mũi miệng.
•Lây truyền qua đường phân, chủ yếu là ở những người thường chăm sóc người bệnh.
Do đó, để giảm nguy cơ mắc bệnh, bạn nên thực hiện các biện pháp pḥng ngừa COVID-19 hiệu quả, chẳng hạn như rửa tay sạch sẽ, đeo khẩu trang khi ra ngoài, tránh tiếp xúc gần với người bệnh, thường xuyên làm sạch và khử trùng nhà…
Tuy nhiên, các biện pháp pḥng ngừa trên có thực sự giúp bạn không bị nhiễm virus hoàn toàn? Thực tế, bạn vẫn có nguy cơ nhiễm SARS-CoV-2 khi đi ra ngoài, như đi siêu thị hoặc chợ. Virus có thể bám vào quần áo hoặc giày dép của bạn và sẽ có cơ hội xâm nhập vào hệ hô hấp nếu bạn chạm tay vào những đồ vật này. Vậy thực hư chuyện này như thế nào? Mời bạn tham khảo bài viết sau đây.
Bạn có thể xem thêm: 10 biến chứng của COVID-19 và nguy cơ ảnh hưởng tính mạng
Rủi ro nhiễm COVID-19 từ quần áo là rất thấp
Theo Vincent Hsu, bác sĩ nội khoa, y tế dự pḥng và chuyên gia về bệnh truyền nhiễm, cho biết: “Mỗi ngày, khi bạn ra đường và ghé thăm người thân, bạn bè hoặc đi siêu thị, virus sẽ có khả năng bám trên quần áo hoặc giày dép. Tuy nhiên, chúng tôi không cho rằng đây là một nguồn lây nhiễm đáng kể”.
Theo bác sĩ, đến hiện tại vẫn chưa có ca ghi nhận về việc truyền nhiễm coronavirus chủng mới thông qua quần áo và giày dép.
Chúng ra biết rằng SARS-CoV-2 có khả năng sống trên các bề mặt khác nhau, bên ngoài cơ thể. Tùy thuộc vào loại bề mặt, các chuyên gia ước tính virus có thể tồn tại trong vài giờ cho đến vài ngày.
Kim loại và nhựa được xem là nơi trú ẩn tuyệt vời dành cho virus, với thời gian sống tối đa 2-3 ngày. Tuy nhiên, quần áo không phải là nơi tốt cho coronavirus chủng mới sinh sống.
Độ ẩm chính là yếu tố môi trường quan trọng để đánh giá virus có thể phát triển hay không. Song, các loại vải thường không có đặc tính này. Ngoài ra, trên bề mặt vải có nhiều lỗ nhỏ sẽ giúp nó nhanh chóng khô thoáng hơn các bề mặt cứng. Do đó, virus sẽ khó sinh trưởng hơn ở trên quần áo.
Có nên giặt quần áo ngay khi từ bên ngoài về?
Nếu bạn tiếp xúc vời người nhiễm COVID-19 hoặc bất ai nghi ngờ nhiễm bệnh, hăy thường xuyên giặt quần áo để tránh virus bám lâu trên các bề mặt này. Thông thường, nhân viên y tế và hàng không sẽ có nguy cơ cao tiếp xúc với người bệnh.
Nếu bạn chỉ ra ngoài để đi mua sắm th́ không nhất thiết phải giặt đồ ngay sau khi về. Tuy nhiên, nếu bạn không giữ khoảng cách 2 mét với những người khác, đặc biệt là người có triệu ho hoặc hắt hơi, hăy nhanh chóng giặt đồ ngay nhé.
Bên cạnh đó, bạn cũng nên rửa tay sạch sẽ khi đi từ bên ngoài về và khử trùng những đồ dùng khác xung quanh nhà, như vệ sinh điện thoại, tay nắm cửa…
Bạn có thể xem thêm: 16 loại đồ vật mang mầm bệnh bạn hay chạm tay vào mỗi ngày
Vệ sinh giày dép sau khi đi từ bên ngoài về
vệ sinh giày dép
Giày dép thường bẩn hơn quần áo, v́ vậy chúng có thể mang virus, vi khuẩn và các chất có hại khác vào nhà.
Tuy nhiên, theo các chuyên gia, giày dép cũng không phải là nguồn lây nhiễm COVID-19 nghiêm trọng v́ chúng ta ít khi chạm tay vào chúng và đưa lên mắt mũi miệng. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn, bạn hăy để giày dép ở ngoài cửa, không nên mang vào trong nhà. Nếu muốn mang chúng vào trong, bạn hăy vệ sinh sạch sẽ và để khô ráo để tránh virus c̣n bám trên giày nhé.
Mặc dù hiện nay có nhiều người lo ngại bị nhiễm COVID-19 qua động vật, đồ đạc, nhưng thực tế con đường lây nhiễm chính vẫn là từ người qua người. Do đó, cách tốt nhất để bảo vệ sức khỏe là hăy tuân thủ các yêu cầu pḥng ngừa của Bộ Y tế, thực hiện giăn cách xă hội.
Nếu bạn có các triệu chứng coronavirus chủng mới hoặc nghi ngờ nhiễm bệnh do từng tiếp xúc với người nhiễm bệnh, hăy nhanh chóng gọi điện đến đường dây nóng 1900 3228 và 1900 9095 của Bộ Y tế. Không nên tự ư đến những nơi khám bệnh v́ có thể lây nhiễm cho mọi người.
V́ sao virus SARS-CoV-2 dễ lây thành dịch COVID-19?
Tại sao virus SARS-CoV-2 dễ lây lan đến như vậy? Những đặc điểm cấu trúc nào của virus SARS-CoV-2 cho phép nó tấn công tế bào người và lây lan rất “hiệu quả”? Bài viết sau từ Hello Bacsi sẽ giúp bạn nắm được nguyên nhân v́ sao virus SARS-CoV-2 dễ lây thành dịch COVID-19.
Coronavirus chủng mới được WHO đặt tên là virus SARS-CoV-2. Trong nỗ lực t́m hiểu bản chất của loại virus rất dễ lây lan này, các nhà nghiên cứu đă so sánh SARS-CoV-2 với virus SARS-CoV, tác nhân gây ra hội chứng hô hấp cấp tính nặng SARS từng một thời gian khuấy đảo châu Á và lan ra một số vùng lănh thổ trước khi kết thúc vào năm 2003.
So sánh giữa SARS-CoV-2 và SARS-CoV
Cả 2 virus này giống nhau đến 86% về tŕnh tự bộ gene. Virus SARS-CoV gây ra SARS – cơn đại dịch đầu tiên của thế kỷ XXI lây lan nhanh chóng từ lục địa này sang lục địa khác với hơn 8.000 ca nhiễm có tỷ lệ tử vong là 10%.
Trước đây, trong ṿng 8 tháng có 8.098 trường hợp mắc SARS với 774 trường hợp tử vong. Hiện tại, trong ṿng 2 tháng kể từ khi dịch COVID-19 bắt đầu, chủng coronavirus mới đă lây nhiễm cho hơn 1,7 triệu ca trên toàn cầu với số người tử vong đến thời điểm này (11-4-2020) là hơn 100.000 trường hợp. COVID-19 đang bùng phát ở các nước châu Âu sau khi bắt nguồn từ Vũ Hán (Trung Quốc) với cái tên ban đầu là “bệnh viêm phổi lạ”.
Điều ǵ khiến cho virus SARS-CoV-2 dễ lây nhiễm hơn nhiều?
V́ sao virus SARS-CoV-2 dễ lây thành dịch COVID-19?
Cụ thể, một số nhà nghiên cứu di truyền học đă nghiên cứu cấu trúc của virus dưới kính hiển vi. Câu trả lời cho tốc độ và mức độ lây nhiễm của virus SARS-CoV-2 chính là khả năng sử dụng protein h́nh gai kết hợp với thụ thể ACE-2 trong cơ thể người để lây lan và tấn công hệ hô hấp của người bệnh. SARS-CoV-2 có cấu trúc cụ thể cho phép nó liên kết chặt chẽ hơn ít nhất 10 lần so với protein tương ứng của SARS-CoV nếu xét với cùng 1 thụ thể trên tế bào vật chủ.
Quá tŕnh liên kết giữa protein từ virus và thụ thể trong cơ thể người được kích hoạt bởi một số enzyme của tế bào, trong đó có furin. Furin là một enzyme tế bào vật chủ hiện diện trong các cơ quan khác nhau của con người như gan, phổi và ruột non. V́ enzyme này cư trú trong tất cả các mô nên cũng đồng nghĩa với việc virus có khả năng tấn công một số cơ quan cùng lúc.
Có nghiên cứu đă chỉ ra rằng mặc dù virus gây SARS và các virus khác có cùng họ corona nhưng chúng không có cùng vị trí kích hoạt furin. Các nhà nghiên cứu cho biết, vị trí phân tách tương tự như furin của SARS-CoV-2 được phát hiện gần đây trong các protein h́nh gai của virus có thể giải thích ṿng đời và khả năng gây bệnh của SARS-CoV-2.
Giáo sư virus học Gary Whittaker (Đại học Cornell, Ithaca, New York) cũng nghiên cứu các protein h́nh gai của coronavirus này trong một tài liệu mới, đang chờ khảo cứu đồng đẳng. Ông cho biết vị trí kích hoạt furin của virus gây COVID-19 rất khác với SARS về mặt xâm nhập vào các tế bào, có thể ảnh hưởng đến sự ổn định của virus và do vậy cũng ảnh hưởng đến khả năng lây truyền.
Các nghiên cứu khác cũng tán thành ư tưởng rằng vị trí phân tách furin là thứ khiến virus SARS-CoV-2 dễ lây lan một cách hiệu quả và nhanh chóng.
Nhiều nhà khoa học đă đưa ra sự tương đồng giữa SARS-CoV-2 và virus cúm gia cầm, đáng chú ư là một loại protein có tên haemagglutinin trong cúm tương tự với protein h́nh gai của SARS-CoV-2 và các vị trí kích hoạt furin có thể khiến các virus này có độ độc lực rất cao.
Bạn có thể quan tâm: Nghiên cứu từ Trung Quốc: SARS-CoV-2 tiến hóa thành 2 chủng khác nhau
Thụ thể quan trọng trên tế bào của người
Virus SARS-CoV-2 dễ lây lan v́ khả năng liên kết chặt chẽ với thụ thể trên tế bào người
Tuy nhiên, protein h́nh gai và các vị trí kích hoạt furin không phải là toàn bộ câu chuyện: Tế bào người cũng chứa các yếu tố khiến cơ thể dễ bị nhiễm SARS-CoV-2. Protein h́nh gai cần liên kết với một thụ thể trên tế bào người gọi là enzyme chuyển đổi angiotensin 2 (ACE2). Nghiên cứu đă chỉ ra rằng ACE2 cho phép virus SARS-CoV-2 dễ lây nhiễm vào tế bào của người.
Hơn nữa, SARS-CoV-2 liên kết với ACE2 có ái lực cao hơn các coronavirus khác và đây là một phần lư do tại sao virus SARS-CoV-2 liên kết chặt chẽ với các tế bào chủ hơn gấp 10 lần so với virus gây bệnh SARS. Điều đó có nghĩa là các giọt bắn chứa virus corona được con người hít qua mũi hoặc miệng có thể gắn vào các tế bào ở phần trên của khí quản và chỉ cần lượng virus tương đối nhỏ cũng đủ để lây nhiễm mạnh mẽ.
Đâu là giải pháp cho COVID-19?
Những vấn đề đă nêu trên rất quan trọng v́ chúng gợi ư nhiều hướng khác nhau nhằm mục tiêu ngăn chặn loại virus SARS-CoV-2 dễ lây lan này. Bên cạnh đó, các nhà nghiên cứu trên toàn thế giới đang nỗ lực chế tạo vắc-xin và t́m phương pháp điều trị COVID-19.
Một số chuyên gia cũng gợi ư các chất ức chế furin có thể là một con đường trị liệu thích hợp để “giải quyết” virus SARS-CoV-2. Tuy nhiên, v́ các enzyme giống furin là yếu tố then chốt cho nhiều quá tŕnh tế bào thông thường nên cần đảm bảo hoạt động của các chất ức chế này không ảnh hưởng lên cả hệ thống và không gây độc tính.
Cụ thể, các chất ức chế phân tử nhỏ hoặc các chất ức chế hoạt động bằng đường uống có thể được hấp thu qua đường hô hấp (hít) nên được thúc đẩy đưa vào thử nghiệm để đánh giá hiệu quả kháng virus của chúng đối với SARS-CoV-2.
Trong khi đó, t́m cách ngăn chặn hoạt động của thụ thể ACE2 có thể là một giải pháp khả thi khác để các gai protein của coronavirus không thể xâm nhập vào các tế bào ở người.
Trên thực tế, một nghiên cứu mới đă chỉ ra rằng sử dụng kháng thể từ 4 con chuột (đă được chủng ngừa SARS-CoV) làm giảm khả năng lây nhiễm virus với một loại virus mô phỏng có chứa protein h́nh gai của SARS-CoV-2. Tỷ lệ lây nhiễm đă giảm 90% trong nuôi cấy tế bào.
COVID-19 có thể để lại biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng sâu rộng và tác động đến nhiều cơ quan trong cơ thể. V́ vậy, trong khi chờ đợi câu trả lời từ các nhà khoa học và giới chức y tế, tự mỗi người dân cần biết cách pḥng ngừa coronavirus, chấp hành những chủ trương quốc gia một cách nghiêm túc
Thông tin liên hệ khi nghi ngờ mắc COVID-19
Trong nỗ lực ngăn chặn virus SARS-CoV-2 vốn dễ lây lan, nếu bạn cảm thấy không khỏe hay xuất hiện các triệu chứng COVID-19 như sốt, tức ngực khó thở, ho khan và có nghi ngờ tiếp xúc gần với các nguồn lây, thay v́ trực tiếp đến trung tâm y tế gần nhất, bạn nên tự cách ly với mọi người xung quanh. Bên cạnh đó, hăy nhanh chóng liên hệ qua số điện thoại 1900 9095 hoặc 1900 3228 để t́m kiếm sự hỗ trợ từ cơ quan chức năng.
Ngoài ra, bạn cũng có thể liên lạc bằng hotline của các bệnh viện có cơ sở theo dơi và điều trị cách ly các bệnh nhân nghi nhiễm và nhiễm COVID-19:
Ảnh hưởng của Covid-19 lên hệ tim mạch
Theo một nghiên cứu, ảnh hưởng của COVID-19 có thể gây ra tổn thương tim, cho dù người đó không có các bệnh nền về tim mạch.
Bệnh COVID-19 do virus SARS-CoV-2 gây ra đă ảnh hưởng đến hàng ngh́n người trên thế giới. Ảnh hưởng của COVID-19 chủ yếu tác động đến phổi, gây đe dọa đến tính mạng người bệnh. Tuy nhiên, theo một số nghiên cứu khác, bệnh cũng có thể gây tổn thương tim (ngay cả những người không có vấn đề về tim) và các biến chứng COVID-19 khác.
Nếu có tiền sử mắc bệnh tim th́ bạn sẽ có nguy cơ tử vong cao hơn. Đối với người khỏe mạnh, khi nhiễm SARS-CoV-2, họ sẽ dễ bị tổn thương tim hơn. Vậy ảnh hưởng của COVID-19 đối với hệ tim mạch như thế nào? Mời bạn tham khảo bài sau đây nhé.
SARS-CoV-2 và ACE2
sự thật về covid 19
ACE2 là enzyme chuyển angiotensin 2 có vai tṛ quan trọng trong hệ tim mạch và miễn dịch. Enzyme này liên quan đến chức năng tim, sự tiến triển của tăng huyết áp và đái tháo đường. Ngoài ra, ACE2 c̣n được chứng minh là một đồng thụ thể cho các chủng coronavirus, gồm SARS-CoV và SARS-CoV-2.
T́nh trạng nhiễm SARS-CoV-2 sẽ được kích hoạt khi protein spike của virus gắn vào ACE2. Điều này biểu hiện cao nhất ở tim và phổi. SARS-CoV-2 chủ yếu xâm lấn các tế bào biểu mô phế nang, dẫn đến các triệu chứng hô hấp. Những triệu chứng coronavirus chủng mới sẽ nghiêm trọng hơn ở những người mắc bệnh tim mạch, có thể là do việc tăng tiết ACE2.
virus SArs-cov-2
Protein spike của virus gắn vào ACE2
Mức ACE2 có thể tăng do sử dụng các chất ức chế hệ renin–angiotensin–al dosterone. Do ACE2 là một đồng thụ thể chức năng của SARS-CoV-2, nên bác sĩ sẽ cân nhắc cẩn thận về tác dụng an toàn và tiềm năng của các thuốc điều trị hạ huyết áp (thuốc ức chế men chuyển hoặc thuốc ức chế thụ thể angiotensin) ở người mắc COVID-19.
Những ảnh hưởng của COVID-19 lên tim mạch
tránh lây nhiễm covid-19
Chấn thương tim cấp tính
Theo các báo cáo, virus MERS-CoV (nguyên nhân gây ra Hội chứng hô hấp Trung Đông) có thể dẫn đến viêm cơ tim cấp và suy tim.
SARS-CoV-2 cũng có khả năng gây bệnh và tổn thương cơ tim như MERS-CoV. Điều này sẽ làm tăng mức độ khó khăn trong việc điều trị COVID-19.
Theo báo cáo, trong 41 người nhiễm COVID-19 đầu tiên ở Vũ Hán, Trung Quốc, có 5 người bị chấn thương cơ tim do virus gây ra. 4 trong 5 người bệnh này phải được điều trị trong pḥng chăm sóc đặc biệt (ICU), cho thấy mức độ nghiêm trọng của t́nh trạng này. Ngoài ra, những người được điều trị trong pḥng ICU cũng có huyết áp tăng cao đáng kể so với những người bệnh khác.
Một báo cáo khác ở 138 bệnh nhân nhiễm COVID-19 ở Vũ Hán, có đến 36 người có các biểu hiện bệnh nghiêm trọng cần phải được chăm sóc đặc biệt (ICU).
Một số trường hợp, người bệnh sẽ có dấu hiệu tim đập nhanh và tức ngực thay v́ các triệu chứng hô hấp như ho và sốt. Theo báo cáo của NHC về số người tử vong do COVID-19, khoảng 11,8% trường hợp không có bệnh nền tim mạch nhưng lại bị tổn
thương tim nghiêm trọng do SARS-CoV-2, kèm với mức cTnI tăng cao hoặc ngừng tim khi nhập viện.
Do đó, ở những người mắc COVID-19, tỷ lệ có các triệu chứng tim mạch là rất cao do phản ứng viêm toàn thân và rối loạn hệ miễn dịch trong quá tŕnh phát triển bệnh.
Cơ chế SARS-CoV-2 gây tổn thương tim cấp tính có thể liên quan đến ACE2. Enzyme này không chỉ xuất hiện nhiều trong phổi, mà c̣n có ở hệ tim mạch, do đó nó thể liên quan đến chấn thương tim.
Ngoài ra, chấn thương cơ tim cũng có thể do một băo cytokine (cytokine storm) được kích hoạt bởi phản ứng mất cân bằng của các tế bào trợ giúp loại 1 và loại 2 T, rối loạn chức năng hô hấp và thiếu oxy máu.
Tổn thương tim mạch mạn tính
Virus SARS-CoV-2 có cấu trúc tương tự SARS-CoV (virus gây dịch SARS) nên nó cũng có thể gây tổn thương lâu dài lên hệ tim mạch. Theo một nghiên cứu 12 năm ở 25 bệnh nhân hồi phục từ nhiễm SARS-CoV, 68% trường hợp bị tăng lipid máu, 44% có hệ thống tim mạch bất thường và 60% bị rối loạn chuyển hóa glucose.
Các nghiên cứu cũng cho thấy những người từng nhiễm bệnh SARS có quá tŕnh chuyển hóa lipid bị rối loạn. Ở những người bệnh này, nồng độ huyết thanh của các axit béo tự do, lysophosphatidylchol ine, lysophosphatidyletha nolamine và phosphatidylglycerol tăng đáng kể so với người không nhiễm bệnh.
Tuy nhiên, cơ chế lây nhiễm SARS-CoV dẫn đến rối loạn chuyển hóa lipid và glucose vẫn chưa chắc chắn.
Người có bệnh nền tim mạch sẽ có nguy cơ mắc biến chứng cao hơn
Một phân tích tổng hợp cho thấy nguy cơ nhiễm MERS-CoV ở người có bệnh nền tim mạch thường cao hơn. Đối với người bệnh có các triệu chứng nặng, 50% trường hợp bị tăng huyết áp và tiểu đường, 30% bị bệnh tim.
Tương tự, theo Chương tŕnh chẩn đoán và điều trị viêm phổi cho người mới nhiễm coronavirus, người cao tuổi với các bệnh nền sẽ có khả năng bị nhiễm SARS-CoV-2, đặc biệt là những người bị tăng huyết áp, bệnh tim mạch vành hoặc tiểu đường. Hơn nữa, người bệnh cũng có nhiều khả năng phát triển các triệu chứng nghiêm trọng nếu bị nhiễm SARS-CoV-2. Do đó, tỷ lệ tử vong ở những người nhiễm COVID-19 kèm bệnh tim mạch là rất lớn.
Trong một nghiên cứu, trong số những người có triệu chứng nặng, 58% bị tăng huyết áp, 25% bị bệnh tim và 44% bị rối loạn nhịp tim.
Theo dữ liệu về tỷ lệ tử vong do NHC công bố, 35% bệnh nhân nhiễm SARS-CoV-2 có tiền sử tăng huyết áp và 17% có tiền sử bệnh mạch vành. Hơn nữa, dữ liệu cho thấy người già trên 60 tuổi bị nhiễm COVID-19 có triệu chứng toàn thân và viêm phổi nặng hơn so với bệnh nhân dưới 60 tuổi.
Do đó, ảnh hưởng của COVID-19 đối với người có bệnh nền tim mạch là rất nghiêm trọng, khiến t́nh trạng viêm phổi nặng hơn. Ngoài ra, người mắc bệnh mạch vành cấp tính sẽ có tiên lượng rất xấu. Ở những người này, việc duy tŕ chức năng tim mạch sẽ bị suy giảm do thiếu máu cơ tim hoặc hoại tử.
Ở Vũ Hán, một số bệnh nhân nhiễm COVID-19 kèm theo bệnh mạch vành thường có t́nh trạng bệnh nghiêm trọng và tỷ lệ tử vong cao. SARS-CoV-2 giống như một yếu tố quan trọng khiến t́nh trạng bệnh tim nghiêm trọng hơn, thậm chí gây chết người.
Tổn thương tim liên quan đến thuốc, đặc biệt là thuốc kháng virus, trong quá tŕnh điều trị COVID-19 là một mối quan tâm của các chuyên gia. Trong một nghiên cứu trên 138 bệnh nhân nhiễm COVID-19, 89,9% được cho dùng thuốc kháng virus. Tuy nhiên, các bác sĩ nhận thấy nhiều loại thuốc kháng virus có thể gây ra suy tim, rối loạn nhịp tim hoặc các rối loạn tim mạch khác.
Do đó, trong quá tŕnh điều trị COVID-19, đặc biệt là khi sử dụng thuốc kháng virus, bác sĩ phải theo dơi chặt chẽ nguy cơ nhiễm độc tim.
Bạn có thể xem thêm: Chẩn đoán COVID-19 và những điều bạn có thể chưa biết
Các biến chứng của COVID-19 là rất nguy hiểm, có thể dẫn đến tử vong. Đặc biệt, những người có bệnh nền sẽ khiến việc điều trị coronavirus gặp nhiều khó khăn hơn. Để pḥng ngừa COVID-19, bạn hăy tuân thủ các hướng dẫn của Bộ Y tế, như đeo khẩu trang khi ra đường, tự cách ly tại nhà, hạn chế ra đường và đến nơi đông người, rửa sạch tay sau khi từ bên ngoài về, khử trùng và làm sạch nhà…
Nếu nhận thấy triệu chứng bệnh hay có tiếp xúc gần với người nhiễm bệnh trong thời gian gần đây, bạn hăy nhanh chóng gọi điện vào đường dây nóng 1900 3228 và 1900 9095 của Bộ Y tế. Không nên tự ư đến những nơi khám bệnh v́ có thể lây nhiễm cho mọi người.
Bạn cũng có thể liên lạc với đường dây nóng của các bệnh viện có cơ sở theo dơi và điều trị cách ly các bệnh nhân
7 cách chăm sóc sức khỏe người bệnh tim mạch mùa dịch Covid-19
Người bệnh tim mạch là một trong những đối tượng “mong manh” nhất của mùa dịch bệnh Covid-19 với tỷ lệ tử vong cao khi nhiễm virus. Đây là căn bệnh mà tỷ lệ tử vong của người mắc bệnh tim thậm chí c̣n cao hơn cả bệnh tiểu đường và bệnh hô hấp.
Covid-19 đe dọa tính mạng người bệnh chủ yếu do tác động của virus đến phổi. Tuy nhiên, một nghiên cứu được công bố trên JAMA Cardiology ngày 27-3-2020 cho thấy Covid-19 cũng có thể gây tổn thương tim, ngay cả ở những người không có vấn đề về tim.
Những người có sức khỏe tim mạch kém có nhiều khả năng gặp các triệu chứng tồi tệ hơn khi nhiễm COVID-19. Một nghiên cứu công bố trên NCBI ngày 17-2-2020 cho biết có 4,2% người mắc bệnh tim mạch trong số 44.672 người mắc Covid-19 tại Trung Quốc.
Điều đáng nói là những người mắc bệnh tim mạch lại chiếm 22,7% trong tất cả các trường hợp tử vong. T́nh trạng này khiến tỷ lệ tử vong của người bệnh tim khi nhiễm Covid-19 cao hơn người mắc bệnh tiểu đường và hô hấp măn tính:
•Người mắc bệnh tim: 10,5%
•Người mắc bệnh tiểu đường: 7,3%
•Người mắc bệnh hô hấp măn tính: 6,3%
Bệnh tim là một trong những căn bệnh nền khiến việc điều trị Covid-19 trở nên khó khăn hơn. Vậy làm sao chúng ta có thể bảo vệ sức khỏe người bệnh tim mạch trong mùa dịch Covid-19?
1. Chọn thực phẩm tốt cho người bệnh tim mạch
Chọn thực phẩm tốt cho người bệnh tim mạch
Bên cạnh chế độ dinh dưỡng hàng ngày, bạn nên bổ sung thêm những thực phẩm tốt cho tim mạch để bảo vệ sức khỏe trong mùa dịch Covid-19.
• Bông cải xanh: Một số nghiên cứu cho thấy bông cải xanh có thể giúp bạn giảm mức cholesterol trong máu nên đây được xem là thực phẩm tốt cho tim mạch.
• Măng tây: Măng tây giàu folate có khả năng hạn chế sự tích tụ của homocysteine trong cơ thể, từ đó giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch như bệnh mạch vành hay đột quỵ.
• Cá béo: Nhóm cá béo cung cấp omega-3 và protein tốt cho cơ thể có thể bao gồm cá thu, cá hồi… Đặc biệt, hàm lượng chất béo băo ḥa ở cá cũng ít hơn hẳn so với các loại thịt khác nên tốt cho tim mạch.
• Các loại đậu: Bạn nên bổ sung các loại đậu như đậu Hà Lan, đậu xanh, đậu phộng, đậu lăng… Đây là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng có lợi cho tim như: chất xơ, protein, các chất chống oxy hóa mạnh.
• Hạt chia và hạt lanh: Hai loại hạt này là nguồn dinh dưỡng giàu omega-3 giúp hạ huyết áp, ngăn ngừa rối loạn nhịp tim, giảm thiểu mảng bám trên thành động mạch…
• Quả hạch: Bạn có thể bổ sung các loại quả hạch như hạnh nhân, óc chó, hồ đào, hồ trăn… Các loại hạt này chứa nhiều dinh dưỡng như protein, chất xơ, khoáng chất, vitamin, chất chống oxy hóa, omega-3…
• Chocolate đen: Một số nhà khoa học cho biết đây là loại thực phẩm có thể mang lại tác dụng chống xơ vữa động mạch, từ đó giảm thiểu rủi ro đau tim hay đột quỵ.
2. Vận động thể chất để nâng cao sức khỏe
người bệnh tim mạch tập yoga
Trong thời điểm cả nước cách ly toàn xă hội, bạn vẫn nên duy tŕ thói quen vận động thể chất tại nhà để tăng cường sức khỏe và nâng cao hệ miễn dịch cho cơ thể. Lối sống lành mạnh này là một giải pháp kết hợp điều trị bệnh tim đơn giản và hiệu quả mà bạn có thể áp dụng.
Bạn có thể lựa chọn các bài tập cho người bệnh tim mạch với những hoạt động thể chất nhẹ nhàng sau đây:
• Tập yoga: Đây là môn tập không những giúp người bệnh tim mạch tăng cường sức khỏe thể chất mà c̣n có tác dụng ổn định tâm trạng căng thẳng. Nếu bạn kiên tŕ tập yoga suốt một thời gian dài, triệu chứng rối loạn nhịp tim sẽ cải thiện.
• Đi bộ: Một số nghiên cứu cho biết 30 phút đi bộ/ngày có thể giúp bạn giảm 18% nguy cơ phát triển bệnh mạch vành. Đồng thời, thói quen đi bộ 180 phút/tuần cũng giúp bạn giảm 35% rủi ro nhồi máu cơ tim.
• Đạp xe: Bài tập đạp xe sẽ giúp bạn gia tăng sức bền, cải thiện độ dẻo dai của cơ bắp, nâng cao quá tŕnh trao đổi chất và tuần hoàn. Trong mùa dịch Covid-19, bạn có thể đạp xe quanh công viên gần nhà hoặc đạp xe trong nhà với thiết bị chuyên dụng.
Bên cạnh các môn tập nhẹ nhàng, bạn cũng có thể kết hợp vận động trong sinh hoạt hàng ngày như làm vườn, dọn dẹp nhà cửa, vui đùa với người thân… Những hoạt động này cũng giúp cho những ngày cách ly xă hội trở nên ư nghĩa hơn.
3. Chú ư đeo khẩu trang khi thật sự cần thiết
Chú ư đeo khẩu trang khi thật sự cần thiết
Một trong những điều được khuyến cáo trong mùa dịch Covid-19 là đeo khẩu trang thường xuyên để pḥng ngừa dịch bệnh lây lan. Tuy nhiên, người bệnh tim mạch được khuyến cáo chỉ nên đeo khẩu trang khi thật sự cần thiết.
Bạn cần đeo khẩu trang khi ra ngoài để tránh giọt bắn từ người khác, song nếu bạn đeo quá thường xuyên th́ sẽ khó thở. Trừ một số trường hợp thật sự cần thiết, tốt nhất bạn nên ở nhà để không cần phải đeo khẩu trang liên tục.
Sau đây là một số trường hợp cần thiết mà người bệnh tim mạch nên đeo khẩu trang tại nhà để pḥng bệnh:
•Bạn có các triệu chứng nghi ngờ nhiễm Covid-19
•Gia đ́nh bạn có người đang thực hiện cách ly tại nhà
•Bạn chuẩn bị ra nhận hàng từ nhân viên giao hàng bên ngoài
Nếu không thật sự cần thiết đeo khẩu trang y tế, người bệnh tim mạch có thể đeo khẩu trang làm bằng chất liệu vải mỏng và thoáng khí để cảm thấy dễ thở hơn.
Bên cạnh việc đeo khẩu trang, người bệnh tim cũng cần pḥng dịch Covid-19 bằng cách rửa tay thường xuyên, cẩn thận khi ho, hạn chế đến nơi đông người…
Người mắc bệnh tim chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi yếu tố tâm lư. Trong thời điểm dịch bệnh bùng phát, bạn cần thư giăn để duy tŕ tâm lư thoải mái và ngăn chặn t́nh trạng tăng nhịp tim.
Tin tức về dịch bệnh có thể khiến bạn lo lắng và sợ hăi với tỷ lệ tử vong tăng cao do biến chứng của Covid-19 ở các nước trên thế giới. Những cảm xúc tiêu cực này sẽ dẫn tới giảm sức đề kháng, tăng huyết áp và nhịp tim. Đây là những trạng thái không hề tốt cho sức khỏe của người bệnh tim.
Bạn có thể dành thời gian rảnh để nghe nhạc không lời, ngồi thiền, hít thở sâu, xem video hài hước hay các chương tŕnh giải trí để thư giăn tinh thần.
Để tránh hoang mang v́ tin tức giả, bạn nên cập nhật thông tin dịch bệnh Covid từ các nguồn chính thống sau đây: WHO, Bộ Y tế và Cục Y tế Dự pḥng.
5. Chuẩn bị thuốc cho người bệnh tim mạch
Chuẩn bị sẵn thuốc trong nhà khi cách ly
Tùy theo t́nh trạng sức khỏe hiện tại của bạn cùng các triệu chứng bệnh, bác sĩ sẽ chỉ định loại thuốc tim mạch phù hợp. Các loại thuốc phổ biến dành cho người bệnh tim mạch có thể bao gồm:
•Thuốc chống đau thắt ngực: thuốc nitrate
•Thuốc kiểm soát huyết áp: angiotensin (ACE) và thuốc chẹn beta
•Thuốc kiểm soát hàm lượng cholesterol trong máu: thuốc statin
•Thuốc ức chế kết tập tiểu cầu: clopidogrel, prasugrel và ticagrelor
•Thuốc làm loăng và chống đông máu: warfarin, dabigatran, apixaban và rivaroxaban
Bạn nên tập thói quen uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ, không tự ư giảm liều hay ngưng thuốc ngay cả khi cảm thấy đỡ. Nếu sử dụng thêm một số loại thuốc khác hay kết hợp thực phẩm bổ sung, bạn nên tham khảo ư kiến của bác sĩ.
T́nh h́nh dịch bệnh Covid-19 vẫn c̣n chuyển biến phức tạp nên bạn cần dự trữ lượng thuốc đủ dùng trong thời gian cách ly xă hội.
6. Đi khám khi có dấu hiệu bất thường
Đi khám khi có dấu hiệu bất thường
Bạn cần phát hiện sớm các dấu hiệu bất thường của cả bệnh tim lẫn bệnh viêm phổi cấp do Covid-19 để có thể kịp thời điều trị.
• Bệnh tim: Một số dấu hiệu bệnh tim có thể bao gồm đau tức ngực, khó thở, chóng mặt, sưng phù chân, đổ mồ hôi lạnh, mệt mỏi, kiệt sức, rối loạn nhịp tim…
• Bệnh viêm phổi cấp: Triệu chứng coronavirus chủng mới gây bệnh viêm phổi cấp có thể bao gồm sốt (từ 37,7°C trở lên), ho khan, khó thở…
Bạn có thể cảm thấy khó phân biệt các dấu hiệu của bệnh viêm phổi cấp và bệnh cảm cúm thông thường. Một số triệu chứng của bệnh tim cũng tương tự như bệnh viêm phổi cấp như mệt mỏi, khó thở… Do đó, bạn nên yêu cầu được kiểm tra kỹ khi đi khám tim mạch để có thể sớm nhận ra các nguy cơ lây nhiễm Covid-19.
Nếu nghi ngờ nhiễm Covid-19 với các dấu hiệu bất thường, bạn cần liên hệ ngay với trung tâm y tế gần nhất để được hướng dẫn cách ly và điều trị.
7. Chăm sóc người bệnh tim nhiễm Covid-19
Chăm sóc người bệnh tim nhiễm Covid-19
Tiến sĩ Sreenivas Gudimetla (Mỹ), trường Đại học Tim mạch Hoa Kỳ, đă phát hành văn bản hướng dẫn cách chăm sóc người bệnh tim nhiễm Covid-19 (Covid-19 Clinical Guidance). Nội dung khuyến cáo dành cho các đơn vị y tế bao gồm:
• Lịch tiêm vắc-xin: Những người mắc bệnh tim mạch nên duy tŕ lịch tiêm vắc-xin theo kế hoạch, đặc biệt là bện*h cúm và viêm phổi.
• Nguy cơ tiềm ẩn: Lưu ư bệnh nhân mắc bệnh tim mạch tiềm ẩn có nguy cơ mắc Covid-19 cao hơn và có nguy cơ chuyển biến tồi tệ hơn.
• Kế hoạch cách ly: Lập kế hoạch để nhanh chóng xác định và cách ly bệnh nhân tim mạch có các triệu chứng Covid-19 với các bệnh nhân khác.
• Biện pháp pḥng ngừa: Tư vấn cho tất cả các bệnh nhân tim mạch về khả năng gia tăng rủi ro và khuyến khích thực hiện các biện pháp pḥng ngừa Covid-19.
Khi chăm sóc người bệnh tim nhiễm Covid-19, yếu tố tâm lư đóng vai tṛ rất quan trọng khi phải vừa chống chọi với nhiều triệu chứng cùng một lúc. Nếu bạn là người thân hoặc nhân viên y tế, hăy giúp người bệnh lạc quan hơn bằng những câu chuyện tích cực. Nếu là người bệnh, bạn có thể t́m kiếm niềm vui cho bản thân từ sách báo, tranh vẽ, âm nhạc… Chỉ cần bạn không bỏ cuộc, bạn vẫn có cơ hội để khỏe mạnh trở lại!
Mặc dù các nhà khoa học đang nghiên cứu loại vắc xin mới giúp pḥng ngừa virus corona, song vẫn c̣n đang ở giai đoạn thử nghiệm. Liệu có cách nào giúp bạn bảo vệ bản thân và gia đ́nh khỏi dịch bệnh đáng sợ này đây?
Virus SARS-CoV-2 từ Vũ Hán đă bùng phát không chỉ trên khắp Trung Quốc mà c̣n lan rộng trên toàn thế giới. Người dân Trung Quốc ngày càng cảm thấy bất lực. Chính phủ nước này buộc phải thực hiện các biện pháp quyết liệt để ngăn chặn virus như đưa ra một số hạn chế đi lại ở Bắc Kinh.
Kể từ khi SARS-CoV-2 tấn công Việt Nam với 2 bệnh nhân đầu tiên, dân cư mạng ngày nào cũng thấp thỏm về t́nh trạng bùng phát dịch bệnh viêm phổi cấp do virus corona. Dường như bất cứ ai theo dơi tin tức đều hoang mang không dám ra đường. Làm sao chúng ta có thể bảo vệ bản thân và gia đ́nh khỏi virus corona đây?
Trong thời gian các nhà khoa học đang nghiên cứu vắc xin và thuốc điều trị Covid-19, bạn có thể áp dụng các cách sau đây để pḥng ngừa virus corona.
1. Đeo găng tay khi đến nơi công cộng
đeo găng tay pḥng ngừa virus corona
Khi bạn rời khỏi nhà, hăy đeo găng tay để tránh tiếp xúc với các đồ dùng công cộng. Tùy theo điều kiện thời tiết, bạn có thể đeo găng tay loại dày hoặc mỏng. Bạn nên thay găng tay hàng ngày, giặt sạch và tránh đeo găng tay ẩm. Đừng bao giờ quên găng tay khi bạn đi máy bay, tàu hỏa, tàu điện ngầm, xe buưt, tắc xi…
2. Pḥng ngừa virus corona: Tránh để tay tiếp xúc với mặt
rửa tay đúng cách
Nếu bạn ở trong một t́nh huống tiếp xúc gần buộc phải tháo găng tay (bắt tay hoặc ăn uống) th́ nên tránh chạm tay vào mặt hoặc mắt dù là cảm thấy ngứa. Bạn có thể dùng khăn giấy sạch khi cần dụi mắt hoặc lau vết bẩn. Trước khi bạn đeo găng tay trở lại, hăy rửa tay đúng cách với xà pḥng và nước ấm hoặc dùng nước rửa tay khô.
Trong thời gian c̣n dịch bệnh, bạn không nên bắt tay hoặc ôm người khác. Bạn có thể lịch sự nói rằng việc giữ khoảng cách sẽ tốt hơn cho cả hai để pḥng ngừa virus corona.
3. Sử dụng khẩu trang đúng cách
sử dụng khẩu trang đúng cách
Bạn nên đeo khẩu trang y tế khi đi ra ngoài và đến các nơi công cộng có đông người. Nếu bạn xuất hiện các triệu chứng coronavirus chủng mới như ho, sốt và khó thở, đau mắt đỏ th́ nên đeo khẩu trang ngay cả khi ở trong nhà. Đây là những dấu hiệu cảnh báo có thể bạn đă bị nhiễm virus corona gây bệnh viêm phổi lạ.
Tuy nhiên, hầu hết các khẩu trang đều tệ đi sau 1 – 2 lần đeo. Nếu bạn sử dụng cùng một khẩu trang ngày này qua ngày khác th́ c̣n đáng sợ hơn. Khi đó, những chất bẩn từ miệng và mũi sẽ phủ bên trong mặt nạ với mùi hấp dẫn vi khuẩn. Chính v́ thế, bạn nên thay khẩu trang y tế sau mỗi 8 tiếng. Nếu không có khẩu trang y tế, bạn có thể sử dụng khẩu trang vải và giặt sạch, phơi nắng hàng ngày.
Laurie Garrett (cựu thành viên cao cấp về sức khỏe toàn cầu tại Hội đồng Quan hệ đối ngoại và là tác giả khoa học đoạt giải Pulitzer) cho biết: “Tôi hiếm khi đeo khẩu trang mặc dù đă trải qua hơn 30 dịch bệnh. Thay vào đó, tôi tránh xa đám đông và giữ khoảng cách với người khác khoảng nửa mét”.
Nếu ai đó ho hoặc hắt hơi, bạn nên yêu cầu họ đeo khẩu trang để ngăn n
Bạn nên lấy tất cả khăn ra khỏi pḥng tắm ngay lập tức và thay thế chúng bằng khăn sạch của từng thành viên trong gia đ́nh để pḥng ngừa Covid-19. Mỗi người chỉ nên sử dụng khăn riêng của ḿnh và không nên chạm vào thành viên khác trong gia đ́nh.
Bạn nên giặt tất cả khăn 2 lần/tuần. Đừng để khăn ẩm ướt v́ đây là điều kiện lư tưởng cho các loại virus sinh sôi như cảm lạnh thông thường và corona.
5. Cẩn thận khi chạm vào các đồ vật
pḥng ngừa virus corona
Đầu tiên, bạn nên chú ư đến tay nắm cửa. Bạn có thể mở và đóng cửa bằng khuỷu tay hoặc vai. Bạn có thể đeo găng tay để xoay tay nắm cửa hoặc rửa tay sau khi chạm vào nó. Nếu bất cứ ai trong nhà bạn bị ốm (đặc biệt là khi có triệu chứng sốt, ho và tức ngực khó thở), hăy lau sạch tay nắm cửa thường xuyên.
Tương tự như vậy, bạn hăy thận trọng với tay vịn cầu thang, máy tính để bàn, điện thoại di động, đồ chơi, laptop hay bất kỳ đồ vật nào có bề mặt tiếp xúc với tay. Nếu bạn cầm điện thoại di động, dụng cụ nấu ăn hoặc laptop của người khác, hăy chú ư không chạm vào da mặt bạn và rửa tay ngay sau đó.
Bạn chỉ nên sử dụng đồ vật cá nhân của riêng ḿnh để giảm thiểu rủi ro bị lây nhiễm virus corona từ người khác.
Bạn có thể t́m hiểu thêm: Coronavirus sống trên các bề mặt trong bao lâu?
6. Pḥng ngừa virus corona: Tăng cường hệ miễn dịch
sữa chua tăng cường hệ miễn dịch
Nếu theo dơi các bản tin về những ca tử vong do virus corona lây từ người sang người, bạn sẽ thấy đặc điểm chung của các bệnh nhân là người cao tuổi và đang mắc thêm bệnh nền khác. Ngoài người lớn tuổi, những đối tượng sau đây cũng có hệ miễn dịch yếu: trẻ em, phụ nữ mang thai và người đang đau ốm.
Để pḥng ngừa virus corona, bạn nên điều chỉnh lối sống lành mạnh giúp tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể:
•Tiếp xúc với ánh nắng mặt trời vào buổi sáng
•Chú ư cách chế biến thực phẩm đảm bảo vệ sinh
•Sử dụng thực phẩm bổ sung lợi khuẩn probiotic
•Tập thể dục 30 – 45 phút, ít nhất 3 buổi mỗi tuần
•Từ bỏ thuốc lá, hạn chế rượu bia và chất kích thích
•Ăn nhiều rau củ quả, các loại đậu và hạt tốt cho sức khỏe
•Bổ sung tỏi vào các món ăn hàng ngày để thúc đẩy hệ miễn dịch
•Giảm stress công việc, suy nghĩ tích cực và ngủ đủ 7 – 8 tiếng mỗi ngày
Theo thông lệ ở các gia đ́nh Việt Nam, mọi người thường sử dụng đũa cá nhân để lấy thức ăn trên bàn. Bạn không nên làm điều này cho đến khi dịch bệnh Covid-19 kết thúc.
Trong một bữa ăn, bạn không nên sử dụng đũa và dụng cụ cá nhân của bạn để lấy thức ăn ra khỏi bát hoặc đĩa chung. Tất nhiên, bạn cũng không nên uống chung ly nước hoặc đồ đựng các loại thức uống với người khác.
Bạn có thể đặt muỗng hoặc đũa vào mỗi món ăn và hướng dẫn mọi người trong bàn lấy những ǵ ḿnh muốn vào đĩa hoặc bát cá nhân. Sau đó, mọi người chỉ dùng muỗng (đũa) cá nhân để thưởng thức các món trong bát (đĩa) của ḿnh.
Bạn nên rửa sạch tất cả thực phẩm và dụng cụ nhà bếp kỹ lưỡng. Nếu ăn ngoài, bạn cần tránh các quán ăn có vệ sinh kém hoặc không đảm bảo an toàn thực phẩm.
♦ Tuyệt đối không mua, giết mổ hoặc tiêu thụ bất kỳ động vật hoang dă nào cho đến khi chúng ta biết loài nào là nguồn gốc của virus corona.
8. Lưu thông không khí
mở cửa sổ để pḥng ngừa virus corona
Nếu bạn sinh sống ở những nơi có thời tiết mát hoặc nóng ấm, hăy mở các cửa nhà bạn cũng như tại nơi bạn làm việc để không khí được lưu thông. Virus không thể tồn tại trong một không gian thông thoáng. Song nếu trời lạnh hoặc thời tiết khắc nghiệt, hăy giữ ấm và đóng các cửa đó lại.
9. Pḥng ngừa virus corona: Chăm sóc người bị bệnh
pḥng ngừa virus corona cho trẻ em
Nếu nhà bạn có người bị sốt, và bạn chưa biết chắc người đó có bị nhiễm virus corona hay không, để an tâm, bạn hăy cách ly họ ở một pḥng, nơi họ cảm thấy thoải mái. Bạn và cả người bệnh cần đeo khẩu trang khi tiếp xúc với nhau. Mỗi khi thay khẩu trang cho người bệnh, bạn cần mặc quần áo dài tay, đeo găng tay y tế, cẩn thận gỡ khẩu trang từ tai người bệnh, cho vào túi nilông và buộc kín lại rồi cho vào thùng rác có nắp đậy.
Tiếp theo bạn vệ sinh găng tay đang đeo sạch sẽ bằng dung dịch khử trùng rồi rửa mặt cho người bệnh bằng xà pḥng và nước ấm, cũng như làm sạch những nơi mà người bệnh chạm vào như khăn trải giường, khăn tắm và dụng cụ. Sau khi làm xong, bạn cần bỏ găng tay, khẩu trang của bạn vào thùng rác đậy kín cũng như giặt sạch sẽ quần áo.
Và tốt nhất, hăy cho người bệnh đi khám hoặc gọi trực tiếp đến đường dây nóng của Bộ Y tế để được chăm sóc đúng cách: 1900 3228, 1900 9095.
Theo thông tin mới đây vào ngày 29-1-2020, các nhà nghiên cứu ở Hồng Kông đang phát triển loại vắc xin pḥng ngừa virus corona. Tuy nhiên, loại vắc xin mới này cần ít nhất vài tháng thử nghiệm trên động vật và thêm 1 năm thử nghiệm lâm sàng trên người. Trong thời gian chờ đợi, bạn cần học cách tự bảo vệ bản thân và gia đ́nh ngay từ bây giờ!
Dịch bệnh viêm phổi cấp do coronavirus: Việt Nam có bệnh nhân nhiễm Covid-19 thứ 53
♦ Bệnh nhân thứ 49 là nam giới, 71 tuổi, quốc tịch Anh, là chồng của bệnh nhận thứ 30, đi trên chuyến bay VN0054.
Bệnh nhân được cách ly từ ngày 8-3 và đang điều trị tại Bệnh viện Đa khoa trung ương Huế.
♦ Bệnh nhân thứ 50 là nam, 50 tuổi, ngụ tại phố Núi Trúc, Ba Đ́nh, Hà Nội. Bệnh nhân đi công tác tại Paris và về nước ngày 9-3. Ngày 11-3, bệnh nhân bị sốt, ho khan. Ngày 13-3, bệnh nhân vào Bệnh viện Bệnh nhiệt đới trung ương cơ sở Đông Anh, được xét nghiệm và chẩn đoán dương tính với SARS-CoV-2. Hiện bệnh nhân được cách ly điều trị tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới trung ương cơ sở Đông Anh.
♦ Bệnh nhân thứ 51 là nữ, 22 tuổi, ở Xuân Đỉnh, Bắc Từ Liêm, Hà Nội. Bệnh nhân là du học sinh ở châu Âu. Sáng 13-3, bệnh nhân bay về sân bay Nội Bài trên chuyến bay QR968 và được chở thẳng vào Bệnh viện bệnh nhiệt đới trung ương cơ sở Đông Anh, được xét nghiệm và chẩn đoán dương tính SARS-CoV-2. Hiện bệnh nhân đang được cách ly điều trị tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới trung ương cơ sở Đông Anh.
♦ Bệnh nhân thứ 52 là nữ, 24 tuổi, ở khu 4B, phường Hồng Hải, Hạ Long, Quảng Ninh. Bệnh nhân bay từ London về Việt Nam ngày 9-3. Sau khi xuống sân bay Nội Bài, bệnh nhân bắt taxi về nhà tại Hạ Long, tự cách ly tại nhà. Ngày 13-3, bệnh nhân được lấy mẫu xét nghiệm tại Quảng Ninh, kết quả dương tính với SARS-CoV-2. Hiện bệnh nhân đang được cách ly điều trị tại bệnh viện dă chiến cơ sở số 2 tại tỉnh Quảng Ninh.
♦ Bệnh nhân thứ 53 là nam, 53 tuổi, quốc tịch Cộng ḥa Czech. Ngày 10-3, bệnh nhân đến sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất trên chuyến bay QR 970, quá cảnh tại sân bay Doha (Qatar). Sau khi vào Việt Nam, bệnh nhân lưu trú tại quận 1, TP. HCM. Ngày 13-3, bệnh nhân có biểu hiện ho khan, mệt mỏi nên đến khám tại Bệnh viện Y học cổ truyền TP. HCM. Sau khi chụp X-quang có dấu hiệu thâm nhiễm 1/3 dưới đáy phổi, bệnh nhân được chuyển đến cách ly tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP. HCM. Kết quả xét nghiệm cho thấy bệnh nhân dương tính với virus SARS-CoV-2.
———————————————————— ————————————-
Cập nhật dịch bệnh viêm phổi cấp Covid-19 ngày 13-3-2020 | Việt Nam có thêm 7 bệnh nhân nhiễm Covid-19, nâng tổng số ca nhiễm lên 46, 16 ca đă chữa khỏi.
Theo Bộ Y tế, 5 bệnh nhân nhiễm Covid-19 thứ 40, 41, 42, 43 và 44 đều có liên quan đến bệnh nhân thứ 34, 51 tuổi tại B́nh Thuận, là thành viên đoàn doanh nhân nữ của VCCI. Cụ thể:
Bệnh nhân thứ 40 là nữ, 2 tuổi.
Bệnh nhân thứ 41 là nam, 59 tuổi.
Bệnh nhân thứ 42 là nam, 28 tuổi.
Bệnh nhân thứ 43 là nữ, 47 tuổi – sui gia của bệnh nhân thứ 34. Cả bốn đều sống tại Phan Thiết, B́nh Thuận.
Bệnh nhân thứ 44 là nam, 13 tuổi, quê quán huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh B́nh Thuận, tiếp xúc gần với bệnh nhân 37 – là nhân viên của bệnh nhân thứ 34.
Tất cả các trường hợp mắc Covid-19 và trường hợp nghi ngờ mắc bệnh được điều trị cách ly tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh B́nh Thuận.
* Chiều 13-3-2020, Bộ Y tế thông báo hai ca nhiễm mới gồm:
Bệnh nhân thứ 46 là nữ, 30 tuổi, ở Khương Trung, Thanh Xuân, Hà Nội. Bệnh nhân là tiếp viên hàng không từ London về Hà Nội ngày 9-3-2020. Ngày 10-3, bệnh nhân bị sốt và ho đờm, không tức ngực. Ngày 11-3, bệnh nhân đi khám tại Trung tâm Y tế Hàng không, sau đó được chuyển vào Bệnh viện Bệnh nhiệt đới trung ương cơ sở Đông Anh và được cách ly, lấy mẫu làm xét nghiệm cho kết quả dương tính với virus SARS-CoV-2.
Bệnh nhân thứ 47 là nữ, 43 tuổi, ở Trúc Bạch, Ba Đ́nh, Hà Nội. Bệnh nhân là giúp việc trong ṭa nhà của bệnh nhân số 17. Hiện bệnh nhân được cách ly tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới trung ương cơ sở 2 Đông Anh.
Bệnh nhân thứ 48 là nam, 31 tuổi, ngụ tại phường 14, quận 10, TP. HCM, ngồi chung xe ôtô với ca 45 và tiếp xúc với ca thứ 34 tại B́nh Thuận.
Sáng 11-3, sau khi biết thông tin ca thứ 34 mắc bệnh Covid-19, bệnh nhân được hướng dẫn tự cách ly tại nhà.
Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP. HCM đă lấy mẫu xét nghiệm của bệnh nhân, kết quả dương tính với SARS-CoV-2 vào tối 13-3.
———————————————————— ————————————-
Cập nhật dịch bệnh viêm phổi cấp Covid-19 ngày 11-3-2020 | Việt Nam có thêm 5 bệnh nhân nhiễm Covid-19, nâng tổng số ca nhiễm lên 39, 16 ca đă chữa khỏi.
* Theo thông báo của Bộ Y tế, bệnh nhân thứ 35 là nữ, 29 tuổi, là nhân viên bán hàng siêu thị Điện máy Xanh ở quận Hải Châu, Đà Nẵng.
Ngày 4-3, khoảng 18-19 giờ, bệnh nhân có tiếp xúc trực tiếp với hai người Anh tại siêu thị, những người này sau đó được xác định là dương tính với Covid-19, là người thứ 22 và 23.
Tối 10-3, Viện Pasteur Nha Trang đă xét nghiệm mẫu bệnh phẩm của bệnh nhân này, kết quả xét nghiệm dương tính với SARS-CoV-2. Hiện bệnh nhân đang được cách ly, điều trị tại Bệnh viện Đà Nẵng.
* Bệnh nhân thứ 36, 37, 38 có liên quan đến bệnh nhân thứ 34 (bệnh nhân nữ 51 tuổi, từ Mỹ về Việt Nam ngày 29-2 có quá cảnh ở Qatar). Bệnh nhân thứ 36 nữ, 64 tuổi, ở Phan Thiết, B́nh Thuận, giúp việc cho bệnh nhân số 34. Bệnh nhân thứ 37 cũng là nữ, 37 tuổi, nhân viên của bệnh nhân số 34. Bệnh nhân thứ 38 là nữ, 28 tuổi, con dâu của bệnh nhân số 34. Cả ba hiện đang được cách ly, điều trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh B́nh Thuận.
* Bệnh nhân thứ 39 là nam, sinh năm 1995, là hướng dẫn viên du lịch Công ty Amazing Ninh B́nh, ngụ Cầu Giấy, Dịch Vọng, Hà Nội. Anh đă tiếp xúc với khách du lịch người Anh đi chuyến bay VN0054. Hiện anh đang được cách ly, theo dơi tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới trung ương.
———————————————————— ———————————————-
Cập nhật dịch bệnh viêm phổi cấp Covid-19 ngày 10-3-2020 | Việt Nam có thêm bệnh nhân nhiễm Covid-19 thứ 34. Thế giới có 114.435 người bệnh và 4.027 người tử vong do coronavirus.
Bệnh nhân 32 là N.T.T, người Việt Nam, sống tại London (Anh), có dự tuần lễ thời trang Milan. Tối 27-2, T. đi chơi với “bệnh nhân 17” N.H.N. và một nhóm bạn tại Anh.
T. khởi phát ho vào ngày 2-3 tại London, không sốt nên đến bệnh viện để khám và được cho thuốc về nhà điều trị.
Sau khi biết N.H.N. – bệnh nhân thứ 17 tại Việt Nam nhiễm virus corona, ngày 7-3, T. lại đi khám nhưng triệu chứng ho khan không giảm.
Do không an tâm, T. thuê máy bay riêng về Việt Nam lúc 8 giờ 15 ngày 9-3. Cô có nhiệt độ 37,5°C, ho khan, ngay lập tức được chuyển về Bệnh viện dă chiến Củ Chi bằng xe chuyên dụng cách ly nghiêm ngặt. Chụp X-quang cho thấy cô bị viêm phổi mô kẽ nên được chuyển về cách ly tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP. HCM lúc 20 giờ 30 ngày 9-3.
Kết quả xét nghiệm mẫu bệnh phẩm tại Viện Pasteur TP. HCM lúc 22 giờ 30 ngày 9-3 cho thấy cô bị nhiễm virus SARS-CoV-2.
* Ca nhiễm viêm phổi cấp Covid-19 thứ 33 là nam, 58 tuổi, quốc tịch Anh, đi trên chuyến bay VN0054 với bệnh nhân thứ 17. Bệnh nhân đang lưu trú tại thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam. Trung tâm kiểm soát bệnh tật Quảng Nam đă gửi mẫu xét nghiệm của bệnh nhân này và kết quả dương tính với virus SARS-CoV-2.
* Ca mắc Covid-19 thứ 34 tại Việt Nam là bệnh nhân nữ, 51 tuổi, quốc tịch Việt Nam.
Ngày 22-2, bệnh nhân bay từ Việt Nam sang New York (Mỹ), quá cảnh tại sân bay Incheon (Hàn Quốc). Ngày 29-2, bệnh nhân bay từ Washington (Mỹ) về Việt Nam, quá cảnh tại sân bay Quatar và sáng 2-3, nhập cảnh vào Việt Nam tại Cảng Hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất.
Sáng 9-3, bệnh nhân nhập viện tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh B́nh Thuận và được điều trị cách ly tại đây. Kết quả xét nghiệm sau đó cho thấy bệnh nhân dương tính với virus SARS-CoV-2.
Cập nhật dịch bệnh viêm phổi cấp Covid-19 ngày 9-3-2020 | Việt Nam có thêm 2 bệnh nhân nhiễm Covid-19 trên chuyến bay VN0054, là người Anh, nâng tổng số ca lên 31.
Bệnh nhân mới nhất 66 tuổi, đến từ Anh, trên chuyến bay VN0054. Sau khi đến Hà Nội, bệnh nhân ra Huế và vẫn đang ở Huế.
Sau khi rà soát những hành khách đi trên chuyến bay VN0054, ngày 7-3, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Thừa Thiên Huế đă điều tra, cách ly bệnh nhân số 30 và lấy mẫu xét nghiệm. Kết quả cho thấy bệnh nhân đă nhiễm COVID-19.
♦ Theo thông tin mới nhất của Bộ Y tế, người nhiễm virus SARS-CoV-2 mới nhất 49 tuổi, người Anh, đến Việt Nam trên chuyến bay VN0054 từ rạng sáng 2-3. Sau khi đến Hà Nội, bệnh nhân đă đến Quảng Nam và hiện đang được cách ly, điều trị tại Quảng Nam.
Hiện ca nhiễm tại các nước như Ư, Hàn Quốc, Iran vẫn tăng nhanh, với 7.335, 7.134 và 6.566 ca. Số người tử vong tại Ư là 366 ca, xếp thứ 2 sau Trung Quốc.
Đă có 106 quốc gia và vùng lănh thổ có người mắc bệnh, bạn có thể xem thêm thông tin trong ảnh sau:
các nước có ca nhiễm Covid-19
Ảnh: Tuổi Trẻ
———————————————————— ——————————————— ———
Cập nhật dịch bệnh viêm phổi cấp Covid-19 ngày 8-3-2020 | Việt Nam có thêm 1 bệnh nhân nhiễm Covid-19 liên quan đến bệnh nhân thứ 17, 8 người nước ngoài trên chuyến bay VN0054, nâng tổng số ca lên 29. Thế giới có 105.856 ca nhiễm coronavirus chủng mới, 3.605 người tử vong.
Bệnh nhân nhiễm Covid-19 thứ 21 là ông N.Q.T, 61 tuổi, sống ở Trúc Bạch, Q. Ba Đ́nh, Hà Nội. Ông T. từ Anh về Việt Nam trên chuyến bay VN0054 rạng sáng 2-3, ngồi ghế 5A, tương đối gần bệnh nhân số 17 N.H.N. (ghế 5K).
Tối 6-3, sau khi điều tra dịch tễ bệnh nhân N.H.N, cơ quan chức năng thấy ông T. cũng có dấu hiệu nhiễm virus SARS-CoV-2 nên đă lấy mẫu xét nghiệm chuyển tới Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương. Hiện ông T. được cách ly tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới trung ương cơ sở 2. Những người có tiếp xúc gần với ông T. được đưa đi cách ly từ sáng sớm 8-3.
Chiều nay, Bộ Y tế thông báo ngoài 4 bệnh nhân liên quan đến bệnh nhân thứ 17 có quốc tịch Việt Nam, đi chuyến bay VN0054, có thêm 8 người nước ngoài, bao gồm 4 người đang ở Quảng Ninh, 2 ở Lào Cai và 2 ở Đà Nẵng dương tính với COVID-19.
Như vậy, tổng số bệnh nhân ghi nhận tại Việt Nam là 29 người, trong đó có 10 người đi chuyến bay VN0054, 2 người bị lây từ bệnh nhân 17 đi chuyến VN0054 và 1 người từ Hàn Quốc về Việt Nam trên chuyến bay VJ981.
Hiện các nước có tỷ lệ tử vong cao vẫn là Trung Quốc với 3.097 người, Hàn Quốc 50 người, Ư 233 người, Iran 145 người. Đă có 102 quốc gia và vùng lănh thổ có người nhiễm virus SARS-CoV-2. Bạn có thể xem thông tin trong ảnh sau:
102 nước và vùng lănh thổ có người nhiễm nhiễm virus SARS-CoV-2
Ảnh: Tuổi Trẻ
———————————————————— ——————————————— ————
Cập nhật dịch bệnh viêm phổi cấp Covid-19 ngày 7-3-2020 | Việt Nam có thêm 4 bệnh nhân nhiễm Covid-19. Thế giới có 101.685 ca nhiễm coronavirus chủng mới, 3.503 người tử vong.
T́nh h́nh dịch bệnh Covid-19 tại Việt Nam: Bệnh nhân nhiễm Covid-19 thứ 17 của Việt Nam là N.H.N, 26 tuổi, quản lư khách sạn, sống tại phố Trúc Bạch, Hà Nội. N. từ Hà Nội đi London (Anh) vào ngày 16-2 và ở nhà chị gái. Sau đó, cả hai đi Milan, Ư để du lịch. Chiều 20-2, N. trở lại London và ở đến 25-2. Kế tiếp, cô đến quận 8, Paris, Pháp, bằng tàu cao tốc rồi lại trở về London. Ngày 1-3, N. trở về Việt Nam trên chuyến bay VN0054, tới sân bay Nội Bài lúc 4 giờ 30 sáng 2-3.
Sau đó, N. trở về nhà tại 125 phố Trúc Bạch bằng xe riêng. Chiều 5-3, N. đi khám ở bệnh viện Hồng Ngọc. Sau khi khai thác bệnh sử cũng như lịch sử dịch tễ, biết N. từng đi qua vùng dịch nên bác sĩ cho khám lâm sàng, xét nghiệm máu, chụp X-quang phổi, nội soi tai – mũi – họng. Kết quả chụp X-quang phổi phát hiện h́nh ảnh đám mờ ở đáy phổi phải. Nghi ngờ N. nhiễm virus SARS-CoV-2, bệnh viện Hồng Ngọc thông báo đến Bệnh viện Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương cơ sở 2 ở Đông Anh chiều cùng ngày. N. được cách ly tại Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương cơ sở 2, lấy mẫu xét nghiệm. 21 giờ tối 6-3, N. có kết quả dương tính với nCoV.
xịt khử trùng tại phố Trúc Bạch
Quân đội xịt khử trùng tại phố Trúc Bạch. Ảnh: Tuổi Trẻ
Tính đến sáng 7-3, có khoảng 200 người tiếp xúc với N. phải cách ly. Khu phố Trúc Bạch quanh nhà N. cũng bị cách ly giám sát y tế, khử khuẩn. Bệnh viện Hồng Ngọc đóng cửa, bệnh nhân đang điều trị được yêu cầu không xuất viện. 18 y bác sĩ được cách ly tại bệnh viện Nhiệt đới.
Trung tâm kiểm soát bệnh tật TP. HCM đă kêu gọi những hành khách trong chuyến bay VN0054 của Hăng Hàng không Quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) từ Anh hạ cánh xuống sân bay Nội Bài lúc 4 giờ 30 sáng 2-3, sau đó di chuyển trên chuyến bay VN233 từ Nội Bài vào TP. HCM, hạ cánh xuống sân bay Tân Sơn Nhất lúc 9 giờ 54 sáng 2-3, liên hệ ngay số điện thoại 0869 577 133 để được hỗ trợ các biện pháp pḥng bệnh COVID-19.
người dân tại phố Trúc Bạch khai báo lịch sử dịch tễ
Người dân tại phố Trúc Bạch khai báo lịch sử dịch tễ
Ca nhiễm thứ 18 là một thanh niên 27 tuổi, quê ở Ninh B́nh, từ Daegu, Hàn Quốc, về Việt Nam và được cách ly ngay, nay xét nghiệm dương tính với virus SARS-CoV-2.
Ngày 17-2, anh và em gái 24 tuổi đến sân bay quốc tế Gimhae ở thành phố Busan, sau đó về Daegu. Cả hai cùng hai người bạn Việt Nam đi siêu thị tại Daegu hai lần vào ngày 18 và 19-2.
Hai người bạn này đă về Việt Nam hôm 26-2, được cách ly tại Trường Quân sự Sơn Tây (Hà Nội) theo quy định.
Ngày 4-3, anh trở về Việt Nam trên chuyến bay VJ981 từ Busan đến Vân Đồn. Sau khi nhập cảnh, anh được cách ly tập trung, lấy mẫu xét nghiệm, kết quả dương tính với nCoV.
Hai ca nhiễm tiếp theo là bác gái và lái xe của gia đ́nh N.H.N., bệnh nhân thứ 17. Theo đó, bệnh nhân thứ 19 là L.T.H., sinh năm 1956, là bác ruột của N.. Bệnh nhân thứ 20 là D.Đ.P., lái xe của gia đ́nh N. Hiện cả hai được cách ly và điều trị tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới trung ương cơ sở 2.
T́nh h́nh dịch bệnh Covid-19 trên thế giới: Thế giới hiện có 101.685 ca nhiễm, 3.503 ca tử vong, 56.875 trường hợp nhiễm bệnh. Số ca nhiễm tại Hàn Quốc vẫn tăng với 6.767 ca, 47 người tử vong. Iran có 4.747 ca nhiễm, 124 ca tử vong. Ư có 4.636 ca nhiễm, 197 ca tử vong. Hiện có 96 quốc gia và vùng lănh thổ có người mắc bệnh Covid-19, bạn có thể xem thông tin trong ảnh bên dưới.
các ca nhiễm covid-19 trên thế giới
Ảnh: Tuổi Trẻ
———————————————————— ——————————————— ———
Cập nhật dịch bệnh viêm phổi cấp Covid-19 ngày 6-3-2020 | Thế giới có 97.814 ca nhiễm coronavirus chủng mới, 3.392 người tử vong.
Bốn nước có nhiều ca tử vong do nhiễm virus SARS-CoV-2 gồm Trung Quốc (3.042), Ư (148), Iran (107) và Hàn Quốc (42). Các quốc gia như Tây Ban Nha, Anh, Thái Lan, Ecuador… cũng có ca tử vong đầu tiên do coronavirus.
Tại Việt Nam, chiều 4-3, ông L.V.D. (65 tuổi, ở Đồng Tháp) cùng vợ đi Hàn Quốc thăm con, về đến sân bay Cần Thơ bị ngất xỉu. Sau đó ông D. tử vong. Nguyên nhân do bị sốc nhiễm trùng v́ viêm phổi, suy thận cấp, có bệnh thận măn, hôn mê do nhiễm toan ceton – biến chứng bệnh đái tháo đường type 2. Sau khi lấy mẫu xét nghiệm virus corona, kết quả cho thấy ông đă nhiễm virus SARS-CoV-2.
Hiện có 86 quốc gia và vùng lănh thổ có người nhiễm virus SARS-CoV-2. Bạn có thể xem thêm thông tin trong ảnh sau.
các ca nhiễm coronavirus ở các nước
Nguồn: Tuổi Trẻ
———————————————————— ————————————-
Cập nhật dịch bệnh viêm phổi cấp ngày 13-2-2020 | Việt Nam có 16 ca nhiễm bệnh, thế giới có 60.062 trường hợp nhiễm bệnh, 5.680 người được chữa khỏi và 1.363 ca tử vong do coronavirus.
Ca nhiễm mới 50 tuổi, là bố của N.T.D, một trong 8 công nhân trở về từ Vũ Hán, ngụ tại xă Sơn Lôi, huyện B́nh Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc. Như vậy gia đ́nh D. có 4 người dương tính với virus corona bao gồm cô, bố mẹ và em gái.
Sau khi mẹ và em gái D. dương tính với coronavirus, bố cô cũng nằm trong diện giám sát chặt chẽ. Dù bố D. không ho, sốt nhưng ngày 11-2, khi thấy bố D. có dấu hiệu mệt mỏi, cán bộ y tế đă lấy mẫu bệnh phẩm gửi Viện Vệ sinh Dịch tế Trung ương xét nghiệm. Hiện bệnh nhân được cách ly tại pḥng khám đa khoa Quang Hà, huyện B́nh Xuyên.
———————————————————— ————————————
Cập nhật dịch bệnh viêm phổi cấp ngày 11-2-2020 | Việt Nam có 15 ca nhiễm bệnh, thế giới có 43.098 trường hợp nhiễm bệnh, 3.996 người được chữa khỏi và 1.018 ca tử vong do virus corona.
Ca nhiễm mới nhất là bé gái N.G.L, sinh ngày 15-11-2019, ngụ tại xă Quất Lưu, huyện B́nh Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc. Bé L. là cháu ngoại của bệnh nhân P.T.B, hàng xóm của N.T.D, một trong 8 người đi tập huấn ở Vũ Hán về nước ngày 17-1.
Ngày 28-1, mẹ L. đưa con về bà ngoại chơi và ở lại 4 ngày. Khi bà B. bị dương tính với virus corona, những người tiếp xúc gần với bà cũng nằm trong diện giám sát. Ngày 6-2, bé L. có biểu hiện ho và chảy nước mũi, không rơ sốt. Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Vĩnh Phúc đă lấy mẫu bệnh phẩm và gửi Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương để xét nghiệm. Kết quả, bé L. dương tính với coronavirus.
Hiện hai mẹ con bé L. được cách ly cùng nhau. Mẹ bé vẫn khỏe mạnh, đă lấy mẫu xét nghiệm và đang chờ kết quả.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.