HƯỚNG DẪN SƠ CỨU (FIRST AID)
KHI BỊ CÔN TRÙNG, ĐỘNG VẬT VÀ NGƯỜI CẮN TRONG LÚC SINH HOẠT NGOÀI TRỜI Lynn Ly phỏng dịch theo "The Everything First Aid"
Những hoạt động ngoài trời như làm việc, vui chơi, giải trí, du ngoạn ở trong một số hoàn cảnh , khí hậu , và thời tiết . Khí hậu nóng và lạnh đều có thể gây ra những hệ quả đối lập (adverse consequences), và những sinh vật (critters) sống bên ngoài thỉnh thoảng gây dị ứng (ngứa ngáy khó chịu) hoặc tổn thương . Cơ thể bị thiếu nước hoặc ở cao độ (thí dụ lên đỉnh núi) và ở trong một số điều kiện ngoài trời khác cũng có thể làm bạn cảm thấy suy yếu đi .
Cho dù không có vấn đề ǵ khi bạn hoạt động ngoài trời, nhưng thật quan trọng bạn biết làm ǵ để chăm sóc hoặc trợ giúp những người bị chấn thương, bị bệnh tật bất ngờ .
I) BỊ CÔN TRÙNG, LOÀI VẬT VÀ NGƯỜI CẮN
Nhiều loại côn trùng và các sinh vật khác, bao gồm cả con người, gây ra các vết cắn và vết châm chích có thể cho cảm giác không thoải mái hoặc đe dọa tính mạng từ nhẹ nhẹ đến trung b́nh. Điều quan trọng là biết làm ǵ, làm thế nào để trị liệu, và khi nào th́ cần t́m kiếm đến trợ giúp từ chuyên gia y tế để trị liệu bất kỳ thương tổn tàng ẩn bên trong.
1) B̉ CẠP CẮN (SCORPION BITES)
Ḅ cạp là loại côn trùng nhiều chân có h́nh dạng giống tôm hùm (lobster-like arthoropods) nằm trong xếp loại côn trùng có nọc độc (arcahnid class, cùng loài nhền nhện = spider class), có một ng̣i / kim xoăn ở phần cuối nơi đuôi, và chúng thường được t́m thấy ở vùng sa mạc phía Tây Nam của Mexico (nước Mễ Tây Cơ). Những vết chích / đốt của bọ cạp dường như không có khả năng gây tử vong và dễ dàng điều trị, nhưng lại nguy hiểm cho trẻ nhỏ và người già hơn . Những triệu chứng bao gồm đau nhức ngay lập tức (immediate pain), nóng rát (burning), sưng tấy chút chút (minor swelling) và cảm giác tê (numb) hoặc ngứa ran (tingling sensation).
Những buớc sau đây cần nên thực hiện để trị liệu vết ḅ cạp cắn:
1. Rửa vùng bị ḅ cạp cắn bằng xà pḥng / xà bông và nước
2. Dùng túi trườm lạnh đặt lên vùng bị ḅ cạp cắn trong ṿng 10 phút , nếu cần thiết th́ lập đi lập lại việc trườm lạnh vùng bị cắn với khoảng cách giữa các lần trườm lạnh là 10 phút .
3. Gọi điện thoại đến trung tâm kiểm soát chất độc (the Poison Control Center), hay đi bệnh viện khi có bất kỳ triệu chứng nghiêm trọng ǵ
2) BỌ VE CẮN (TICK BITES)
Những người sống vùng rừng cây hay đồng cỏ, hay những người dành thời gian vui chơi giải trí ở những khu vực này th́ dễ bị bọ ve cắn . Loài côn trùng nho nhỏ này sống bằng cách hút máu các loài động vật có vú (mammals) thí dụ như hươu nai (deer), loài gậm nhấm (rodents), thỏ (rabbits) và có thể truyền bệnh từ động vật sang người .
Việc sơ cứu (first aid) những vết bọ ve cắn bao gồm loại bỏ con bọ ve đang bu bám ngay lập tức để tránh những phản ứng từ vết cắn và giảm thiểu tối đa các loại bệnh nhiễm trùng do bọ ve gây ra thí dụ bệnh Lyme, bệnh nóng sốt Colorado bọ ve (Colorado tick fever), bệnh nóng sốt được phát hiện ở núi đá (Rocky Mountain Spotted fever)
Để tháo bỏ con bọ ve bu bám trên người , hăy làm như sau:
1. Dùng cây nhíp (tweezers) hay cây kẹp nhỏ nhỏ cong cong hay thẳng thẳng (small curl or flat forcepts) kẹp lấy đầu con bọ ve và càng cận sát nơi da đang bị con bọ ve cắn càng tốt, rồi nhẹ nhàng kéo ra, đừng bóp nát hay xoay vặn con bọ ve
2. Rửa vùng bị bọ ve cắn bằng xà pḥng / xà bông và nước.
3. Bôi thuốc Antihistamine hoặc loại 1% hydrocortisone cream (loại kem chứa 1% chất hydrocortisone)
Cần phải có sự chăm sóc y tế chuyên nghiệp , nếu con bọ ve cắn quá sâu và bạn không thể tháo gỡ nó ra được, hoặc bạn đang ở trong khu vực được thông báo là có nhiều nguy cơ bị bệnh lyme, hoặc bạn có triệu chứng nóng sốt hay triệu chứng cảm cúm , hoặc bạn có trải nghiệm bắp thịt trở lên suy nhược, tê liệt (paralysis) , hoặc nổi vết tṛn đỏ trên da gọi là "phát ban mắt ḅ" (the bull's eye rash) là đặc chưng của bệnh Lyme .
CẢNH BÁO !!!
Đừng bao giờ bôi petroleum jelly (vaseline), rượu cồn ( alcohol ) ahy ammonia lên con bọ ve - chúng sẽ cắn chặt sâu vào da hơn. Nếu bạn đang ở trong vùng cảnh báo có nhiều nguy cơ bệnh Lyme mà bị bọ ve cắn, bạn nhất định phải phone báo bác sĩ để được tư vấn và ngay lập tức được chăm sóc và điều tri bao gồm việc sử dụng thuốc kháng sinh
Mối quan hệ giữa bóc tách các động mạch và đột quỵ
Tác giả: Giang Lê
Tham vấn y khoa: TS. Dược khoa Trương Anh Thư
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Mối quan hệ giữa bóc tách các động mạch và đột quỵ
Động mạch là con đường đưa máu giàu oxy đến các cơ quan cần oxy như thận, tim và năo. Động mạch chính đưa máu lên năo là động mạch cảnh và động mạch đốt sống. Bóc tách động mạch có thể gây một cơn đột quỵ.
Bóc tách động mạch là ǵ?
Bóc tách động mạch là sự h́nh thành các vết rách dọc theo thành bên trong của động mạch một cách bất thường và đột ngột.
Khi vết rách to ra, nó tạo thành một túi nhỏ mà bác sĩ gọi là “ḷng giả”. Máu tích lũy bên trong ḷng giả này có thể dẫn đến đột quỵ bằng những cách sau:
Máu ứ trong động thành mạch gây cản trở ḍng máu. Các khe chứa máu ngày càng to ra trên thành động mạch gọi là “túi ph́nh giả.” Các vết rách ép lên cấu trúc năo nằm gần đó, gây ra các triệu chứng đột quỵ. Nó cũng có thể bị vỡ và gây xuất huyết năo nặng (đột quỵ xuất huyết năo). Khi đó, các túi ph́nh giả được gọi là một “ph́nh bóc tách” hoặc ” bóc tách túi ph́nh giả “
Máu bên trong ḷng giả đông lại và từ từ lấn vào vùng nơi ḍng máu b́nh thường chảy, gây hạn chế hoặc tắc nghẽn hoàn toàn ḍng máu đến năo.
Mảnh vụn từ cục máu đông có thể vỡ ra, chảy ngược ḍng và bị mắc kẹt bên trong các động mạch nhỏ của năo, hiện tượng này gọi là “huyết khối thuyên tắc động mạch-đến-động mạch”
Bóc tách có phải là nguyên nhân phổ biến gây đột quỵ?
Bóc tách động mạch cảnh và động mạch đốt sống tự phát là nguyên nhân tương đối ít gặp của đột quỵ. Nó chiếm ít hơn 2% trong các trường hợp, mặc dù chiếm tới một phần tư các ca đột quỵ ở người trẻ và trung niên.
Nguyên nhân bóc tách động mạch cảnh và động mạch đốt sống
Động mạch cảnh và động mạch đốt sống có thể bị tổn thương do chấn thương cổ hay thậm chí do chuyển động cổ mạnh. Dưới đây là một số t́nh huống liên quan đến bóc tách động mạch cảnh và động mạch đốt sống:
•Ngửa cổ khi gội đầu tại tiệm cắt tóc;
•Nắn bóp cột sống cổ;
•Chấn thương do rung lắc (sang chấn dạng roi quất);
•Chấn thương đụng giập cổ;
•Ngửa cổ quá độ khi tập yoga;
•Sơn trần nhà;
•Ho, nôn mửa và hắt hơi;
•Ngửa cổ khi đang hồi sức tim phổi (CPR);
Bóc tách động mạch cảnh và động mạch đốt sống cũng có thể xảy ra một cách tự nhiên khi đi kèm với các bệnh sau:
•Hội chứng Marfan;
•Bệnh thận đa nang;
•Tạo xương bất toàn;
•Loạn sản sợi cơ.
Các triệu chứng
Triệu chứng điển h́nh bao gồm:
•Đau một hoặc cả hai bên cổ, mặt hoặc đầu;
•Đau mắt, hoặc một đồng tử nhỏ bất thường;
•Sụp mi hoặc hoa mắt;
•Thay đổi đột ngột trong khả năng nếm thức ăn;
•Ù tai, chóng mặt;
•Liệt cơ một bên cổ hoặc mặt (ví dụ không có khả năng để nhắm một mắt).
Các triệu chứng của đột quỵ hoặc thiếu máu tạm thời có thể xảy ra một vài ngày đến vài tuần sau khi xuất hiện các triệu chứng được mô tả ở trên.
Xét nghiệm phổ biến nhất chẩn đoán bóc tách động mạch cảnh hoặc động mạch đốt sống là chụp mạch máu. Trong xét nghiệm này, một chất cản quang được tiêm bên trong một trong những động mạch đưa máu lên năo. Chiếu tia X quang vào để thấy được h́nh dạng của động mạch cảnh và động mạch đốt sống khi thuốc nhuộm đi qua chúng (xem h́nh). Chẩn đoán được bóc tách là khi chụp mạch cho thấy động mạch bị chia thành hai phần riêng biệt, một trong đó là ḷng giả đă được mô tả ở trên.
Khi bóc tách đă trở nên nghiêm trọng sẽ hoàn toàn ngăn chặn ḍng máu chảy qua động mạch bị ảnh hưởng, thuốc nhuộm sẽ biến mất khi động mạch đóng lại hoàn toàn.
Khi bóc tách gây ra túi ph́nh giả, chụp mạch sẽ thấy sự tích tụ của chất nhuộm bên trong thành của động mạch bị bóc tách.
Các xét nghiệm khác được sử dụng để chẩn đoán động mạch cảnh và động mạch đốt sống bao gồm chụp mạch cộng hưởng từ (MRA), và siêu âm hai chiều.
Phương pháp điều trị cho bóc tách động mạch là ǵ?
Bóc tách động mạch cảnh và động mạch đốt sống thường được điều trị bằng heparin, loại thuốc ngăn chặn cục máu đông lan rộng trong khu vực bóc tách. Heparin, thường tiêm tĩnh mạch, được đổi thành Coumadin (warfarin) sau bệnh nhân xuất viện, v́ có thể dùng bằng đường uống. Nói chung, đơn thuốc thường từ 3-6 tháng. Tuy nhiên, nếu các xét nghiệm theo dơi không thấy cải thiện đáng kể sau 6 tháng, thuốc sẽ được kê trong thời gian dài hơn. Nếu không cải thiện, bác sĩ sẽ phẫu thuật hoặc đặt bóng tạo h́nh mạch qua da và đặt stent trên một số bệnh nhân.
Bạn nên mong đợi ǵ?
Hầu hết những người bị đột quỵ liên quan đến bóc tách sẽ phục hồi tốt, và ít hơn 5% tử vong do hậu quả của bóc tách. Hơn 90% các trường hợp có động mạch cảnh bị thu hẹp nặng nề, và hơn 66% các trường hợp mà động mạch hoàn toàn bị tắc do bóc tách, được chữa khỏi trong ṿng vài tháng đầu tiên sau khi các triệu chứng bắt đầu. Trong một số trường hợp, đau đầu dai dẳng có thể kéo dài trong một vài tuần hay vài tháng.
Ph́nh động mạch liên quan đến bóc tách gần như không bao giờ vỡ, nhưng có thể dẫn đến h́nh thành cục máu đông và đột quỵ huyết khối thuyên tắc trên một vài trường hợp hiếm gặp
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Những thay đổi cảm xúc sau cơn đột quỵ
Sau cơn đột quỵ, hẳn bạn sẽ có những thay đổi cảm xúc. Các phản ứng cảm xúc sau một cơn đột quỵ có thể thay đổi nhiều so với trước đây.
Các phản ứng có thể có ít hoặc không có kết nối rơ ràng với những ǵ đang xảy ra xung quanh ḿnh.
Thông thường phản ứng có thể dễ dàng bị gián đoạn bằng cách chuyển sự chú ư của người đó.
Những người đă từng bị đột quỵ, thường là phần phía trước của năo hoặc trong cuống năo bị mất kiểm soát cảm xúc, dễ khóc cười không rơ nguyên nhân.
Khóc là triệu chứng thường gặp nhất.
Thuốc có thể giúp kiểm soát phản ứng cảm xúc. Khóc cũng có thể là một triệu chứng của bệnh trầm cảm và thường được cải thiện nhờ điều trị. Nếu không điều trị trầm cảm, căn bệnh này có thể gây trở ngại cho sự phục hồi. Và nó có thể ảnh hưởng lớn đến sự ham thích cuộc sống của một người.
Những người từng bị đột quỵ có thể hành động khác thường bởi v́ họ cảm thấy bị cô lập và có vấn đề về thị lực. Họ có thể:
•Trở thành cáu kỉnh, bối rối, hay bồn chồn
•Đôi khi có những niềm tin sai lầm (ảo tưởng).
•Gặp ảo giác.
Điều này có nhiều khả năng xảy ra khi một người phải nằm trên giường bệnh trong suốt một thời gian dài. Và có nhiều khả năng nó hay xảy ra vào ban đêm. Những bản nhạc nhẹ nhàng được phát trong lúc ngủ hay một ánh đèn mờ bên cạnh giường có thể hữu ích.
Nếu bạn nhận thấy rằng một trong những người thân yêu của bạn có một sự thay đổi đột ngột về cảm xúc hay trạng thái tinh thần, đó có thể là do mê sảng. Đối với t́nh trạng mê sảng, người bệnh có thể cần được chăm sóc y tế
Những điều bạn cần biết về chứng co giật do động kinh
Tác giả: Tố Quyên
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Những điều bạn cần biết về chứng co giật do động kinh
Chứng co giật do động kinh gây gián đoạn tạm thời các hoạt động b́nh thường của năo khiến cho các tín hiệu truyền đi bị nhiễu loạn. Bệnh có thể ảnh hưởng đến bất kỳ ai. Nếu không được điều trị, bạn có thể mắc các biến chứng nghiêm trọng.
Chứng co giật do động kinh là chứng rối loạn thần kinh do các hoạt động bất thường của tế bào thần kinh trong năo gây nên. Ước tính khoảng 50 triệu người mắc chứng co giật trên toàn thế giới. Bên cạnh đó, co giật do động kinh xếp thứ tư trong những bệnh thần kinh thường gặp chỉ sau chứng đau nửa đầu, đột quỵ và bệnh Alzheimer. Dưới đây là những thông tin chi tiết hơn về bệnh động kinh.
Chứng co giật do động kinh là ǵ?
Co giật xảy ra khi có sự phóng điện đột ngột và mạnh trong năo, c̣n được gọi là động kinh. Chứng co giật do động kinh gây gián đoạn tạm thời các hoạt động b́nh thường của năo, khiến cho các tín hiệu truyền đi bị nhiễu loạn. Bộ năo chịu trách nhiệm cho toàn bộ hoạt động của cơ thể, do đó các hiện tượng xảy ra khi lên cơn co giật thường phụ thuộc vào vị trí xảy ra động kinh trong năo cũng như độ lan truyền và tốc độ truyền tín hiệu.
Chứng co giật do động kinh là một rối loạn có thể xuất hiện bởi rất nhiều nguyên nhân. Bất cứ yếu tố nào cản trở hoạt động b́nh thường của tế bào thần kinh như bệnh lư, tổn thương năo hoặc năo phát triển bất thường đều có thể dẫn đến co giật.
Các yếu tố di truyền bất thường có thể là một trong những yếu tố quan trọng dẫn đến co giật do động kinh. Trong một vài trường hợp, thậm chí các gen cũng có thể kích thích sự phát triển của co giật ở những người không có tiền sử gia đ́nh bị động kinh. Thực tế, có rất nhiều loại gen chỉ đóng vai tṛ phụ v́ chứng co giật thường bị kích thích bởi các yếu tố môi trường bên ngoài. Mặt khác, có nhiều loại co giật được di truyền trong gia đ́nh.
Không chỉ vậy, có nhiều người mắc chứng co giật có loại gen hoạt động bất thường, làm tăng khả năng kháng thuốc của cơ thể. Những người này có thể mang gen bất thường hoặc đột biến có liên quan đến co giật. Sự bất thường trong gen điều khiển tế bào thần kinh di chuyển – một bước quan trọng trong quá tŕnh phát triển năo – có thể làm các tế bào thần kinh đến sai khu vực; tạo thành các dạng tế bào bất thường hoặc làm xuất hiện dị sản trong năo gây ra động kinh. Điều này lư giải v́ sao thuốc chống co giật không có tác dụng với một số người.
Các bác sĩ tin rằng một số người bị chứng co giật do động kinh có sự kích thích dẫn truyền thần kinh ở mức độ cao sẽ làm tăng mức độ hoạt động của các tế bào thần kinh. Ngược lài, một số người có mức độ kích thích dẫn truyền thần kinh thấp bất thường sẽ làm giảm mức độ hoạt động của các tế bào thần kinh trong năo. Cả 2 trường hợp trên đều dẫn đến việc các tế bào thần kinh hoạt động quá mức và gây nên chứng co giật.
Trong nhiều trường hợp, co giật là kết quả của việc năo bị tổn thương bởi các chứng rối loạn khác do thay đổi các chức năng làm việc b́nh thường của năo, ví dụ như t́nh trạng giảm cung cấp oxy cho các tế bào năo. Trong một số trường hợp, các khối u năo, t́nh trạng nghiện rượu và bệnh Alzheimer có thể dẫn đến động kinh do giảm lượng oxy trong năo.
Viêm màng năo, AIDS, viêm màng năo do virus, nhiễm kư sinh neurocysticercosis năo và các bệnh truyền nhiễm khác có thể dẫn đến chứng co giật. Các cơn co giật sẽ ngừng khi bạn điều trị thành công một trong những chứng rối loạn trên. Thêm vào đó, chứng co giật có liên quan đến nhiều chứng rối loạn về phát triển và trao đổi chất như bệnh bại năo, u sợi thần kinh, sự phụ thuộc vào pyruvate, xơ cứng củ, hội chứng Landau-Kleffner và bệnh tự kỷ. Động kinh chỉ là một trong những triệu chứng thường thấy của các chứng rối loạn kể trên.
Các nguyên nhân gây ra chứng co giật như:
•Các vết cắn
•Các vết chích của côn trùng
•Nhiễm trùng năo như viêm màng năo, viêm năo, neurocysticercosis
•Tổn thương năo do các chấn thương trước khi sinh hoặc trong chu ḱ sinh (ví dụ như mất oxy hoặc chấn thương trong khi sinh hoặc sinh thiếu cân)
•Những biểu hiện bất thường bẩm sinh hoặc các điều kiện di truyền liên quan đến các dị tật năo
•Nghẹn
•Lạm dụng thuốc
•Bỏ thuốc
•Sự mất cân bằng điện giải
•Sốc điện
•Động kinh
•Cao huyết áp vượt ngưỡng
•Sốt
•Chấn thương đầu nặng
•Suy giảm chức năng gan hoặc thận
•Lượng glucose trong máu thấp
•Cơn đột quỵ làm giảm lượng oxy đến năo và vô t́nh tạo ra kết nối thần kinh không b́nh thường.
Ngộ độc
Bên cạnh các nguyên nhân trên, các cơn co giật xuất hiện c̣n có thể do tiếp xúc với ch́, carbon monoxide, ma túy hoặc sử dụng quá liều thuốc chống trầm cảm và các loại thuốc có hại khác. Co giật cũng có thể bị kích thích bởi các yếu tố như thiếu ngủ, sử dụng đồ uống có cồn, stress hoặc thay đổi nội tiết tố trong chu ḱ kinh nguyệt. Hút thuốc cũng có thể kích thích các cơn co giật. Chất nicotine trong thuốc lá tác động lên thụ thể kích thích dẫn truyền thần kinh acetylcholine trong năo làm tăng số lượng tế bào thần kinh được bắn ra.
Có một số yếu tố nguy cơ có thể khiến bạn hoặc trẻ bị chứng co giật do động kinh như:
•Các bé sinh non
•Các bé bị co giật trong tháng đầu tiên sau sinh
•Các bé có các khu vực năo bất thường khi sinh
•Xuất huyết năo
•Các mạch máu bất thường trong năo
•Tổn thương năo ở mức độ nghiêm trọng hoặc thiếu oxy lên năo
•Các khối u năo
•Các chứng nhiễm trùng năo: áp xe, viêm năo hoặc viêm màng năo
•Đột quỵ do tắc nghẽn động mạch
•Bại năo
•Khuyết tật về trí tuệ và phát triển
•Động kinh xảy ra vài ngày sau khi bị chấn thương đầu
•Tiền sử gia đ́nh bị động kinh hoặc các dạng sốt liên quan đến co giật
•Bệnh Alzheimer (giai đoạn cuối)
•Hội chứng tự kỷ
•Sốt kèm theo co giật trong thời gian dài bất thường
•Co giật kéo dài hoặc lặp lại, c̣n được gọi là t́nh trạng động kinh
•Sử dụng ma túy như cocaine
•Chấn thương đầu nhẹ, như các dạng chấn động chỉ làm mất ư thức tạm thời và không gây động kinh. Tuy nhiên, việc lặp lại nhiều lần chấn thương đầu mức độ nhẹ có gây ra ảnh hưởng cho t́nh trạng động kinh hay không th́ vẫn chưa được xác nhận rơ ràng.
Các dấu hiệu của chứng co giật do động kinh là ǵ?
co giật do động kinh
Co giật do động kinh có rất nhiều dạng. Trước khi bác sĩ có thể đưa ra phương pháp điều trị phù hợp th́ cần phải xác định dạng co giật bạn đang mắc phải. Việc này dựa trên vị trí và cách các cơn co giật xuất hiện. Co giật chia làm 2 loại chính: co giật toàn diện và co giật cục bộ. Co giật toàn diện xuất hiện do sự xung điện qua toàn bộ năo bộ. Co giật cục bộ xảy ra thông qua xung điện trong một phần rất nhỏ của năo bộ. Phần năo bộ xảy ra co giật có khi được gọi là ổ bệnh.
Co giật toàn diện (Toàn thân)
Có 6 loại co giật toàn diện. Loại phổ biến và nguy hiểm nhất là chứng động kinh tổng quát hay c̣n là co giật grand-mal. Đối với loại co giật này, bệnh nhân sẽ mất ư thức và ngă quỵ. Việc mất ư thức sẽ kéo theo t́nh trạng căng cứng toàn bộ cơ thể (giai đoạn “co cứng”) trong 30–60 giây, sau đó là trạng thái co giật dữ dội (giai đoạn “co giật”) kéo dài từ 30–60 giây, tiếp đó người bệnh sẽ đi vào trạng thái ngủ sâu (giai đoạn hôn mê sâu sau co giật). Trong lúc xảy ra co giật grand-mal, các chấn thương hoặc tai nạn có thể xảy ra như tự cắn lưỡi, tiểu không tự chủ. 6 loại co giật toàn diện phổ biến nhất bao gồm:
Co giật toàn bộ
(phạm vi toàn bộ năo) Triệu chứng
Co giật “grand-mal”
Kết hợp của clonic và tonic Mất ư thức, động kinh, căng cơ
Co giật vô ư thức Mất ư thức trong thời gian ngắn (chỉ vài giây), đối với trẻ em th́ có thể kéo dài vài ngày
Cơn giật cơ Co giật ngắn và nhanh của một cơ hoặc nhóm cơ
Cơn co giật cơ Co giật lặp lại nhiều lần
Cơn co cứng Căng cứng cơ
Cơn mất trương lực cơ Các cơ bất ngờ bị mất cảm giác có thể kèm theo triệu chứng sụp mí mắt, gật đầu và bệnh nhân có thể làm rơi đồ hoặc dễ bị té ngă
Co giật cục bộ
Co giật cục bộ được chia ra thành co giật đơn giản, phức tạp và các loại co giật cục bộ toàn thể hóa thứ phát. Điểm khác biệt giữa co giật đơn giản và phức tạp là trong quá tŕnh co giật đơn giản bệnh nhân vẫn c̣n tỉnh táo nhưng trong lúc co giật phức tạp th́ không.
Co giật cục bộ
(phạm vi một khu vực nhỏ trong năo) Triệu chứng
Co giật đơn giản (vẫn c̣n tỉnh táo)
a. Chuyển động đơn giản
b. Cảm giác đơn giản
c. Tự trị đơn giản
d. Vấn đề tâm lư đơn giản
•Co giật và căng cơ, cảm thấy yếu, cười hoặc cử động tay không tự chủ.
•Các cảm giác bất thường từ cả 5 giác quan (nghe, nh́n, nói, chạm, nếm).
•Tác động đến hệ thống thần kinh tự trị – một nhóm các dây thần kinh kiểm soát chức năng của các cơ quan trong cơ thể như tim, dạ dày, bọng đái và ruột. Các triệu chứng như tim đập nhanh, đau bụng, tiêu chảy hoặc mất kiểm soát bọng đái.
•Có vấn đề về trí nhớ, nói lắp hoặc khó t́m từ diễn đạt được đúng ư, khả năng nghe hiểu và đọc hiểu giảm sút.
Co giật phức tạp
(làm suy yếu ư thức) Vô thức đập vào môi. Nhai, cử động, đi lại hoặc các hành động vô thức khác lặp đi lặp lại nhiều lần.
Co giật cục bộ toàn thể hóa thứ phát Các triệu chứng có liên quan mật thiết với việc giữ tỉnh táo và sau đó chuyển sang trạng thái mất ư thức và co giật.
Thùy thái dương đảm nhiệm phần kí ức và chức năng ngôn ngữ. Việc thực hiện phẫu thuật tại phần này có thể gây khó khăn cho việc ghi nhớ, hiểu và giao tiếp.
Co giật liên tục
Bạn vẫn sẽ bị co giật cục bộ vài lần mặc dù đă thực hiện cắt liên kết giữa 2 bán cầu năo để ngăn sự lan truyền của các cơn co giật nhưng vẫn không có tác dụng tuyệt đối.
Các triệu chứng thị giác – giảm thị giác hoặc mắc chứng song thị
Việc phẫu thuật chữa động kinh có thể làm giảm thị giác của bạn. Thêm vào đó, t́nh trạng song thị tạm thời đôi khi xuất hiện sau khi thực hiện phẫu thuật ở thùy thái dương. T́nh trạng này có thể kéo dài tạm thời hoặc vĩnh viễn tùy thuộc vào phần năo bị phẫu thuật.
Thay đổi cách cư xử
Phẫu thuật thùy thái dương có thể ảnh hưởng đến động lực, khả năng tập trung, chú ư cũng như việc kiểm soát xung động, trầm cảm và thay đổi tâm trạng.
Liệt tạm thời một bên
Sau khi thực hiện phẫu thuật ở vùng bán cầu năo, bạn có thể bị giới hạn khả năng sử dụng một bên của cơ thể.
Làm thế nào để chẩn đoán chứng co giật do động kinh?
Rất nhiều chứng rối loạn khác cũng có khả năng tạo nên sự thay đổi trong thái độ và thường nhầm lẫn thành chứng động kinh. V́ vậy sẽ khó để chuẩn đoán t́nh trạng sức khỏe của bạn cũng như loại co giật hoặc hội chứng động kinh. Rất nhiều loại co giật phản ứng tốt với từng phương pháp điều trị cụ thể.
Việc chuẩn đoán động kinh dựa trên:
•Bệnh sử gồm tiền sử co giật của người thân như đau nửa đầu, rối loạn giấc ngủ và căng thẳng tâm lư cực đoan có thể gây ra các triệu chứng co giật.
•Các t́nh trạng sức khỏe liên quan.
•Người đă chứng kiến cơn co giật của bệnh nhân, đặc biệt với loại co giật bị mất ư thức.
Một số câu hỏi quan trọng bác sĩ sẽ hỏi:
•Bạn bắt đầu bị chứng co giật từ lúc mấy tuổi?
•Bạn lên cơn co giật lần đầu tiên trong t́nh huống như thế nào?
•Yếu tố nào có khả năng dẫn đến việc lên cơn co giật?
•Cảm giác của bạn trước, trong và sau cơn co giật?
•Các cơn co giật thường kéo dài bao lâu?
•Bạn đă từng tiến hành trị động kinh trước đây chưa?
•Nếu có th́ loại thuốc và liều lượng bạn được kê đơn là ǵ?
•Phương pháp trị liệu đó có hiệu quả không?
Các thí nghiệm sẽ giúp bác sĩ t́m ra những t́nh trạng khác có khả năng gây ra các hoạt động tương đồng với t́nh trạng co giật. Các thí nghiệm đó bao gồm:
•Kiểm tra điện năo đồ (EEG). Bài kiểm tra này sẽ đo xung điện trong năo. Các cơn động kinh xuất hiện do các hoạt động điện tích bất thường trong năo, v́ vậy EEG là phương pháp đo được chính xác tần suất xung điện trong năo và đây là phần quan trọng của quá tŕnh chẩn đoán. Phương pháp này có thể xác định được đó có phải là động kinh hay không và loại động kinh cụ thể.
•Bài kiểm tra toàn diện về thể chất cũng như mặt thần kinh của các cơ, kiểm tra phản xạ, thị lực, thính lực và khả năng phản xạ của các giác quan.
•Xét nghiệm máu để đo lượng hồng cầu, bạch cầu và glucose trong máu, canxi, mức độ các chất điện phân, đánh giá chức năng gan và thận. Xét nghiệm máu giúp loại bỏ khả năng hiện diện của các loại bệnh khác.
•Chụp cộng hưởng từ.
•Các xét nghiệm khác nếu cần. Ví dụ như xét nghiệm chất độc để kiểm tra các loại thuốc, độc chất, chụp cộng hưởng từ phổ (MRS), chụp positron cắt lớp (PET) và chụp xạ h́nh SPECT để có được những h́nh ảnh rơ ràng hơn của năo nhằm chẩn đoán chính xác hơn.
Các phương pháp chữa trị chứng co giật do động kinh
Chữa trị chứng co giật cũng không quá khó và phức tạp. Việc chữa trị c̣n tùy thuộc vào nguyên nhân gây co giật. Các phương pháp chữa trị co giật do động kinh bao gồm:
•Dùng thuốc
•Phẫu thuật để giải quyết các vấn đề bất thường của năo
•Chế độ ăn kiêng đặc biệt hay c̣n gọi là chế độ ăn ketogenic
Sử dụng thuốc
Bạn sẽ được kê các loại thuốc chống co giật kèm theo chống động kinh. Bác sĩ sẽ kê cho bạn nhiều loại thuốc trong 1 lần khám nhằm kiểm soát t́nh trạng sức khỏe của bạn hiệu quả hơn.
Có rất nhiều loại thuốc dùng để điều trị co giật như:
•Ativan (lorazepam)
•Depakote (divalproex sodium)
•Dilantin (phenytoin)
•Klonopin (clonazepam)
•Lamictal (lamotrigine)
•Lyrica (pregabalin)
•Neurontin (gabapentin)
•Tegretol (carbamazepine)
•Valium (diazepam).
Phẫu thuật
Có rất nhiều loại h́nh phẫu thuật năo cho chứng động kinh. Việc lựa chọn dùng phương pháp phẫu thuật nào phụ thuộc vào loại co giật bạn đang gặp phải cũng như nơi xảy ra hiện tượng co giật trong năo bạn. Ví dụ như:
•Phẫu thuật loại bỏ: loại phẫu thuật này sẽ cắt bỏ phần gây hại cho năo bạn khi xuất hiện chứng co giật.
•Mổ khống chế một phần của năo bộ (phẫu thuật cắt ngang dưới màng mềm): khi phẫu thuật cắt bỏ không thể thực hiện do có khả năng gây ảnh hưởng đến năo bộ th́ các chuyên gia giải phẫu sẽ thực hiện các đường cắt nhằm tách phần bị tổn thương trong năo ra khỏi khu vực xung quanh để ngăn chặn các cơn co giật lan truyền sang các phần c̣n lại của năo bộ.
•Phẫu thuật thể chai: mục đích của phương pháp phẫu thuật này là tách 2 bán cầu năo. Phương pháp này thường được áp dụng cho các trường hợp co giật nặng và xuất hiện ở một bên bán cầu có khả năng lan truyền sang bán cầu c̣n lại.
•Phẫu thuật mở bán cầu năo: phương pháp này được xếp vào loại đại phẫu. Lớp bên ngoài của một bên bán cầu năo sẽ được tách ra và thường áp dụng cho trường hợp các cơn co giật làm tổn thương một bên bán cầu.
Trong quá tŕnh phẫu thuật, khu vực năo bộ bị kích thích bởi các cơn co giật sẽ được loại bỏ. Sau khi giải phẫu, ở một số bệnh nhân, chứng co giật không c̣n tái phát hoặc được kiểm soát và không trở nặng thêm. Tuy nhiên, một vài trường hợp bệnh nhân cần thực hiện thêm vài ca phẫu thuật để điều trị hoàn toàn. Trước khi quyết định thực hiện phẫu thuật, bác sĩ sẽ thực hiện 1 cuộc xét nghiệm toàn diện tiền phẫu thuật. Quá tŕnh này đ̣i hỏi sự theo dơi cẩn thận và lâu dài qua màn h́nh EEG cũng như các xét nghiệm khác nhằm t́m ra được vị trí chính xác của các tế bào năo bị tổn thương do các cơn co giật. Nó cũng đảm bảo ca phẫu thuật sẽ cải thiện t́nh trạng co giật của bệnh nhân cũng như không làm ảnh hưởng đến các chức năng thiết yếu khác như ngôn ngữ và trí nhớ của người bệnh.
Kích thích thần kinh
Phương pháp kích thích dây thần kinh Vagus thường được dùng kết hợp với các phương pháp điều trị động kinh khác. Bác sĩ sẽ đặt một thiết bị điện tử ở dưới vùng da khu vực lồng ngực nhằm truyền tín hiệu kích thích dây thần kinh Vagus nằm ở cổ.
Chế độ ăn Ketogenic
co giật do động kinh
Ketogenic là chế độ ăn những thực phẩm có lượng chất béo cao và lượng carbohydrate thấp. Việc ăn theo chế độ này đ̣i hỏi sự giám sát nghiêm ngặt lượng thức ăn và đồ uống bạn nạp vào cơ thể. V́ vậy, bạn không tự ư thực hiện chế độ này khi không có sự theo dơi của bác sĩ.
Phương pháp tự điều trị động kinh thường là dùng thuốc kê theo đơn, ngủ đủ giấc, giảm thiểu stress và tránh các nguồn kích thích co giật như ánh sáng mạnh.
Làm thể nào để kiểm soát các cơn co giật do động kinh?
co giật do động kinh
Nếu đang mắc phải chứng động kinh, bạn nên tránh tiếp xúc hoặc hạn chế các hoạt động kích thích động kinh diễn ra như thiếu ngủ, ánh sáng từ đèn pin, tṛ chơi điện tử, sử dụng chất gây nghiện như heroin hoặc cocaine. Những biện pháp trên sẽ phần nào ngăn chặn hoặc giảm thiểu chứng co giật.
Đối với người mắc bệnh tiểu đường, bạn có thể ngăn chặn co giật do t́nh trạng lượng đường trong máu thấp bằng cách quan sát theo dơi lượng đường trong máu thường xuyên để có thể điều chỉnh thích hợp.
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Nguyên nhân nào làm trẻ sơ sinh bị động kinh?
Đột quỵ trước sinh (hay c̣n gọi là đột quỵ chu sinh) là một cơn đột quỵ xảy ra trong khoảng thời gian từ tuần thứ 28 của thai kỳ đến 28 ngày đầu sau khi trẻ chào đời. Trong một số trường hợp, đột quỵ chu sinh có thể dẫn đến bệnh động kinh ở trẻ sơ sinh.
Bạn đă biết bệnh động kinh là ǵ?
Theo định nghĩa động kinh là một bệnh lư ở năo. Hầu hết những người chưa có nhiều kiến thức và ít quan tâm về bệnh động kinh chỉ nghĩ về bệnh lư này liên quan đến các cơ co giật khi bị bệnh. Mặc dù người bị động kinh thường bị co giật, cơn động kinh có thể thay đổi từ việc người bệnh chỉ nh́n chằm chằm vào không gian mà không bị co giật, đến việc chỉ thoáng run rẩy một phần cơ thể đơn lẻ của người bệnh mà bệnh nhân vẫn chưa bị mất ư thức.
Bệnh động kinh có thể được gọi là “chứng bệnh không biết nguồn gốc” (tức là bệnh không rơ nguyên nhân gây bệnh), nhưng thông thường nguyên nhân gây động kinh là do xuất hiện những bất thường trong cấu trúc của năo bộ (ví dụ như động tĩnh mạch bị dị dạng).
Mối liên hệ giữa đột quỵ trước sinh và động kinh ở trẻ em
Một tổn thương thường xuyên cho năo bộ do một cơn đột quỵ có thể trở thành nguyên nhân gây ra các cơn co giật (tức là động kinh). Trong thực tế, đột quỵ trước sinh được cho là nguyên nhân phổ biến thứ hai gây ra động kinh ở trẻ sơ sinh. Đột quỵ trước sinh xảy ra với tỷ lệ 1 trong 4.000 trường hợp. Khoảng 17% trẻ sơ sinh đủ tháng bị động kinh đă bị đột quỵ trước sinh.
Nguyên nhân nào gây đột quỵ trước sinh?
Nguyên nhân gây đột quỵ trước khi sinh bao gồm:
•Nang năo: Nang làm giảm lưu lượng máu ở tới nuôi một phần nào đó của năo, gây đột quỵ.
•Cục máu đông: Khi bạn sinh đôi trở lên, và một trong số các em bé trong bụng bị chết trước khi sinh, sẽ xuất hiện máu đông trong dạ con. Cục máu đông trở thành mô chết, có thể được hấp thụ lại và di chuyển bên trong nhau thai, dẫn đến đột quỵ ở thai nhi vẫn c̣n sống khác.
•Co thắt mạch máu làm cản trở quá tŕnh đưa máu lên năo bé: t́nh trạng này xảy ra khi người mẹ trong khi
Nguyên nhân thường gặp gây ra đột quỵ sau khi sinh bao gồm:
•Bất thường trong cấu trúc giải phẫu của tim: Sự bất thường trong giải phẫu và chức năng tim có thể dẫn đến sự h́nh thành các cục máu đông. Các cục máu đông này có thể dịch chuyển đến năo bộ và gây ra đột quỵ.
•Nhiễm trùng van tim (viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn): Khi van tim bị nhiễm trùng bởi vi khuẩn, vi khuẩn có thể di chuyển lên năo và gây ra đột quỵ. Nhiễm trùng tim cũng có thể gây loạn nhịp tim dẫn đến đột quỵ bằng cách tăng khả năng h́nh thành các cục máu đông.
•Kháng thể antiphospholipid và các kháng thể bất thường khác có thể làm h́nh thành các cục máu đông.
•Thai phụ mắc bệnh tiểu đường.
•Chấn thương trong khi sinh.
•Phẫu thuật để chữa dị tật bẩm sinh ở tim của bé.
Bệnh động kinh ở trẻ do đột quỵ phổ biến như thế nào?
Khoảng 70% trẻ sơ sinh bị đột quỵ chu sinh bị bệnh động kinh. Tuy nhiên, bằng các cách điều trị và theo dơi thích hợp với các bác sĩ thần kinh nhi khoa, hơn 60% trẻ mắc bệnh không c̣n bị hành hạ bởi các cơn động kinh trong những năm qua.
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Những điều bạn cần lưu ư về xuất huyết năo
Bất kỳ một ai khi nghĩ đến đột quỵ thường hay cho rằng đó là một bệnh nặng liên quan đến năo bộ. Nhưng thật ra lại là do nguồn cung cấp máu đến năo bị tắc nghẽn, dẫn đến phần năo không được cung cấp máu bị tổn thương. Thông thường nguyên nhân gây đột quỵ là do một cục máu đông đă chặn một trong số những động mạch có vai tṛ cung cấp máu lên năo. Tuy nhiên, đôi khi t́nh trạng chảy máu trong năo cũng là một nguyên nhân gây nên đột quỵ. Và hiện tượng này được gọi là xuất huyết năo.
Đột quỵ được chia làm mấy loại?
Đột quỵ được gây ra do cục máu đông được gọi là nhồi máu năo. Nó gây nên những tốn thương vô cùng nghiêm trọng do thiếu nguồn cung cấp máu lên năo. Những thay đổi về mặt hóa học ở năo bộ sau cơn nhồi máu năo có thể khiến mô năo trở nên dễ vỡ và dễ chảy máu. Những ca đột quỵ vỏ năo, đặc biệt là các ca nhồi máu năo trên diện rộng, thường có xu hướng bị chảy máu nhiều hơn so với các bệnh nhân bị đột quỵ ở các vùng khác của năo. Quá tŕnh này được gọi là xuất huyết năo theo sau nhồi máu năo và nó có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm như là chèn ép năo do máu đọng lại hoặc là do năo sưng lên.
Vậy điều ǵ đă gây nên xuất huyết năo?
Xuất huyết năo có nghĩa là chảy máu trong năo, có trường hợp chảy máu nhiều, có khi chảy máu không đáng kể. Dưới đây là một vài nguyên nhân dẫn đến t́nh trạng xuất huyết năo.
Ṛ mạch máu
Mạch máu trong năo giống như mạng lưới ống dẫn nhằm cung cấp máu lên năo cũng như lấy đi các chất thải từ năo. Vậy nên khi mạch bị ṛ rỉ, máu thoát ra sẽ kích thích năo. Đồng thời, sự ṛ rỉ máu c̣n làm giảm nguồn máu đến phần năo mà mạch máu đó nuôi dưỡng.
Ngoài ra, lượng máu rỉ ra ngoài cũng khiến cho năo bị sưng và chèn ép những cấu trúc năo quan trọng. Chính v́ thế, chỉ cần một mạch máu bị ṛ rỉ trong năo cũng có thể gây nên những nguy hại nghiêm trọng theo nhiều cách khác nhau.
Một mạch máu có thể bị ṛ rỉ do chứng túi ph́nh động mạch năo, nghĩa là một trong những động mạch cung cấp máu lên năo bị ph́nh to ra. V́ chỗ ph́nh động mạch thường có lớp thành mạch máu rất yếu, cộng thêm lượng máu chảy qua rất nhanh và mạnh sẽ làm cho thành mạch bị xé ra, từ đó máu chảy ra ngoài nhanh và nhiều, hoặc cũng có thể chậm và ít.
Một nguyên nhân khác của ṛ rỉ máu từ mạch máu là chứng dị dạng động tĩnh mạch (AVM), gồm cụm các tĩnh mạch và động mạch dị thường.
Bất kỳ mạch máu nào trong các cụm đều có thể rách và toạc ra, đặc biệt là khi bị cao huyết áp.
Ung thư di căn
Khi ung thư di chuyển từ một bộ phận của cơ thể sang một bộ phận khác, hiện trượng này được gọi là di căn. Và khi ung thư di căn sang năo, nó sẽ khiến cho năo bị chảy máu.
Phương pháp chữa trị quan trọng nhất đối với chứng xuất huyết năo là kiểm soát chứng cao huyết áp. Huyết áp cao cũng góp phần làm cho máu chảy nhiều hơn. Lượng dịch trong cơ thể phải được quản lư kỹ lưỡng, việc giữ cho lượng dịch trong cơ thể ở mức độ thấp giúp ngăn ngừa chứng phù năo. Nếu như bạn đă bị xuất huyết năo, bạn nên ở lại trong bệnh viện một thời gian để điều trị và theo dơi.
Hiện tại vẫn chưa có phương pháp y học nào có thể loại bỏ lượng máu rỉ ra ngoài do cơn xuất huyết năo. Nếu máu mất quá nhiều và chèn ép năo nặng th́ chúng ta cần phải tiến hành phẫu thuật để loại bỏ lượng máu rỉ ra. Khi năo bị phù, bác sĩ sẽ tiến hành phẫu thuật tạm thời cắt bỏ một phần hộp sọ để làm giảm áp lực lên năo. Việc hồi phục từ một cơn xuất huyết năo thường rất chậm.
Thông thường sau một cơn xuất huyết năo, bác sĩ sẽ tầm soát xem bạn có bị các chứng như túi ph́nh động mạch năo, dị dạng động tĩnh mạch hay là ung thư hay không.
Những biến chứng của chứng xuất huyết năo là ǵ?
Đôi khi, một cơn xuất huyết năo có thể gây nên cơn động kinh bởi v́ năo bị kích thích. Các dược phẩm như thuốc chống co giật được sử dụng để giúp kiểm soát các cơn động kinh và giúp ngăn ngừa chúng không tái phát lại.
Hầu hết các cơn đột quỵ là do nhồi máu năo. Khoảng 15% các cơn đột quỵ là do xuất huyết năo. Lo lắng, bồn chồn và không chắc chắn là những biểu hiện thường thấy ở các bệnh nhân sau khi trải qua cơn đột quỵ xuất huyết. Nếu bạn hoặc người quen của bạn đă và đang mắc phải chứng xuất huyết năo th́ việc bạn hiểu biết càng nhiều sẽ càng giúp ích cho bản thân bạn cũng như những người bạn yêu thương.
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Cắt bỏ nội mạc động mạch cảnh ngăn ngừa đột quỵ
Cắt bỏ nội mạc động mạch cảnh là ǵ?
Cắt bỏ nội mạc động mạch cảnh là thủ thuật cắt bỏ mảng xơ vữa ra khỏi động mạch cảnh ở vùng cổ để ngăn ngừa đột quỵ. Động mạch cảnh là hai mạch máu lớn ở cổ có chức năng cung cấp máu cho năo. Mảng xơ vữa trong động mạch cảnh ở cổ được h́nh thành do sự tích tụ cholesterol, huyết khối và các mảnh này làm thu hẹp mạch máu, khiến cho ḍng máu đi đến năo bị giảm đi. Khi động mạch cảnh bị thu hẹp lại, người ta gọi nó là chứng hẹp động mạch cảnh.
Mảng xơ vữa trong động mạch cảnh có thể gây đột quỵ nếu một mảnh vụn của mảng này bị tách ra và làm tắt một mạch máu ở bất cứ nơi nào trong năo.
Khi nào bạn cần cắt bỏ nội mạc động mạch cảnh?
Mảng xơ vữa động mạch cảnh có thể được phát hiện khi bạn bắt đầu có những dấu hiệu cảnh báo có bệnh đột quỵ, những dấu hiệu đó thường là TIA (cơn thiếu máu năo thoáng qua). Cần lưu ư rằng TIA thường chỉ ở một bên cơ thể và thường biểu hiện là sự yếu liệt của cánh tay, chân hoặc khuôn mặt, nói khó nghe, mất khả năng h́nh thành từ ngữ, hoặc mù một bên mắt. Thường th́ những triệu chứng này kéo dài chỉ trong vài phút, sau đó b́nh phục hoàn toàn và triệu chứng biến mất. Tuy nhiên, TIA là t́nh trạng cần cấp cứu, cần điều trị ngay lập tức.
Tuy nhiên, thực tế là hầu hết chứng hẹp động mạch cảnh hay nói cách khác là mảng xơ vữa động mạch cảnh lại không gây ra triệu chứng ǵ. Siêu âm ngày nay được xem là xét nghiệm tầm soát căn bệnh này chính xác nhất. Thỉnh thoảng bác sĩ có thể yêu cầu bạn thực hiện siêu âm nếu họ nghe được những âm thanh giống như ‘tiếng rít’ bất thường trong cổ bằng ống nghe.
Đôi khi, bác sĩ sẽ yêu cầu bạn làm xét nghiệm nếu bạn có nhiều yếu tố nguy cơ khác như mắc bệnh tim mạch, hút thuốc, nồng độ cholesterol cao, tiểu đường, cao huyết áp, hoặc thậm chí tiền sử gia đ́nh đă có người mắc bệnh. Nghiên cứu y khoa đă chứng minh phẫu thuật cho bệnh nhân hẹp 70-80% động mạch cảnh sẽ làm giảm nguy cơ mắc bệnh đột quỵ một nửa trong suốt đời c̣n lại.
Điều ǵ có thể xảy ra sau khi điều trị?
Phẫu thuật khá dễ dàng và thường là bạn sẽ được gây mê toàn thân. Việc phục hồi bắt đầu khi bạn tỉnh sau thủ thuật. Vào tối đầu tiên sau khi phẫu thuật, bạn sẽ bắt đầu có thể ngồi và uống nước. Túi nước đá được đặt gần vị trí mổ để bớt sưng. Bạn sẽ nghỉ ngơi qua đêm ở bệnh viện với sự giám sát chặt chẽ của bác sĩ. Buổi sáng tiếp theo, bạn có thể tỉnh dậy và đi lại, thường sau khi dùng điểm tâm thường ngày. Hầu hết các bệnh nhân có thể về nhà sau phẫu thuật. Ở nhà, bạn có thể làm tất cả các hoạt động b́nh thường, ngoài trừ việc leo thang lầu. Bạn không nên lái xe từ 1 đến 2 tuần theo sự chỉ dẫn của bác sĩ. Đôi khi bạn có cảm giác tê dưới cằm và nó sẽ giảm dần theo thời gian. Hầu hết bệnh nhân có thể lái xe và hoạt động hàng ngày b́nh thường sau đợt tái khám sau phẫu thuật 2 tuần.
Cắt nội mạc động mạch cảnh là một trong những thủ thuật đă được nghiên cứu rất kỹ, và, dưới bàn tay kinh nghiệm của bác sĩ, tỉ lệ biến chứng là rất thấp. Phần lớn bệnh nhân đều được phẫu thuật thành công và phục hồi nhanh chóng.
Những biến chứng nào có thể xảy ra?
Trớ trêu thay, mục tiêu điều trị chứng hẹp động mạch cảnh là để ngăn ngừa đột quỵ, th́ biến chứng thường gặp nhất của thủ thuật này cũng vẫn là đột quỵ. Tuy nhiên nếu phẫu thuật đúng cách có thể làm giảm tỉ lệ biến chứng đáng kể – những bác sĩ phẫu thuật được đào tạo tốt, có kinh nghiệm và đủ chuẩn có thể giảm tỉ lệ biến chứng này xuống dưới 1%. Chẳng hạn như, vết rạch được làm trực tiếp trên mạch máu và nếu cần thiết, bác sĩ sẽ làm ḍng máu chuyển hướng khi đang lấy mảng xở vữa để giảm nguy cơ đột quỵ.
Sau khi phẫu thuật bạn phải làm ǵ?
Về lâu dài, bạn phải đi tái khám và thực hiện siêu âm động mạch cảnh hai lần một năm. Mục đích là để kiểm soát những biến chứng cũng như vết sẹo trên động mạch được mổ. Theo thống kê th́ ít hơn 1 trên 10 bệnh nhân bị tái phát trong suốt cuộc đời sau này của họ.
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Tâm lư của trẻ em mắc bệnh đột quỵ
Lo ngại
Trẻ thường sẽ cảm thấy lo lắng sau khi bị đột quỵ: liệu có bị đột quỵ một lần nữa, hoặc sợ không thể đi lại được nữa. Trẻ cũng có thể lo lắng về các vấn đề tiền bạc hay về gia đ́nh. Những nỗi sợ này hoàn toàn b́nh thường và chúng sẽ cảm thấy bớt lo lắng theo thời gian.
Nếu trẻ đang trở nên lo lắng về nhiều thứ, hoặc không biết ḿnh đang lo lắng điều ǵ, chúng nên chia sẻ chuyện này với ai đó. Trẻ sẽ phục hồi sức khỏe chậm hơn nếu trẻ luôn lo lắng, v́ vậy hăy chắc chắn rằng chúng nhận được các sự giúp đỡ kịp thời.
Thất vọng và tức giận
Nhiều thứ trong cuộc sống thay đổi nhanh chóng sau khi bị đột quỵ làm trẻ khó để chấp nhận thực tế. Cảm thấy tức giận hoặc thất vọng về điều này là b́nh thường và sẽ nguôi ngoai theo thời gian.
Tuy nhiên, nếu trẻ không thể đương đầu với những cảm xúc này, suy nghĩ tiêu cực có thể ảnh hưởng đến tâm trạng của trẻ và cách chúng đối xử với những người khác. Nó cũng có thể ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phục hồi của trẻ nếu chúng lúc nào cũng tức giận.
Khó kiểm soát được tâm trạng và cảm xúc của trẻ
Đột quỵ có thể ảnh hưởng đến khả năng kiểm soát tâm trạng và cảm xúc của trẻ. Điều này được gọi là sự đa cảm hay rối loạn cảm xúc.
Tâm trạng của trẻ thay đổi rất nhanh chóng, đôi khi không v́ bất kỳ lư do nào. Trẻ cũng có thể thể hiện cảm xúc mạnh hơn trước kia. Trẻ khóc hay cười ngay cả đối với những điều nhỏ nhặt nhất. Một số người bắt đầu chửi thề.
Trẻ có thể thấy khó chịu, đặc biệt là khi chúng không phải là một người dễ bị xúc động trước khi bị đột quỵ. Một số người nói rằng họ cảm thấy xấu hổ, do đó, họ ít khi đi ra ngoài chơi hoặc cố gắng để tránh những t́nh huống giao tiếp xă hội.
Trầm cảm
Trẻ thường sẽ cảm thấy xuống tinh thần hoặc cảm thấy vô vọng sau khi trải qua một cơn đột quỵ. Trầm cảm là khi trẻ cảm thấy tuyệt vọng và buồn phiền.
Bệnh trầm cảm có thể kéo dài từ hàng tuần đến vài tháng. Thậm chí, một số người mắc chứng trầm cảm đă khỏi bệnh lại tiếp tục mắc bệnh trở lại, hết lần này đến lần khác. Trầm cảm có thể gây ảnh hưởng đến giấc ngủ, cảm giác ngon miệng và các sở thích khác của trẻ trong cuộc sống.
Trầm cảm có thể xuất hiện ở bất kỳ thời điểm nào, có thể kéo dài tháng hoặc thậm chí nhiều năm. Nhưng nếu trẻ biết các triệu chứng và cảm thấy ḿnh có thể đang bị trầm cảm, trẻ nên t́m đến một số hỗ trợ bên ngoài kịp thời
Khi những cảm xúc đang lấn át lư trí, một số người sẽ dễ dàng nghĩ rằng họ sẽ không bao giờ cảm thấy khá hơn. Nhưng rồi họ sẽ cải thiện được các vấn đề về cảm xúc của ḿnh.
Cảm thấy buồn, lo lắng hay tức giận, hoặc không thể kiểm soát được cảm xúc rất dễ gặp sau khi bệnh nhân trải qua một cơn đột quỵ, đặc biệt là trong những tháng đầu tiên. Tuy nhiên, bệnh nhân rồi sẽ cảm thấy khá hơn theo thời gian.
Ngay cả khi những cảm xúc này không biến mất hoàn toàn, trẻ sẽ cảm thấy cảm xúc của ḿnh được cải thiện theo thời gian. Hăy nhớ rằng, trẻ không chỉ có một ḿnh. Có rất nhiều người sẵn sàng ở bên cạnh để giúp chúng
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Hút thuốc và đột quỵ
Hút thuốc lá là một trong những yếu tố nguy cơ lớn nhất gây đột quỵ. Nghiện nicotine cùng với thói quen hút thuốc lá khiến cho việc hút thuốc lá thành một chứng nghiện rất khó bỏ, thậm chí cả khi bạn biết nó có hại đến chừng nào.
Hút thuốc lá gây đột quỵ như thế nào?
Rất nhiều hóa chất khác nhau được hấp thụ vào cơ thể thông qua việc hít phải khói thuốc lá gây ra những thay đổi có hại dài hạn và ngắn hạn cho các mạch máu năo.
Tốc độ của ḍng máu qua mạch máu năo thay đổi nhanh chóng ngay sau khi hút thuốc. Ngoài ra, chấn thương kéo dài của nội mạc mạch máu năo lâu ngày (mạch máu cung cấp cho năo) có thể dẫn tới bệnh mạch máu kéo dài được gọi là bệnh lư mạch máu năo, mà thường gây ra đột quỵ. Mạch máu năo trở nên dễ tắc nghẽn hơn và dễ tạo cục máu đông hơn khi tiếp xúc với nhiều với hóa chất trong khói thuốc lá.
Khói thuốc lá gây những thay đổi trong nhịp tim và chức năng tim, cuối cùng có thể dẫn đến đột quỵ.
Hút thuốc lá và đột quỵ có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Hút thuốc có thể làm tăng nguy cơ đột quỵ cũng như cơn thiếu máu năo thoáng qua (TIA), đó là những đột quỵ nhỏ có thể hồi phục được. Một số người bị đột quỵ có vài dấu hiệu TIA trước khi xảy ra triệu chứng, trong khi ở một số người đột quỵ xuất hiện đột ngột, cơn đột quỵ nặng vĩnh viễn không bao giờ có các dấu hiệu cảnh báo TIA trước đó. TIA luôn là một dấu hiệu cho thấy một nguy cơ đột quỵ nghiêm trọng sắp xảy ra.
Nhiều người hút thuốc lá cũng bị đột quỵ im lặng, là những đột quỵ nhỏ mà không gây ra vấn đề thần kinh rơ ràng. Tuy nhiên, vấn đề của đột quỵ im lặng là, qua một thời gian, có quá nhiều đột quỵ im lặng diễn ra có thể gây ảnh hưởng đến khả năng của năo bộ để thực hiện chức năng đúng cách và cuối cùng có thể dẫn đến các vấn đề thần kinh nghiêm trọng khởi phát đột ngột, chẳng hạn như sa sút trí tuệ.
Những người hút thuốc bị TIA, đột quỵ hoặc đột quỵ im lặng vẫn c̣n nguy cơ tái phát đột quỵ hoặc trở nặng hơn nếu họ tiếp tục hút thuốc. V́ vậy, TIA hoặc đột quỵ là tín hiệu rơ ràng cho người hút thuốc lá về sự hiện diện của những yếu tố gây-đột quỵ phát triển trong cơ thể. Tương tự vậy, việc phát hiện ra đột quỵ im lặng, nên cảnh báo người hút thuốc lá về việc đang có những tổn thương âm thầm dai dẳng xuất hiện trong cơ thể.
Hút thuốc lá gián tiếp
Hút thuốc có tác động đáng kể đến tỷ lệ đột quỵ trong suốt cuộc đời của người hút thuốc. Tuy nhiên, các nghiên cứu khoa học cũng đă chứng minh rằng hút thuốc gián tiếp cũng có thể làm tăng đột quỵ ở người không hút thuốc.
Các chuyên gia đă khẳng định càng tiếp xúc với khói thuốc càng tăng nguy cơ đột quỵ. Với người vợ hoặc chồng không hút thuốc, mà thường xuyên tiếp xúc gián tiếp với nồng độ cao của khói thuốc trong nhiều năm, có suất độ đột quỵ cao hơn nhiều so với những người không thường xuyên tiếp xúc gián tiếp với khói thuốc lá có t́nh trạng sức khỏe tương đương.
Điều thú vị là, các tổn thương gây ra đột quỵ do hút thuốc lá được chứng minh có thể chữa khỏi sau 5-10 năm cai thuốc. Điều này có nghĩa là vẫn đáng để bạn ngừng hút thuốc, dù đă nghiện và tiếp xúc với khói thuốc trong nhiều năm. Ngay cả những bệnh nhân đă bị TIA cũng được ghi nhận là có thể hồi phục tổn thương của nhiều năm hút thuốc sau khi đă bỏ thuốc lá, giảm đáng kể nguy cơ đột quỵ.
Tuy nhiên, điều quan trọng cần lưu ư với những người đă bị đột quỵ không thấy giảm các triệu chứng thần kinh khi bỏ thuốc lá. Bỏ thuốc lá chỉ có thể giảm nguy cơ đột quỵ. Tương tự như vậy, bỏ hút thuốc không thể chữa khỏi bệnh ung thư phổi nếu đă phát triển bệnh ung thư. V́ vậy, tốt nhất là ngừng hút thuốc trước khi vấn đề sức khỏe nghiêm trọng phát sinh, và đừng chờ đợi đến thời điểm những vấn đề này đă xuất hiện.
Thuốc lá điện tử là tương đối mới và, hiện nay, không có đủ dữ liệu để xác định chính xác liệu thuốc lá điện tử có tác dụng tương tự gây tăng nguy cơ đột quỵ như thuốc lá truyền thống không.
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Đột quỵ ở tuổi teen là ǵ?
Nhóm tuổi đột quỵ thường gặp nhất là những người trên 65 tuổi nhưng nhiều em ở tuổi teen vẫn có khả năng mắc bệnh này. Trẻ em mắc phải vấn đề sức khỏe nào đó và phụ nữ mang thai có thể trải có nguy cơ cao hơn bị đột quỵ. Nhưng thanh thiếu niên bị đột quỵ có thể gây ngạc nhiên.
Không chỉ là đột quỵ ít phổ biến ở tuổi thanh thiếu niên, mà đây c̣n là độ tuổi mà sức khỏe hoàn toàn b́nh thường. Các nguy cơ bị đột quỵ ở tuổi thanh thiếu niên đang tạo ra không ít thách thức cho thanh thiếu niên và cha mẹ của họ.
T́m hiểu thêm về vấn đề cơ bản về đột quỵ ở độ tuổi thanh thiếu niên cũng như cách chăm sóc và chữa trị cho thanh thiếu niên sau một cơn đột quỵ.
Các nguyên nhân thường gặp nhất gây đột quỵ cho thanh thiếu niên
Thanh thiếu niên đă bị đột quỵ thường gặp một số vấn đề về sức khỏe dẫn đến việc có nhiều cục máu đông và bị đột quỵ lần nữa.
Thiếu máu hồng cầu lưỡi liềm là một rối loạn di truyền máu gây ra các cục máu đông do một quá tŕnh thay đổi h́nh dạng các tế bào hồng cầu khi cơ thể có các vấn đề về thể chất như nhiễm trùng. Những cục máu đông có thể h́nh thành bất cứ nơi nào trong cơ thể, và nếu các cục máu đông h́nh thành trong năo hoặc chảy đến năo, các cục máu đông này gây ra các cơn đột quỵ.
Khi bị các khuyết tật về mạch máu bẩm sinh như ph́nh động mạch năo hoặc động tĩnh mạch bị dị tật có thể gây ra t́nh trạng máu bị đóng cục, thiếu máu năo thoáng qua gây đột quỵ, nhưng có nhiều khả năng các khuyết tật này sẽ gây ra các cơn đột quỵ do xuất huyết.
Bệnh tim hoặc khuyết tật về tim làm nhịp tim bất thường, các vấn đề về chức năng của tim hoặc nhồi máu cơ tim, tất cả đều có thể dẫn đến đột quỵ. Bệnh tim bẩm sinh thường được chẩn đoán rất sớm, tuy nhiên thanh thiếu niên cần phải kiểm tra sức khỏe thường xuyên để phát hiện và chữa trị bệnh kịp thời.
Tăng huyết áp thường ít gặp với người ở độ tuổi thanh thiếu niên. Tăng huyết áp thường là một dấu hiệu cảnh báo bệnh nhân đă bị mắc một bệnh lư khác như mất cân bằng nội tiết tố. Tăng huyết áp không được điều trị kịp thời có thể phá vỡ các mạch máu, có thể dẫn đến đau tim hoặc đột quỵ.
Nhiễm trùng, đặc biệt là nhiễm khuẩn nặng, có thể gây rối loạn hệ thống miễn dịch và tế bào máu của cơ thể làm tăng khả năng máu bị đông, dẫn đến đột quỵ. Cách tốt nhất để bảo vệ cơ thể trẻ chống lại bệnh nhiễm trùng nặng là tiêm chủng.
Đau nửa đầu hiếm liên quan đến đột quỵ. Nhưng những thanh thiếu niên bị chứng đau nửa đầu có tỷ lệ cao hơn bị đột quỵ. Trẻ ở tuổi thanh thiếu niên cần phải khám sức khỏe kỹ lưỡng để xác định xem liệu các chứng đau nửa đầu thực sự chỉ là chứng đau nửa đầu lành tính hay bị bệnh thiếu máu năo thoáng qua.
Ung thư tăng sự h́nh thành các cục máu đông do sự thay đổi sinh lư của cơ thể và cũng là hậu quả của một số liệu pháp chống ung thư.
Thanh thiếu niên thường có tỷ lệ cholesterol cao trong máu, nhưng một số rối loạn chuyển hóa bẩm sinh làm tỷ lệ này cao hơn, có thể gây ra bệnh tim hoặc bệnh mạch máu năo, làm tăng nguy cơ bị đột quỵ.
Liệu pháp sử dụng hóc môn, thuốc tránh thai làm thay đổi hóc môn trong cơ thể, khả năng sinh lư của mạch máu và chức năng đông máu, tăng nguy cơ đột quỵ.
Chấn thương đầu, chấn động hoặc bị các loại chấn thương nghiêm trọng khác có thể gây đột quỵ, thiếu máu cục bộ hoặc xuất huyết máu ở giới trẻ.
Các loại thuốc có thể gây đột quỵ ở mọi lứa tuổi. Việc sử dụng thuốc lá, nước tăng lực, thuốc có chứa caffeine hoặc các loại thuốc bất hợp pháp khác gây nguy cơ bị đột quỵ cao.
Thanh thiếu niên bị đột quỵ thường hiếm gặp. Thanh thiếu niên có thể không phàn nàn với bạn về các triệu chứng có thể dẫn đến bị đột quỵ. Nếu con của bạn có bất kỳ triệu chứng nào dưới đây, bạn nên đưa con đến khám ở các cơ sở y tế ngay lập tức
•Đau đầu nặng;
•Thay đổi thị lực;
•Sức khỏe bị suy yếu;
•Dễ lẫn lộn;
•Gặp vấn đề về cách phát âm;
•Khó tiếp thu;
•Có các hành vi không b́nh thường;
•Không tỉnh táo;
•Khó đi bộ;
•Khả năng giữ thăng bằng kém.
Một cơn đột quỵ ở tuổi thanh thiếu niên làm cuộc sống của con thay đổi. Bạn nên t́m hiểu thêm các thông tin và cách được hỗ trợ cho các bậc phụ huynh và thanh thiếu niên bị đột quỵ. Thanh thiếu niên phục hồi sau khi bị đột quỵ có thể có một cuộc sống hạnh phúc, khỏe mạnh và hiệu quả
Chất 3-MCPD Trong Soy Sauce - Danh Sách Những Bê Bối Lớn Về Thực Phẩm Của Trung Cộng Xưa Nay - GS Hùynh Chiếu Đẳng
Chất độc trong nước tương, x́ dầu và dầu hàu
V́ có nhiều bằng hữu ăn chay hỏi về chuyện nầy, tôi tŕnh các bạn xem chơi. Nước tương nước chấm làm từ đậu nành theo phương thức ngày nay bao giờ cũng chứa chất gây ung thư (biết chắc) là 3-MCPD.
Trong email nầy có nhiều link, các bạn click vào nó sẽ dẫn chứng từ điểm một, nhưng chắc không cần đâu. H́nh có hay không cũng không quan trọng.
A survey of soy sauces and similar products available in the UK was carried out by the Joint Ministry of Agriculture, Fisheries and Food/Department of Health Food Safety and Standards Group (JFSSG) in 2000 and reported more than half of the samples collected from retail outlets contained various levels of 3-MCPD.[9]
•In 2001 the United Kingdom Food Standards Agency found in tests of various oyster sauces and soy sauces that some 22% of samples contained MCPD at levels considerably higher than those deemed safe by the European Union. About two-thirds of these samples also contained a second chloropropanol called 1,3-DCP (1,3-dichloropropane-2-ol) which experts advise should not be present at any levels in food. Both chemicals have the potential to cause cancer and the Agency recommended that the affected products be withdrawn from shelves and avoided.[10][11]
•Britain's Food Standards Agency (FSA) and Food Standards Australia New Zealand (FSANZ, formerly ANZFA) singled out brands and products imported from Thailand, China, Hong Kong and Taiwan. Brands named in the British warning include Golden Mountain, King Imperial, Pearl River Bridge, Golden Mark, Kimlan (金蘭), Golden Swan, Sinsin, Tung Chun and Wanjasham soy sauce. Knorr soy sauce was also implicated, as well as Uni-President Enterprises Corporation (統一企業公司) creamy soy sauce from Taiwan, Silver Swan soy sauce from the Philippines, Ta Tun soy bean sauce from Taiwan, Tau Vi Yeu seasoning sauce and Soya bean sauce from Vietnam, Zu Miao Fo Shan soy superior sauce and Mushroom soy sauce from China and Golden Mountain and Lee Kum Kee chicken marinade.[12][13][14]
•Relatively high levels of 3-MCPD and other chloropropanols were found in soy sauce and other foods in China between 2002 and 2004.[15]
•In 2007 in Vietnam, 3-MCPD was found in toxic levels (Testing since 2001, In 2004, the HCM City Institute of Hygiene and Public Health found 33 of 41 sample of soya sauce with high rates of 3-MCPD, including six samples with up to 11,000 to 18,000 times more 3-MPCD than permitted, an increase over 23 to 5,644 times in 2001) [16] in soy sauces there in 2007, along with formaldehyde in the national dish Pho, and banned pesticides in vegetables and fruits. A prominent newspaper Thanh Nien Daily commented, "Health agencies have known that Vietnamese soy sauce, the country's second most popular sauce after fish sauce, has been chock full of cancer agents since at least 2001," [17]
•In March 2008 in Australia, "carcinogens" were found in soy sauces there, and Australians were advised to avoid soy sauce.[18]
•In Nov 2008, Britain's Food Standards Agency reported a wide range of household name food products from sliced bread to crackers, beefburgers and cheese with 3-MCPD above safe limits. Relatively high levels of the chemical were found in popular brands such as Mother's Pride, Jacobs crackers, John West, Kraft Dairylea and McVitie's Krackawheat. The same study also found relatively high levels in a range of supermarket own-brands, including Tesco char-grilled beefburgers, Sainsbury's Hot 'n Spicy Chicken Drumsticks and digestive biscuits from Asda. The highest levels of 3-MCPD found in a non- soy sauce product, crackers, was 134 µg per kg. The highest level of 3-MCPD found in soy sauce was 93,000 µg per kg, 700 times higher. The legal limit for 3-MCPD coming in next year[when?] will be 20 µg per kg, but the safety guideline on daily intake is 120 µg for a 60 kg person per day.[19]
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.