Theo như con người sau khi ch.ế.t có phải là kết thúc tất cả? Liệu rằng linh hồn của con người c̣n tồn tại sau khi chết hay không? Có rất nhiều câu hỏi xoay quanh vấn đề này trong một clip được cho là do người con ghi lại h́nh bóng như là của mẹ hiện về đứng trước bàn thờ sau 49 ngày
Ảnh chụp từ Clip
V́ sao người xưa quan niệm người ch.ế.t sau 49 ngày mới đi đầu thai?
Sự thật về 49 ngày theo quan niệm dân gian cho rằng linh hồn vẫn c̣n quanh quẩn. Có thể họ c̣n lưu luyến với cơi trần hoặc muốn nhắn nhủ với gia đ́nh, người thân. Vậy trong triết lư đạo Phật, 49 ngày có thật sự tồn tại hay không? Hay đó chỉ là những sự tưởng tượng trong tín ngưỡng dân gian.
Tại sao lại có quan niệm 49 ngày?
Con người sau khi ch.ế.t có phải là kết thúc tất cả? Liệu rằng linh hồn của con người c̣n tồn tại sau khi ch.ế.t hay không? Có rất nhiều câu hỏi xoay quanh vấn đề này. Và đây là một vấn đề ngay cả khoa học hay các niềm tin tôn giáo đều chưa thể lư giải chính xác.
Theo quan niệm dân gian, sau khi ch.ế.t , linh hồn ĺa khỏi cơ thể và c̣n quanh quẩn nơi ḿnh sống trong khoảng 49 ngày. Đây chính là khoảng thời gian quan trọng đối với người đă khuất. Trông khoảng thời gian này, linh hồn con người vẫn c̣n những lưu luyến, đau khổ với cuộc sống trần gian.
Nhiều người cho rằng linh hồn người đă khuất vẫn có thể biết được những hành động, suy nghĩ, nghe được tiếng nói của người đang sống. Sau 49 ngày, linh hồn đa số sẽ được đầu thai thành một kiếp sống khác.
Người muốn đầu thai trở lại thành người cần thực hiện ngũ giới và tam quy một cách trọn vẹn. Đồng thời, khi c̣n sống, người đó cần phải sống chân chính, không phạm tội á.c, gian xảo, lọc lừa…
Quan niệm của đạo Phật về 49 ngày
Đạo Phật cho rằng ch.ế.t không phải là hết. Linh hồn chỉ ở tạm thân xác hiện tại. Là sự chuyển tiếp từ thân xác này sang thân xác khác. Nếu người ch.ế.t rơi vào giai đoạn trung ấm, họ chưa thể rời khỏi cuộc sống hiện tại, mà cứ quẩn quanh và lưu luyến. Linh hồn có thể cảm thấy tức giận, uất ức hoặc rơi vào trạng thái sợ hăi.
Theo kinh Phật, con người không trải qua khoảng thời gian 49 ngày sau khi mất. Khi quyên sinh, con người lập tức được tái sinh về cảnh giới. Những người á.c, tụ nghiệp được tái sanh về địa ngục. Người sống thiện, tạo nhiều phước lành th́ chết sớm được đầu thai.
Để người mất có thể được đầu thai, quan niệm của đạo Phật có nhiều điều ư nghĩa. Đó là gia đ́nh, người thân nên ăn chay, niệm Phật, tụng kinh,…Từ đó, hồi hướng người mất sanh về cơi lành. Cộng với đó, gia chủ cũng nên hành thiện, tích đức, không làm điều xấu, sát sinh. Nếu mang thêm tội sẽ làm cho người chết khó có thể đầu thai theo cảnh giới tốt đẹp.
Sau khi người đă mất, gia đ́nh và thân nhân nên tiếp tục tụng kinh niệm Phật. Đó là điều tốt nhất cho vong linh. Đây là sự thể hiện tấm ḷng từ bi, bao dung của người Phật tử. Sau khi tụng kinh, người thân cũng nên cầu nguyện cho linh hồn được giải thoát.
Đạo Phật cho rằng ch.ế.t không phải là hết. Linh hồn chỉ ở tạm thân xác hiện tại. Là sự chuyển tiếp từ thân xác này sang thân xác khác.
Sự giác ngộ, giải thoát là điều an lành nhất của con người
Theo quan điểm của Phật giáo, người muốn đầu thai trở lại thành người cần thực hiện ngũ giới và tam quy một cách trọn vẹn. Đồng thời, khi c̣n sống, người đó cần phải sống chân chính, không phạm tội ác, gian xảo, lọc lừa…Ngoài ra nên có sự sám hối với những sai lầm ḿnh đă gây ra.
Cho dù thật sự có khoảng thời gian 49 ngày hay không th́ điều quan trọng nhất vẫn là tâm thức của chúng ta lúc c̣n sống. Đó chính là điều quyết định ngă rẽ khi chuẩn bị được tái sinh. Sự giác ngộ, giải thoát cho chính ḿnh, không hối tiếc với những ǵ đă làm chính là cách tốt nhất để tâm hồn thanh thản lúc ra đi.
Con người không c̣n phải vướng bận chuyện ǵ. Và linh hồn cũng không c̣n lư do ǵ để vương vấn nơi chốn cũ. Giả sử sau 49 ngày linh hồn vẫn chưa được đầu thai th́ chuyện gọi hồn có nên hay không? Chắc chắn là không. Bởi lẽ, con người đă quên sạch quá khứ. Người ch.ế.t cứ măi vương vấn thân xác cũ hoặc lưu luyến người thân nên không chịu rời đi. Điều đó càng làm chậm trễ quá tŕnh đầu thai.