Sun Simiao (một chuyên gia y học cổ truyền Trung Quốc) từng viết trong cuốn sách 'Đơn thuốc ngàn vàng' về lợi ích của việc xoa bụng. Theo ông, đi 100 bước sau bữa ăn và xoa bụng là phương pháp giữ ǵn sức khỏe tốt nhất.
Bụng là nơi chứa nhiều cơ quan nội tạng quan trọng như gan, túi mật, lá lách, dạ dày, ruột già, ruột non... Ngoài ra, xung quanh rốn c̣n có các kinh mạch như Thận, Đại, Xung cho nên việc xoa bụng đem lại không ít tác dụng trong việc chăm sóc sức khỏe.
Sun Simiao từng viết trong cuốn sách "Đơn thuốc ngàn vàng" về lợi ích của việc xoa bụng. Theo ông, đi 100 bước sau bữa ăn và xoa bụng là phương pháp giữ ǵn sức khỏe tốt nhất.
4 lợi ích của việc xoa bụng
1 Chữa táo bón
Sau khi ăn, thức ăn cần tiêu hóa thật tốt, nếu không dễ h́nh thành táo bón. Nếu lúc này có sự trợ giúp từ bên ngoài, dùng tay xoa bụng để thúc đẩy quá tŕnh tiêu hóa và hấp thụ thức ăn, tăng cường lưu thông máu trong dạ dày th́ sẽ trị được táo bón.
Cách làm: Xoa bụng quanh rốn theo chiều kim đồng hồ; nếu xoa bụng ngược chiều kim đồng hồ, có tác dụng giảm tiêu chảy.
2. Điều ḥa lá lách và dạ dày, giúp kiểm soát lượng đường trong máu
Người tỳ vị hư yếu sau bữa ăn dễ bị đầy bụng, trước khi đi ngủ xoa bụng đúng cách có thể đẩy nhanh nhu động ruột, thúc đẩy quá tŕnh tiêu hóa và hấp thu thức ăn, giảm triệu chứng đầy bụng.
Y học cổ truyền Trung Quốc cho rằng đại đa số bệnh tiểu đường loại 2 đều có liên quan đến chế độ ăn uống, đặc biệt là chức năng của tỳ vị (lá lách). Do đó, chúng ta nên hỗ trợ tỳ vị hoạt động tốt để có tác dụng trong việc kiểm soát đường huyết.
Cách làm:Đặt hai bàn tay chồng lên nhau trước bụng. Nếu là nữ th́ tay phải ở trong, tay trái ở ngoài. Nam th́ tay trái ở trong, tay phải ở ngoài. Huyệt Lao cung trên ḷng bàn tay thẳng hàng với rốn.
Xoa tṛn quay rốn từ ṿng tṛn nhỏ đến lớn, xoay 9 lần. Sau đó đặt tay về rốn hít sâu 3 lần, tiếp đó đổi tay, đổi hướng. Xoa từ ṿng lớn đến ṿng nhỏ, xoay 6 lần, đặt tay lại rốn và hít thở sâu 3 lần.
Có thể xoa bụng khi đứng, ngồi, đi lại, mỗi ngày thực hiện từ 3 đến 6 lần. Bệnh nhân tiểu đường có thể tăng số lần lên một cách thích hợp, vừa đi vừa xoa bụng.
3. Xoa dịu gan giảm phiền muộn, tâm trạng tốt
Gan trong cơ thể con người chi phối sự vận động của khí, khi khí vận động không thông suốt, tà khí sẽ có xu hướng ở lại vùng gan gây sưng đau hai bên sườn, bứt rứt, mất ngủ, mộng mị, chóng mặt, kinh nguyệt không đều...
Ấn và xoa bụng có lợi cho khí huyết ở gan lưu thông, kích thích các huyệt ở hai bên sườn, có tác dụng làm dịu gan, giảm phiền muộn.
Cách làm: Dùng ḷng bàn tay xoa theo chiều lên xuống trong khu vực của gan. Tốc độ 3 lần/giây cho đến khi vùng bụng đó nóng lên. Tiếp đó, dùng ḷng bàn tay xoa bóp theo chiều kim đồng hồ ở hai bên bụng, từ đầu 2 mạng sườn xéo xuống dưới rốn, ấn và xoa khoảng 30 lần.
4. Bổ thận khí, tăng cường miễn dịch
Bụng dưới là nơi xuất phát của rất nhiều kinh mạch quan trọng trong cơ thể con người. Khi thận khí đầy đủ th́ cơ thể con người có khả năng chống lại bệnh tật tốt hơn. Y học cổ truyền Trung Quốc tin rằng phương pháp thở "rùa rụt cổ" có thể nuôi dưỡng tinh chất của thận và nâng cao chính khí.
Cách làm: Thực hiện động tác bằng cách để hai tay chồng lên nhau, đặt dưới rốn, đỡ bụng dưới. Đồng thời đầu hơi nghiêng về phía trước, di chuyển hàm về phía trước hít thở sâu. Sau khi cổ đă vào đúng vị trí, bạn cần tạm dừng một lúc và thời gian tạm dừng tùy thuộc vào chính bạn.
Những thời điểm không nên xoa bụng
1. Vừa ăn xong
Sau khi ăn xong, dạ dày phải làm việc nhiều để tiêu hóa thức ăn. Nếu xoa bụng một cách tùy tiện không những không thúc đẩy tiêu hóa và lưu thông máu mà c̣n gây ra một số kích thích cho dạ dày, gây khó chịu ở bụng, chuột rút thậm chí là ói mửa. Tốt nhất là chỉ nên xoa bụng sau khi ăn 30 phút.
2. Phụ nữ trong kỳ kinh nguyệt
Đối với phụ nữ đang trong thời kỳ kinh nguyệt, do yếu tố sinh lư mà khí huyết dễ bị thất thoát, xoa bụng tùy tiện sẽ đẩy nhanh quá tŕnh tuần hoàn máu dẫn đến khí huyết thất thoát nhanh hơn, điều này hiển nhiên không tốt cho việc duy tŕ và phục hồi kinh nguyệt.
3. Những người vừa mới phẫu thuật vùng bụng hoặc bị đau bụng cấp tính
Để tránh những rắc rối không cần thiết như vết thương bị mưng mủ, ảnh hưởng đến quá tŕnh lành vết thương, những bệnh nhân vừa trải qua phẫu thuật vùng bụng tốt nhất không nên tùy tiện xoa bụng.
Ngoài ra, những bệnh nhân mắc các bệnh cấp tính ở bụng như khối u, viêm ruột, đau dạ dày cũng không nên xoa bụng, kẻo làm nặng thêm t́nh trạng bệnh.
Thời điểm thích hợp nhất để xoa bụng
Mỗi ngày trước khi đi ngủ, buổi sáng sau khi thức dậy, sau khi ngủ trưa là ba khoảng thời gian thích hợp để xoa bụng, bụng sẽ bớt áp lực hơn. Động tác cần nhẹ nhàng, chậm răi, không quá mạnh.
|
|