EQ mới chính là thước đo trí tuệ của một người.
Chúng ta đều biết rằng EQ là hiện thân của những phẩm chất toàn diện của một con người như khả năng tư duy, khả năng diễn đạt ngôn ngữ và khả năng xử lư mối quan hệ giữa các cá nhân. Nếu một người có chỉ số IQ cao nhưng chỉ số EQ thấp th́ không những không được ḷng người khác mà c̣n ảnh hưởng đến sự phát triển của bản thân. Do đó, EQ mới chính là thước đo trí huệ của một người.
Nói là một nghệ thuật và là mối liên kết giữa người với người. Một người giỏi ăn nói không chỉ có thể giành được sự ủng hộ và tôn trọng từ người khác mà c̣n có được nhiều cơ hội hơn trong cuộc sống. Nhưng không phải cứ nói nhiều là sẽ hay, người có EQ cao, khi giao tiếp thường có 4 biểu hiện sau đây, rất đáng để kết giao lâu dài.
1. Không giảng đạo lư
Có một số người khi tṛ chuyện với người khác th́ sẽ luôn thích nói đến những thứ đao to búa lớn, nhưng thực ra làm như vậy là không nên. Bởi v́ như vậy không chỉ khiến người ta chán ghét mà c̣n khiến cho họ nghĩ bạn là một người ăn nói khoác lác.
Trong giao tiếp, nếu bạn quá thường xuyên giảng đạo lư, lên mặt dạy đời người khác, th́ sẽ khiến khoảng cách giữa cả hai ngày càng xa hơn, thậm chí c̣n biến bạn thành một kẻ đáng ghét trong mắt của họ. Những người có trí tuệ cảm xúc cao thường không giảng đạo lư với người khác, họ rất giỏi trong việc phát hiện ra ưu điểm của người khác và chỉ ra khuyết điểm của đối phương trong những trường hợp thích hợp.
Thay v́ dành thời gian để dạy đời người khác, tốt hơn hết là chúng ta nên học cách khám phá ra những điểm mạnh và sở trường của đối phương. Biết rằng ai cũng sẽ có khuyết điểm riêng, chúng ta có thể góp ư vào những lúc thích hợp bằng những ư kiến mang tính xây dựng. Nhưng tuyệt đối đừng làm quá lố nó lên và thể hiện như bạn là một vị thầy hoàn hảo đang rao giảng đạo lư. V́ như thế sẽ dễ gây ảnh hưởng xấu đến cảm xúc của người khác, phá hủy mối quan hệ.
2. Không bắt bẻ người khác
Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta rất dễ bắt gặp loại người như thế này. Họ rất thích bắt bẻ ư kiến của người khác, thích tranh luận với nhau xem ai đúng ai sai, v.v..
Đây là tật xấu rất nghiêm trọng, v́ khi bạn bắt bẻ, đối phương sẽ cảm thấy bạn không tôn trọng họ, nên cũng sẽ t́m lư do tốt hơn để biện luận cho ư kiến của ḿnh. Dẫn đến cuộc tranh luận vô nghĩa không hồi kết v́ chẳng ai muốn nhận ḿnh sai, và đây chắc chắn không phải là con đường tốt để cùng nhau đi t́m chân lư.
Tuy nhiên, nếu bạn học cách không bắt bẻ người khác, thay vào đó bạn sẽ lắng nghe nhau và bày tỏ quan điểm của ḿnh một cách cởi mở th́ mối quan hệ của bạn sẽ trở nên rất hài ḥa. Bởi v́ họ biết rằng bạn cũng đang tôn trọng quan điểm của họ.
Nói thẳng ra, những người thích bắt bẻ người khác không chỉ có EQ thấp mà thậm chí c̣n là "thùng rỗng kêu to". Những người có EQ thực sự cao sẽ không bao giờ làm điều này, v́ trí tuệ luôn đi kèm sự tôn trọng!
3. Không ngắt lời người khác
Trong giao tiếp, c̣n có một loại người nữa không được hoan nghênh, đó là loại người nói năng rất tùy tiện, đây cũng là biểu hiện của EQ thấp. Khi tṛ chuyện với mọi người ở nơi làm việc, nếu bạn v́ muốn bày tỏ suy nghĩ của ḿnh mà ngắt ngang lời của người khác th́ đó là một hành vi rất vô giáo dục. Cho dù có muốn bày tỏ quan điểm th́ cũng không nên ngắt lời người khác, điều này rất phản cảm và gây cho người đối diện cảm giác chán ghét.
Thay vào đó chúng ta nên học cách sử dụng một số phương pháp khéo léo để thể hiện suy nghĩ của ḿnh. Đây là một điều rất quan trọng, nó không chỉ giúp bạn tránh bị người khác hiểu lầm mà c̣n giúp bạn tránh được nhiều rắc rối.
4. Giao tiếp với người khác một cách hài hước
Sự hài hước có thể làm cho mọi người vui vẻ và dễ chịu, rút ngắn khoảng cách với nhau hơn. Hơn nữa, nếu bạn dùng các phương pháp hài hước để giao tiếp với người khác th́ sẽ khiến đối phương cảm thấy vui vẻ, nhờ đó mà càng mở ḷng với bạn hơn.
Cho nên, khi tṛ chuyện với người khác, chúng ta phải sử dụng các ngôn từ hài hước và dí dỏm. V́ thái độ khi nói chuyện biểu hiện mức độ giáo dục cơ bản nhất của một người, nhưng hầu như nhiều người đều đă bỏ qua điểm này.
Ví dụ, trong công việc, nhiều người ăn nói rất tùy tiện, không bao giờ chú ư đến cảm xúc của người khác. Điều này có vẻ giống như đức tính thẳng thắn, nhưng nó thực sự là một dấu hiệu của EQ thấp.
Khi giao tiếp với người khác, nếu bạn không chú ư đến thái độ lời nói của ḿnh th́ sẽ rất dễ xảy ra một số điều không vui. Đặc biệt là ở nơi làm việc, bạn càng nên chú ư đến thái độ ngôn ngữ của ḿnh, nếu ăn nói quá tùy tiện, người khác sẽ cho rằng bạn là người vô học.
Nói chung, khi người khác giao tiếp với bạn, ai cũng sẽ mang trong ḷng một sự tôn trọng nhất định. Do đó, dành lại sự tôn trọng cho người khác cũng là một việc mà chúng ta nên làm.
Có câu: "Sống có đức, mặc sức mà ăn."
Người biết ăn nói là người có EQ cao và sống rất trí tuệ, họ xử sự có chừng mực, không bao giờ ăn nói tùy tiện. Nhờ đó mà vận may, phúc báo cũng sẽ đến với họ nhiều hơn, giúp họ thăng tiến dễ dàng trên đường sự nghiệp và cuộc sống cá nhân.
VietBF @ Sưu tầm