Nên đóng hay mở cửa pḥng tắm sau khi sử dụng? Đây là câu hỏi đă được nhiều người đặt ra. Chúng ta cùng tham khảo ngay bây giờ.
Pḥng tắm thường là nơi có diện tích nhỏ, ẩm ướt, bí bách, chính v́ vậy nhiều người đă chọn mở cửa pḥng tắm sau khi sử dụng để làm thoáng khí. Tuy nhiên cách làm này là hoàn toàn sai lầm, thực chất bạn nên đóng cửa pḥng tắm ngay khi không sử dụng để đảm bảo sức khoẻ cho cả gia đ́nh.
Sau khi chúng ta đi vệ sinh sẽ có rất nhiều vi khuẩn và mùi hôi trong không khí. Tuy nhiên, nếu chúng ta chọn mở cửa vào lúc này, vi khuẩn và mùi hôi trong pḥng tắm sẽ lan vào trong nhà, không thể sống khoẻ mỗi ngày.
V́ vậy, bạn nên:
- Đóng cửa khi không sử dụng và bật quạt hút để thông gió. Bạn cũng có thể mở các cửa sổ trong nhà, không chỉ để giữ cho căn pḥng khô ráo, c̣n ngăn vi khuẩn và hơi ẩm xâm nhập vào pḥng.
- Nếu không gian trong nhà quá nhỏ không thể bố trí pḥng tắm riêng, bạn có thể làm rèm tắm cản nước, vừa có tác dụng ngăn cách khu vực khô/ướt, vừa kéo dài tuổi thọ của các thiết bị và tủ trong pḥng tắm.
Làm thế nào để giải quyết mùi hôi pḥng tắm? sống khoẻ mỗi ngày
Mùi hôi pḥng tắm chủ yếu phát ra từ bồn cầu và đường thoát sàn nên bạn cần giải quyết triệt để vấn đề từ hai nguồn phát này.
1. Khử mùi nhà vệ sinh
Bồn cầu có mùi hôi thường do phía bên trong thành bồn cầu có vật bám dính. Bạn có thể giải quyết theo cách sau:
Bước 1: Cắt một đầu của khẩu trang dùng một lần để tạo thành một chiếc túi. Nếu không có loại khẩu trang này, bạn cũng có thể tận dụng những chiếc tất cũ.
Bước 2: Cho xà pḥng thừa vào bên trong. Dùng dây đeo của khẩu trang buộc miệng túi lại, tạo thành một chiếc túi đựng xà pḥng.
Bước 3: Đặt túi xà pḥng vào két nước của bồn cầu để có thể dễ dàng loại bỏ mùi hôi.
2. Khử mùi thoát sàn
Đường cống nối với đường thoát sàn lâu ngày không được vệ sinh dẫn đến phía trong đường cống có nhiều chất bám dính như tóc, bụi bẩn... Những chất này sẽ gây nên mùi hôi và sinh sôi vi khuẩn. Bạn giải quyết vấn đề theo cách sau đây:
Bước 1: Đổ một nồi nước nóng vào cống.
Bước 2: Sau đó đổ một ít baking soda và vài giọt nước rửa bát vào một cốc/bát, thêm nước nóng rồi đổ dung dịch xuống cống.
Bước 3: Sau đó đổ một ít giấm xuống cống, bạn có thể thấy giấm và baking soda phản ứng với nhau tạo ra nhiều bọt, để yên trong 10 phút.
Bước 4: Sau 10 phút, đổ nước nóng vào cống và xả sạch.
Những thói quen xấu nên tránh trong pḥng tắm, sống khoẻ mỗi ngày
1. Đặt chất khử mùi trong pḥng tắm
Một số người thích đặt các chất có mùi thơm khác nhau trong pḥng tắm để khử mùi, nhưng hầu hết các mùi hương này đều là hợp chất hóa học, hấp thụ lâu dài sẽ không tốt cho cơ thể. Để loại bỏ mùi hôi, bạn có thể thường xuyên bật quạt hút.
Thuốc khử trùng có thành phần không ổn định và tốc độ bay hơi nhanh. Đặc biệt là trong môi trường tương đối kín với nhiệt độ và độ ẩm cao như clo, phenol và các chất khác trong chất khử trùng sẽ bị phân hủy nhanh hơn và bạn sẽ hít phải quá nhiều hợp chất mà không hề hay biết. Tốt nhất là đặt chất khử trùng ở nơi thông gió, tối và mát mẻ để làm chậm tốc độ bay hơi.
2. Đặt bàn chải đánh răng cạnh bồn rửa mặt
Bồn rửa thường đặt cạnh bồn cầu xả nước. Nhưng bồn cầu luôn là ổ chứa vi khuẩn mà mắt thường không nh́n thấy. V́ vậy, hăy nhớ đặt bàn chải đánh răng của bạn ở nơi thoáng gió và khô ráo, cách xa nhà vệ sinh, hoặc trong tủ có cửa trong pḥng tắm.
3. Đặt các sản phẩm chăm sóc da và mỹ phẩm trong pḥng tắm
Môi trường pḥng tắm quá kín, nhiệt độ cao, độ ẩm cao là nơi dễ sinh sôi vi khuẩn. Bạn không nên cho tất cả các sản phẩm chăm sóc da, mỹ phẩm vào pḥng tắm để tiện sử dụng.
4. Đặt thùng rác không có nắp đậy trong pḥng tắm
Thùng rác chứa nhiều bụi bẩn v́ phải chứa đủ loại rác thải, đặc biệt là thùng rác trong pḥng tắm. Bởi v́ không gian pḥng tắm nhỏ và ẩm thấp sẽ khiến vi khuẩn sinh sôi mạnh hơn. V́ vậy hăy cố gắng mua những chiếc thùng rác có nắp đậy và thay thế chúng thường xuyên.
VietBF@ sưu tập
|