Áo cà sa và tích trượng của Đường Tăng đắt giá như thế nào? Nhiều người cho đến ngày nay vẫn thắc mắc về giá trị thực của chiếc áo cà sa gấm và tích trượng cửu vàng của Đường Tăng trong Tây Du Kư phiên bản 1986.
Thực chất vật quư báu nhất trên đời trong tay Đường Tăng đó là áo cà sa gấm và tích trượng cửu hoàn của Đức Như Lai.
Trong giới tu hành, áo cà sa tượng trưng cho sự khiêm tốn, khổ hạnh, giản dị nhất trên đời.
Nhớ khi xưa, theo truyền thống Phật giáo, các nhà sư phải tự đi nhặt những mảnh vải vụn, những tấm khăn đắp rồi đem về tự ḿnh nhuộm màu, chắp nối và may lấy áo để mặc. Bởi vậy, chiếc áo cà sa mới mang h́nh của các mảnh vải vụn được ráp nối với nhau.
Và chiếc áo cà sa cũng nhắc nhở các vị tu hành về tấm thân vô thường của họ trên thế gian.
Gậy tích trượng là một trong 18 món đồ vật của nhà sư. Tích trượng c̣n có tên là Đức trượng, nghĩa là chiếc gậy trí huệ và đức độ theo suốt người xuất gia học đạo giải thoát tu thành chín quả.
Cà sa là áo giáp chở che, tích trượng để thêm sức cho đôi chân vững vàng trụ lập. Cà sa và tích trượng ấy chính là đạo đức chân chính của con người.
Có đạo đức, con người đủ khả năng tự pḥng thủ, tự bảo vệ ḿnh khỏi sa chân vào tội lỗi lạc lầm, tránh xa được sự trừng phạt của ngục h́nh.
Trong Tây Du Kư, không khó để nhận ra chiếc áo cà sa và tích trượng của Đường Tăng được liệt vào trong danh sách những bảo vật xưa nay hiếm, người trần thèm muốn, yêu ma nảy ḷng tham, đến những vị Thần tiên cũng trầm trồ muốn được sở hữu.
H́nh ảnh áo cà sa và gậy tích trượng cửu hoàn trong tập 5 Tây Du Kư phiên bản 1986.
Chiếc áo cà sa và tích trượng cửu hoàn trong phim Tây Du Kư không chỉ có giá trị về vật chất mà hơn hết nó mang một ư nghĩa vô cùng sâu sắc.
Quan Âm Bồ Tát y lời Phật Tổ cầm áo cà sa và tích trượng hạ phàm trong thân xác của lăo hoà thượng đến Đông thổ Đại Đường.
Nh́n thấy Đường Tăng giảng pháp ở kinh thành bèn lớn tiếng: "Áo cà sa, gậy tích trượng quư. Ai hiểu vật quư, ta xin biếu. Kẻ không hiểu ngàn vàng cũng không bán".
Quan Âm Bồ Tát hạ phàm trong thân xác của một vị hoà thượng.
Thấy ngạc nhiên, vua Thái Tông liền hỏi vị hoà thượng 2 bảo vật này tại sao lại đắt giá đến vậy. Vị hoà thượng chậm răi rằng: "Thưa bệ hạ, áo cà sa giá 5.000 lạng, gậy tích trượng giá 2.000 lạng. Áo cà sa này được làm từ tơ con tằm nhả trong băng, được các tiên nga thêu dệt. Trên áo có nhiều báu vật, mặc tấm áo cà sa này không bị đắm ch́m trong địa ngục, ngồi th́ được vạn Thánh kính chào, đi th́ được 7 Đức Thánh phật tháp tùng. Mặc tấm áo cà sa của ta th́ không bị đắm ch́m, không sa địa ngục, không gặp tai ương ác độc, không bị hoạn nạn sói lang".
Nếu sở hữu 2 thứ này, bất kỳ ai cũng có thể tránh bị rơi trong ṿng xoáy đầu thai luân hồi (nghĩa là trường sinh) và không bị độc dược làm hại.
Không chỉ vậy, nói về 2 vật báu này, đích thân Phật Tổ Như Lai dặn ḍ trước đó rằng: "Tấm áo cà sa và cây gậy này đưa cho người lấy kinh dùng. Nếu người ấy mặc tấm áo cà sa của ta sẽ có thể miễn được ṿng luân hồi, giữ chiếc trượng này có thể không bị độc hại".
Sau khi nhận áo và tích trượng, Đường Thái Tông sai người đem ngân phiếu cho vị hoà thượng, ông liền từ chối rằng: "Tâu bệ hạ, bần tăng đă nguyện từ trước, nếu gặp người đức hạnh, lại tinh thông phật lư th́ xin nguyện biếu không. Nay gặp bệ hạ tôn kính phật môn, cao tăng đức độ thông hiểu đại pháp đương nhiên phải biếu không rồi".
Rồi quay sang hỏi Đường Tăng: "Chẳng hay pháp sư có giảng kinh Đại thừa phật pháp. Kinh Tiểu thừa chỉ làm con người sống trong sáng hơn thôi. Ta có một bộ Đại thừa Phật Pháp siêu độ người chết thăng thiên, cứu vớt người hoạn nạn, cởi bỏ cơi vô thường trăm năm, tiêu trừ tai hoạ được để ở đất Phật Tây Thiên cách thành Lạc Dương 1 vạn 800 dặm. Người dám đi sẽ thành chín quả, sẽ được lên Tiên giới".
Nghe vậy Đường Huyền Trang thành khẩn rằng: "Đă vậy, đệ tử xin dành chút sức mọn lấy được chân kinh cầu cho giang sơn của bệ hạ vững bền hơn. Đệ tử đă nguyện ra đi nhất định phải đến được Tây Thiên, nếu không lấy được chân kinh nhất định không trở về".
Đường Thái Tông Lư Thế Dân nghe vậy xúc động nói: "Nếu pháp sư đă nguyện làm vậy, trẫm nguyện trở thành huynh đệ với pháp sư".
Quan Âm Bồ Tát bán áo cà sa và pháp trượng, người vô duyên bán 7.000 lượng vàng, người hữu duyên có thể cho không.
Đó chính là duyên phận – một vật chất vô h́nh không có tiền nào mua được. Duyên cũng có thiện duyên và ác duyên. Những sự t́nh giữa người với người th́ cũng chỉ là nhân quả luân báo.
VietBF@ sưu tập