Bàn chân tuy nhỏ bé nhưng được xem là “gốc rễ” của cơ thể bởi chúng tập trung 6 đường kinh với nhiều huyệt vị khác nhau. V́ thế, nếu bạn thường xuyên ngâm và xoa bóp chân, không những giúp cơ thể khỏe mạnh, điều chỉnh thể trạng, mà c̣n giúp kéo dài tuổi thọ.
Y học hiện đại cho rằng, bàn chân là “trái tim thứ 2” của cơ thể con người. Bàn chân có vô số dây thần kinh có mối liên hệ mật thiết với năo bộ. V́ vậy, ngâm chân bằng nước ấm có thể nâng cao khả năng miễn dịch và sức đề kháng của cơ thể, có tác dụng bồi bổ, kéo dài tuổi thọ. Sau đây là một số lợi ích khi ngâm chân với ngải cứu.
1. Khi bị viêm loét miệng, viêm tai giữa, sưng họng… đều do nóng trong người gây ra. V́ vậy, đun sôi lá ngải cứu với nước, ngâm chân trong nước ấm, đợi một lúc toàn thân ra mồ hôi nhẹ là được. Sau đó uống thêm một ít nước ấm. Nếu ngâm chân liên tục trong 2,3 ngày, bớt ăn đồ lạnh, chú ư nghỉ ngơi, bệnh t́nh sẽ thuyên giảm.
Trước khi đi ngủ, ngâm chân với nước này: Khí huyết lưu thông, giảm đau xương khớp, kéo dài tuổi thọ
2. Ngâm chân với ngải cứu với nước nóng mỗi ngày có tác dụng thúc đẩy tuần hoàn máu, đẩy lùi ẩm ướt, lạnh lẽo trong cơ thể. Hơn nữa, ngải cứu có thể đả thông 12 kinh mạch, điều ḥa âm dương.
Về tác dụng chữa cảm của ngải cứu, có thể dùng thêm phương pháp xông sẽ hiệu quả sẽ rơ ràng hơn.
3. Ngải cứu ngâm chân trị nấm da chân, nấm da đầu.
4. Giải độc: Một giờ sau khi ngâm chân, một lượng lớn các chất chuyển hóa trong cơ thể, chẳng hạn như tinh thể axit lactic, axit creatinin, axit uric… có thể được bài tiết qua nước tiểu. Ngải cứu được ví như một chất giải độc, sau khi ngâm chân bạn sẽ cảm thấy thoải mái, nét mặt vui vẻ.
5. Có tác dụng rơ rệt đối với lưu lượng kinh nguyệt của phụ nữ, làm ấm tay chân, chữa viêm nhiễm phụ khoa, tê nhức vùng thắt lưng và chân.
6. Ngải cứu có thể cải thiện đáng kể và tăng cường chức năng t́nh dục của nam giới.
7. Khử gốc tự do, chống lăo hóa, làm đẹp.
8. Người trung niên và người già nếu ngâm chân với ngải cứu sẽ giúp đôi chân của họ trở nên thoải mái, dễ chịu và khoẻ mạnh hơn.
9. Tăng cường cung cấp máu và oxy cung cấp cho năo một cách tỉ mỉ và dồi dào, có lợi cho học tập và trí nhớ.
10. Tăng cường khả năng miễn dịch, ngăn ngừa và điều trị cảm lạnh.
11. Có tác dụng điều ḥa chức năng tiêu hóa và điều trị táo bón.
12. Khử phong thấp, lợi khớp.
Lưu ư khi ngâm chân với nước ngải cứu
Mặc dù ngâm chân bằng nước ngải cứu rất tốt nhưng tránh ngâm chân khi bụng đói hoặc sau khi ăn. Không nên ngâm chân bằng nước ngải cứu trong thời gian quá lâu, chỉ nên ngâm trong khoảng 15-30 phút và nhiệt độ nước không được quá cao mà chỉ giữ ở mức khoảng 45 độ.
Ngâm chân với nước ngải cứu quá lâu sẽ bị chóng mặt, tức ngực. Tác dụng phụ của ngải cứu là dễ làm máu lưu thông nhanh hơn, thậm chí c̣n xuất hiện triệu chứng tức ngực. Do đó, một khi xuất hiện những triệu chứng trên th́ phải lập tức ngừng ngâm chân và cần nghỉ ngơi hợp lư.
Bên cạnh đó, trẻ em và phụ nữ mang thai là 2 đối tượng không nên ngâm chân bằng loại nước này.
VietBF @ Sưu tầm