Tại sao lại có những người luôn sống trong nổi lo lắng? - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > School | Kiến thức


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Tại sao lại có những người luôn sống trong nổi lo lắng?
Trong cuộc sống hàng ngày, thỉnh thoảng chúng ta lại bắt gặp một người thích… lo lắng. Họ luôn cảm thấy bất an và lo lắng vu vơ về một điều ǵ đó.
Làm như họ không thể kiểm soát được bản thân và bị ám ảnh bởi một vấn đề không rơ ràng. Lo mất trộm, lo nhà cháy, lo đang có tiềm ẩn một căn bệnh nào đó trong người. Một cuộc nghiên cứu mới cho thấy, sự lo lắng này không đến từ hoàn cảnh thực tế mà từ trong năo bộ. Cách thức nào mà bộ năo xử lư thông tin khiến cho một số người bị rơi vào t́nh trạng tâm lư xấu này?

Sinh ra để… lo!
Một bà mẹ có đứa con theo học đại học thường tự hỏi lại ḿnh: "Tại sao tôi đă giải quyết xong mọi việc và không phát hiện ra lỗi lầm ǵ nhưng vẫn không yên tâm, đầu óc cứ nghĩ miên man dù không biết đó là ǵ? Tôi luôn không hài ḷng với bản thân và cái cảm giác 'không an toàn' không bao giờ mất đi. Hậu quả là bị trầm cảm và kiệt sức v́ luôn phải sống trong tâm trạng lo lắng".

Tiến sĩ David Levari trưởng một nhóm nghiên cứu về vấn đề này tại Hoa Kỳ có giải thích: "Lỗi này là do cách xử lư thông tin của năo ở một số người không giống đa số chúng ta nên họ đă nhận được tín hiệu sai từ năo".

Lấy dẫn chứng từ một đội bảo vệ khu phố gồm những người t́nh nguyện với mục tiêu là giúp làm giảm bớt các tệ nạn xă hội và tội ác tại khu dân cư.
Khi thấy những dấu hiệu của tội phạm như ăn trộm, hút chích ma tuư hay đánh nhau, họ sẽ cảnh cáo với loại cư dân này và gọi ngay cảnh sát. Nếu đội ngũ cảnh giới này làm việc có hiệu quả, tội ác sẽ giảm đi và đội t́nh nguyện cũng sẽ bớt đi công việc này nhiều hơn.

Tuy nhiên, sự thật không hẳn là như thế. Dù số vụ đánh nhau và ăn trộm trong khu dân cư ngày càng hiếm hơn, đội t́nh nguyên ít phải gọi điện cho cảnh sát hơn và nạn mất an ninh tưởng như đă trở thành chuyện quá khứ, cuộc nghiên cứu cho thấy, một vài người t́nh nguyện vẫn bị ám ảnh bởi những dấu hiệu nghi ngờ và luôn ở trong t́nh trạng cảnh giác cao độ.


(Minh họa)

Họ không giống với các đồng nghiệp khác, bất chấp số liệu thống kê và xác nhận của chính quyền về mức độ an toàn của khu phố. Rơ ràng, mối ám ảnh và cảnh giác của những người này không thể hiện về thực tế cuộc sống đang diễn ra mà đến từ trí "tưởng tượng" phong phú của họ.

T́nh trạng tương tự này cũng xảy đến với những người thường xuyên hay lo âu vô cớ.
Đối với họ, cuộc sống là một mối lo toan dai dẳng không bao giờ có sự kết thúc. Họ lo ngay cả lúc đang tham dự một cuộc vui hay lúc vừa có nhận một tin vui. Thậm chí lo cả khi… không có ǵ để lo cả! Những lời khuyên "hay quăng gánh lo đi" đối với họ gần như vô nghĩa. Họ tuyệt vọng trong lo âu và định nghĩa về sự lo lắng khác với đa số chúng ta. Lo không phải v́ mục tiêu không đạt được, công việc không hoàn thành, mà lo để mà… lo!

Làm sao giải quyết dứt điểm một công việc nếu bạn cứ bị nó ám ảnh cho dù đă hoàn thành xong? Ví dụ: một người trước khi ra khỏi nhà đă kiểm soát chuyện điện nước, bếp núc cẩn thận, nhưng vẫn lo một điều ǵ đó sắp xảy ra với ngôi nhà của ḿnh.
Rồi một người suốt ngày ngồi tưởng tượng đang mắc một căn bệnh nan y nào đó sau khi phát hiện ra một triệu chứng rất nhỏ và liên tục đi thăm khám bác sĩ hay lên Google t́m hiểu. Đối với họ, ám ảnh bệnh tật là chuyện "mặc định", c̣n xét nghiệm và lời khuyên của bác sĩ chỉ là để… tham khảo! Những người này luôn mang cái cảm giác là ḿnh đang có bệnh "giả tạo".

Lo lắng, một căn bệnh không dễ trị
Vậy th́ làm sao để ngăn chặn "bệnh hay lo" này khi có nguồn gốc từ bộ năo đă và đang xử lư các thông tin? Nghiên cứu của ông Levari là cho những người t́nh nguyện vào pḥng thí nghiệm và đề nghị họ hoàn thành một công việc đơn giản. Khi tất cả đă làm xong, chụp ảnh biểu cảm khuân mặt cho thấy đa số trong họ đều thư giăn, thoải mái trong khi một vài người vẫn c̣n phảng phất nét lo âu dù rằng chất lượng công việc họ vừa làm c̣n tốt hơn những người khác.

Giống như trong đầu họ đang có một câu hỏi: "Phải chi cho phép được làm lại, tôi sẽ làm tốt hơn nữa!", và họ tiếc nuối với chữ "phải chi" này. Những người t́nh nguyện cũng được cho quan sát nhiều loại mặt người do máy tính tạo ra, từ vô hại, thân mật đến dữ tợn, đe doạ. Phản ứng của người hay lo và b́nh thường cũng khác nhau. Ngay cả khi nh́n thấy một khuôn mặt vô hại, nét mặt người hay lo vẫn c̣n ẩn giấu sự bất an. Điều này cho thấy cách mà năo bộ của người hay lo, khi thẩm định về sự an toàn sẽ không giống so với người b́nh thường khác.

Nói rơ hơn là cách xử lư thông tin trong năo của họ có sự khác biệt rơ ràng. Họ không hoàn toàn kiểm soát hay có nhận thức đúng với thực tế, trái lại họ thích tưởng tượng nhiều hơn. Đó cũng là cách suy nghĩ của những bậc cha mẹ luôn lo lắng cho những đứa con đi học xa, sợ những điều không hay xảy ra với chúng dù họ biết rằng "có lo ít nhiều ǵ cũng không có tác dụng ǵ" cả. Trong đầu họ luôn lảng vảng những t́nh huống xấu nhất mà không tin con ḿnh có đủ bản lănh và trí khôn để vượt qua khó khăn, nếu có.

"Lo lắng quá đáng là một phạm trù về tâm lư và thường sẽ tự vượt qua được sau một thời gian trải nghiệm trong đời sống thực tế. Nhưng có lúc 'căn bệnh' này kéo dai dẳng suốt đời", ông Levari nói. Ví dụ một người không bao giờ mất đi cái cảm giác bị trộm sắp viếng nhà dù anh ta đă áp dụng mọi biện pháp pḥng ngừa. Nói vậy để thấy lo lắng c̣n là sản phẩm của trí tưởng tượng. Tưởng tượng càng phong phú lo lắng càng nhiều và kéo dài.

Không chấp nhận thực tế, không tin người, không tự tin ngay chính bản thân sẽ phát sinh ra lo lắng, và ảnh hưởng rất xấu đến sức khoẻ. Người sống chung với lo lắng là người tự tước đi niềm vui sống và để mất nhiều cơ hội tốt đẹp trong đời. Một số cuộc nghiên cứu về tâm lư về nhận thức và khoa thần kinh học đều cho thấy, tác phong lo lắng thái quá có nguồn gốc từ năo và cách mà bộ năo so sánh cái đang diễn ra trước mặt chúng ta và cái chưa từng xảy đến. Một chuyện nhỏ đôi khi cũng biến thành nghiêm trọng, dẫn đến sự lo âu thái quá.

Nghiên cứu của ông Levari cho thấy người hay lo sử dụng ít năng lượng hơn vào việc đánh giá t́nh trạng thực tế so với người b́nh thương. Thông tin về một vấn đề được xử lư chưa đến, nên thường bị "lỗi". Một sự việc khi đă hoàn tất rồi, vậy mà người hay lo lắng vẫn tưởng rằng chưa làm xong. Ví dụ như khoá cửa nhà kỹ rồi họ vẫn c̣n thấy áy náy, lo toan vẩn vơ. Thẩm định thông tin không đầy đủ của năo bộ dẫn đến các nổi lo lắng không cần thiết.

Từ việc chẩn đoán về sức khỏe đến chuyện đầu tư về tài chính, con người đương đại đă được hưởng lợi nhiều từ sự tiến bộ của kỹ thuật tiến bộ nhất. Nhưng đối với những người hay lo lắng th́ dù có ngồi trên đống tiền, họ vẫn lo rằng, có ngày sẽ bị đói! Được làm đầy đủ các xét nghiệm y khoa nhưng họ vẫn tin là ḿnh đang mắc một căn bệnh măn tính nào đó.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

trungthuc
R7 Tuyệt Đỉnh Cao Thủ
Release: 10-18-2022
Reputation: 328296


Profile:
Join Date: Jul 2020
Location: California
Posts: 8,860
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	dnp-tai-sao-co-nhung-nguoi-luon-song-trong-lo-lang-02.png
Views:	0
Size:	153.8 KB
ID:	2126280
trungthuc_is_offline
Thanks: 389
Thanked 4,993 Times in 2,925 Posts
Mentioned: 17 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 327 Post(s)
Rep Power: 29 trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10
trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10
Reply

User Tag List

Thread Tools

Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC6

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 01:03.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.04258 seconds with 14 queries