Washington và Bắc Kinh đă đấu khẩu gay gắt tại Đối Thoại Shangri-La mở ra ở Singapore. Bộ trưởng Quốc Pḥng Mỹ Lloyd Austin vào hôm nay 11/06/2022 đă tố cáo đích danh Trung Quốc về một loạt hành vi ngày càng hung hăng trong khu vực, từ eo biển Đài Loan cho đến Biển Đông.
Một người đàn ông ở thành phố Chicago (Mỹ) đă cố ném một quả bom cháy vào Đại sứ quán Trung Quốc tại Washington D.C. sau khi đă ném một viên "đá nhỏ".
Ukraine ước tính khoảng 10.000 binh sĩ nước này thiệt mạng và 31.900 binh sĩ Nga thiệt mạng, trong khi tiếp tục kêu gọi phương Tây hỗ trợ vũ khí để pḥng thủ ở miền đông.
Chính phủ Syria xác nhận đường băng trong sân bay quốc tế Damascus hư hại nghiêm trọng sau khi trúng đ̣n không kích của Israel. Bộ Giao thông Syria hôm nay cho biết các đường băng trong sân bay quốc tế ở thủ đô Damascus vẫn chưa thể sử dụng. Ngoài ra, một ṭa nhà đưa đón hành khách cũng trúng không kích của Israel.
Real Madrid đă công bố việc kư hợp đồng với tiền vệ người Pháp Aurelien Tchouameni từ AS Monaco. Mức giá của thương vụ này là 100 triệu euro (80 triệu euro trả trước + 20 triệu euro phụ phí).
Công ty Huy Fong Inc, một trong những nhà sản xuất tương ớt lớn nhất thế giới tại châu Á, vừa thông báo khách hàng về t́nh trạng thiếu hụt sản phẩm tương Sriracha vốn rất được yêu thích.
Văn pḥng nhân quyền Liên hiệp quốc (OHCHR) ngày 10/6 tuyên bố họ quan ngại về t́nh trạng của ba người nước ngoài bị bắt trong lúc chiến đấu cho Ukraine và đă bị một trong những toà án ủy nhiệm của Nga ở miền Đông Ukraine tuyên tử h́nh. Hai công dân Anh và một người Moroc nhận án tử h́nh hôm 9/6 từ một toà án ở Cộng hoà Nhân dân Donetsk tự xưng.
Sau khi trốn khỏi nhà tạm giữ ở Hưng Yên, 5 bị can đến Hải Dương lấy ôtô. Họ bị bắt khi xuất hiện ở Đắk Lắk. Chiều 11/6, Công an tỉnh Hưng Yên vừa phối hợp với Công an tỉnh Đắk Lắk và các cơ quan chức năng bắt giữ 5 bị can bỏ trốn nhà tạm giữ Công an thị xă Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên. Nguồn tin từ Công an tỉnh Hưng Yên cho biết đơn vị đang hoàn tất các thủ tục để di lư Vũ Văn Dũng (27 tuổi), Đinh Khánh Đạt (26 tuổi), Đào Đ́nh Kiên (21 tuổi), Vũ Thành Nghị (32 tuổi), và Nguyễn Văn Long (31 tuổi) từ Đắk Lắk về Hưng Yên để điều tra về tội Trốn khỏi nơi giam giữ.
Ngày 11-6, Công an TP HCM cho biết đang tạm giữ h́nh sự 17 thanh thiếu niên liên quan đến vụ "Gây rối trật tự công cộng" và "Cố ư gây thương tích" trên địa bàn TP Thủ Đức vào đêm 9-6 vừa qua. Theo thông tin ban đầu, tối 9-6, hai nhóm thanh thiếu niên cầm theo mă tấu, dao, kiếm… rượt đuổi, đâm, chém nhau trên đường Lê Văn Việt, TP Thủ Đức. Nhận được tin báo, Pḥng Cảnh sát h́nh sự, Công an TP HCM đă phối hợp Công an TP Thủ Đức và các đơn vị nghiệp vụ khẩn trương tổ chức điều tra, truy xét, truy bắt các đối tượng. Đến ngày 10-6, lực lượng công an đă bắt được 17 thanh thiếu niên.
Kể từ hôm thứ Năm 9/6 chính phủ Thailand chính thức cho phép người dân được trồng cây cần sa tại nhà và rút cây cần sa khỏi danh sách các chất ma túy bị cấm.
Các quan chức quân đội Ukraine cho biết quân đội đang dần cạn kiệt đạn dược khi họ giao tranh ác liệt với lực lượng Nga. Theo Vitaly Kim, thống đốc vùng Mykolaiv ở tiền tuyến phía nam quân đội Ukraine đang đứng viễn cảnh tương tự như VNCH cách đây gần 50 năm khi chống lại Cộng Sản.
Thống đốc đang thúc giục các đồng minh phương Tây cần đẩy nhanh việc chuyển giao vũ khí và đạn dược tầm xa cho Ukraine. Ông nói: “Sự giúp đỡ của Châu Âu và Mỹ là rất, rất quan trọng.
Như đă báo cáo trước đó, Orim Skibicki, Phó giám đốc t́nh báo quân sự của Ukraine, đă đưa ra một tuyên bố tương tự với Guardian vào thứ Sáu.
T́nh h́nh chiến sự tại Ukraine đang diễn tiến bất lợi cho Ukraine khi khủng hoảng lạm phát đang lan mạnh tại Mỹ cũng như EU. Điều này nguy cơ làm giảm sự nhiệt t́nh giúp đỡ Ukraine trong thời gian tới.
Cuộc chiến tranh Việt Nam kéo dài gần 30 năm từ nửa đêm 19-12 -1946 khi Việt Minh tấn công quân Pháp tại Hà Nội chấm dứt vào ngày 30-4-1975 khi Sài G̣n thất thủ.
Cho đến nay, nguyên nhân sự sụp đổ của Việt Nam Cộng Ḥa vẫn c̣n là một điều gây nhiều tranh căi, ít ra là trên sách báo và trên những tài liệu dưới h́nh thức những hồi ức.
Cuộc chiến tranh Việt Nam kéo dài gần 30 năm từ nửa đêm 19-12 -1946 khi Việt Minh tấn công quân Pháp tại Hà Nội chấm dứt vào ngày 30-4-1975 khi Sài G̣n thất thủ. Theo thống kê năm 1973 của Ngũ Giác Đài, người Mỹ tốn kém gần 300 tỷ đô la từ giữa thập niên 60 tới ngày kư Hiệp định Paris, có khoảng 58 ngàn người chết, phía VNCH khoảng hơn 180 ngàn người tử thương, CSBV và VC mất hơn một triệu cán binh, dân chúng hai miền được ước lượng vào khoảng hơn một triệu người chết v́ bom đạn.
Vũ khí QĐVNCH trông cũng khá hùng hậu nhưng t́nh h́nh 1975 do hậu quả cắt giảm quân viện, nhiều máy bay, xe tăng, tầu chiến… thiếu cơ phận thay thế đă trở thành bất khiển dụng. Hoả lực giảm 60% so với năm 1972....So với năm 1972, t́nh h́nh bi đát hơn gấp bội phần v́ đồng minh phản bội xé bỏ giấy tờ cam kết yểm trợ Không Quân khi bị VC tấn công, một ḿnh VNCH phải gánh vác chiến trường với sự thiếu thốn trầm trọng về tiếp liệu, đạn dược.
Những người hoạch định chiến lược Mỹ không phải là những nhà quân sự mà là các chính trị gia, họ họach định với thái độ do dự và lo sợ nên các kế hoạch công phá địch đă bị vô hiệu. Nhiều người cũng đặt giả thuyết cho rằng họ bị tư bản chi phối cố t́nh kéo dài chiến tranh để bán vũ khí, giả thuyết đó dựa trên sự nghi ngờ người Mỹ giả vờ không đánh thắng được Việt Cộng để cù cưa kéo dài chiến tranh. Sự nghi ngờ này đă đưa tới những cuộc biểu t́nh chống chiến tranh tại Mỹ cũng như tại Việt Nam năm 1966 tại miền Trung mà hậu quả chỉ là có lợi cho CS. Cuối năm 1969, cựu Tư Lệnh Wesmoreland tại Mỹ nói nếu Mỹ tiếp tục oanh tạc th́ đă thắng rồi, BV lợi dụng hoà đàm yêu cầu Mỹ ngưng oanh tạc hơn một năm nay để chuyển quân vào đánh tiếp. Miền Nam sụp đổ v́ đă quá phụ thuộc vào Mỹ từ Quốc pḥng, kinh tế, giao thông, ăn, ở.. Ta cũng quá ỷ lại vào Mỹ, lúc nào cũng tin tưởng vào sự giúp đỡ của người bạn Đồng Minh .
Sự thực đây không phải là lần đầu tiên người Mỹ phản bội đồng minh , cái tṛ mua bán đổi chác, bỏ rơi đàn em đă có từ Thế Chiến Thứ hai cách đây đă hơn 60 năm. Tháng 4-1945 , Tướng Paton Mỹ đánh Đức Quốc Xă tiến quân đến sát biên thùy Tiệp Khắc sắp vào giải phóng họ th́ được lệnh phải dừng lại ngay lập tức v́ Tiệp đă được nhường cho Nga. Sau này những bí mật đă được tiết lộ, sở dĩ Mỹ nhường Đông Âu cho Nga v́ họ có nhờ Nga phụ giúp một tay đánh quân Nhật tại Á Châu. Họ có cho nghiên cứu làm bom nguyên tử nhưng không hy vọng ǵ lắm.
Cuối năm 1944, mặt trận Âu châu đă gần kết thúc nhưng tại Á châu, Nhật vẫn c̣n hơn 5 triệu quân đóng rải rác tại các nước Đông Nam Á, họ lại chiến đấu dai dẳng không chịu đầu hàng. Người Mỹ trù tính phải đánh một năm rưỡi hoặc hai năm mới xong, sẽ phải tốn nhiều xương máu, sinh mạng của tư bản quí như vàng. Muốn tiết kiệm xương máu nhân dân chỉ c̣n cách đem Đông Âu ra đánh đổi và Staline nhận lời ngay v́ sinh mạng dân Xă hội chủ nghĩa lại rẻ như bèo. Nhà văn Lỗ Ma Ni, Virgil Gheorghui trong cuốn truyện Les Sacrifíés du Danube đă diễn tả nỗi đau đớn uất hận của 150 triệu người Đông Âu tan gia bại sản đă bị Hoa Kỳ bán đứng cho CS để cứu vớt nền văn minh Tây Âu.
Cuối năm 1948 Tưởng Giới Thạch mất Măn Châu, ngày 7-10-1948 Hồng quân đại thắng ở Hoa Bắc, hai hôm sau Tưởng Giới thạch xin Mỹ viện trợ để cứu nguy t́nh thế quá hiểm nghèo nhưng không được đáp ứng. Đầu tháng 12-1948 Tưởng phu nhân bà Tống Mỹ Linh đích thân sang Mỹ cầu viện nhưng họ lờ đi. Mỹ bỏ rơi Trung Hoa Dân Quốc không thương tiếc v́ trước đây họ giúp Tưởng Giới Thạch chống Nhật, Tưởng đă cầm chân được một số lớn quân Nhật, nay đế quốc Nhật tan tành thành tro bụi, Tưởng không c̣n là đồng minh cần thiết nữa. Hoa Kỳ bỏ rơi Trung Hoa mang lại hậu quả tai hại cho cả Á Châu, Trung Cộng nhuộm đỏ nước Tầu rồi trở thành mối đe dọa cho Hoa Kỳ, cho nền hoà b́nh thế giới và bây giờ vẫn c̣n đe dọa, cái giá mà Hoa kỳ phải trả cho sự bỏ rơi này muôn đời không bao giờ hết.
Và để rồi gần 30 năm sau, tháng Tư 1975 họ lại dở cái tṛ vắt chanh bỏ vỏ ấy tại Việt Nam.
Người Mỹ có được lợi lộc ǵ trong cuộc chiến tranh Việt Nam hay chỉ toàn là thiệt hại, dĩ nhiên có . Trước mắt họ đă ngăn chận được cuộc chiến tranh theo kiểu tầm ăn dâu của Trung Cộng tại Á Châu, sự phản ứng quyết liệt đă khiến khối Cộng chùn bước. Mỹ đă bắt tay hoà hoăn được với Trung cộng, ít ra họ cũng yên tâm thoát khỏi sự đe dọa an ninh cho đất nước. Việt Nguyên trong bài “ 32 Năm Lật Trang Sử Cũ” cho biết Trung cộng đă viện trợ cho Bắc Việt 20 tỷ Mỹ kim trong suốt cuộc chiến tranh từ 1950 -1975, đúng như Trần Phan Anh nói trong Trận Chiến Mùa Hè năm 1972: “QVNCH đă cầm chân và tiêu diệt phần lớn năng lực và tài nguyên của khối Cộng Sản vào cuộc chiến tranh. Họ đă tạo thời giờ quí báu cho Khối Tự Do phát triển kinh tế và củng cố hàng ngũ. Kết cuộc họ đă bị trói tay để đưa đến thảm trạng 30 tháng 4 năm 1975”
Người Mỹ nói họ thiệt hại 300 tỷ Mỹ kim, không phải rằng họ cho VN số tiền khổng lồ ấy mà nó là một chi phí tổng gộp bao gồm cả lương lính, nhân viên quốc pḥng, cố vấn, công nhân chế tạo vũ khí, chi phí di chuyển .. những khoản tiền ấy lưu hành trong phạm vi kinh tế, lănh thổ nước họ hơn là ra ngoại quốc. Nước Mỹ khóc lóc thảm thương cho 58 ngàn người lính của họ đă “ủm củ tỉ” tại VN nhưng họ không hề đoái thương tới hàng mấy triệu người Việt Nam và Đông Dương chết v́ bị các thế lực siêu cường xúi cho người ta giết lẫn nhau. Người Mỹ không hề thương tiếc cho hàng mấy triệu người dân Miên vô tội bị Khmer đỏ tàn sát v́ họ đă bỏ rơi Đồng Minh một cách tàn nhẫn.
"Hoa Kỳ bỏ Việt Nam v́ quyền lợi của họ tại đây không c̣n nữa."
Trọng Đạt
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Nhiều nguồn cung cấp của phương Tây đă đến được với phía UA; tại đây, chúng tôi thấy Xe hỗ trợ chiến thuật Husky (International MXT-MV MRAP) do Vương quốc Anh cung cấp hiện đang được đưa vào sử dụng.
#Ukraine: More Western supplies have reached the UA side; here we see a UK-supplied Husky Tactical Support Vehicle (International MXT-MV MRAP) now in service. pic.twitter.com/YUAWHp9mcm
— 🇺🇦 Ukraine Weapons Tracker (@UAWeapons) June 11, 2022
Đức đă ngăn chặn kế hoạch của Tây Ban Nha trong việc gửi các xe tăng Leopard 2A4 tới Ukraine. Thông tin cho thấy Đức không chỉ từ chối cung cấp xe tăng phương Tây cho Ukraine mà c̣n tích cực hoạt động để ngăn chặn các quốc gia NATO khác gửi xe tăng cho Ukraine.
BREAKING:
Germany has blocked Spain’s plans on sending dozens of Leopard 2A4 tanks to Ukraine.
According to Der Spiegel, the Scholz government warned Spain that it would constitute a departure from an alleged informal decision by the West not to provide Western tanks to 🇺🇦. pic.twitter.com/GNkWZLmzVh
Thái độ của Đức khiến rất nhiều người Ukraine lo ngại. Lâu nay, Đức có chính sách là không xuất khẩu vũ khí tới các vùng chiến sự lư do một phần bắt nguồn từ lịch sử đẫm máu của thế kỷ 20 và kết quả là Đức đă theo đuổi chủ nghĩa ḥa b́nh kể từ đó.
Các quốc gia muốn chuyển giao xuất khẩu vũ khí của Đức cũng cần phải xin chấp thuận ở Berlin.
Ông Scholz đă nhiều lần viện đến chính sách này trong những tuần gần đây khi từ chối giao vũ khí sát thương cho Ukraine. Đức đă ngỏ lời đề nghị gửi cho Ukraine 5.000 mũ bảo hiểm. Đại sứ Ukraine ở Đức đă nói rằng số lượng mũ đó không đủ cho quân đội nước ông và yêu cầu Đức gửi thêm vũ khí. Thị trưởng Kiev Vitali Klitschko b́nh luận về động thái của Đức là “một tṛ đùa” và nói ông “cạn lời” trước nghĩa cử của Đức.
Berlin vẫn bị trách móc như vậy một phần là do lập trường của tổng thống Đức Frank-Walter Steinmeier. Nhân vật này đă bị chỉ trích về những quan hệ với Nga và về thái độ bị xem là thiếu cứng rắn đối với Moscow.
Ông Steinmeier đă dự định sẽ sang Ukraina cùng với lănh đạo của Ba Lan và của các nước vùng Baltic, nhưng rốt cuộc đă không đi, do chính quyền Kiev không muốn tiếp ông. Tổng thống Ukraina thật ra không cần gặp một lănh đạo không có thực quyền như tổng thống Đức, mà muốn thủ tướng Olaf Scholz đích thân đến Kiev để bàn ngay chuyện cung cấp vũ khí hạng nặng. Nhưng thủ tướng Đức chưa biết khi nào "sẽ đến" thủ đô Ukraine.
Đảng Dân Chủ Xă Hội SPSD, đảng chủ chốt trong liên minh cầm quyền hiện nay tại Đức, cho tới nay vẫn chủ trương nước Đức xích lại gần nước Nga.
Số vũ khí mà Berlin cấp cho Kiev lại là những vũ khí cũ đến mức không thể dùng được, ví dụ như tên lửa pḥng không Strela, sản xuất năm 1968, cũ đến mức không thể bảo đảm an toàn cho người bắn, theo một báo cáo của quân đội Đức tháng 11/2021. Các tên lửa đó lẽ ra đă phải bị tiêu hủy từ năm 2014!
Cho tới nay, bộ trưởng Quốc Pḥng Đức, cũng thuộc đảng SDP như thủ tướng Olaf Scholz, viện cớ là trong kho dự trữ của quân đội hiện không c̣n xe tăng, mà nếu lấy các xe tăng hiện đang được sử dụng để trao cho Ukraina th́ sẽ gây nguy hại cho an ninh quốc gia.
Vị luật sư người Đức của ông Trịnh Xuân Thanh cho biết thêm rằng phiên toà xét xử Nguyễn Hải Long đă đưa ra được nhiều bằng chứng cho thấy vụ bắt cóc này được thực hiện bởi Chính quyền Việt nam.
Phía Việt Nam chưa bao giờ thừa nhận chuyện bắt cóc, nhưng họ cũng không thể phủ nhận bằng chứng đó, cũng như kết luận của toà án nước Đức:
“Tôi nghĩ một phiên ṭa xét xử ông Lê (Lê Anh Tú - PV) sẽ diễn ra tại Ṭa án Tối cao Berlin trong những tháng tới. Khi đó, các bằng chứng này sẽ một lần nữa được toà đưa ra. Và do đó, vụ án bắt cóc này lại nhận được sự quan tâm của công chúng.
Cho đến nay, Việt Nam chưa bao giờ thú nhận rằng đó là một vụ bắt cóc, nhưng họ cũng không thể phủ nhận những bằng chứng này và kết luận của Ṭa án (trong phiên toà đầu tiên, ông Nguyễn Hải Long đă đưa ra các biện pháp khắc phục. Và thậm chí rằng cả Ṭa án tối cao Đức đă xác nhận bản án chống lại ông Long.
Ông Lê (Lê Anh Tú - PV) được cho là đă tham gia vào vụ bắt cóc nhiều hơn là ông Nguyễn Hải Long.”
Bộ Ngoại giao Việt Nam từ đó đến nay vẫn thường né tránh trả lời trực tiếp truyền thông Quốc tế về các cáo buộc tổ chức bắt cóc Trịnh Xuân Thanh. Thay vào đó, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng chỉ nói chung chung rằng:
“Trịnh Xuân Thanh vi phạm pháp luật Việt Nam, đă bị đưa ra xét xử công khai theo đúng quy định của pháp luật Việt Nam và hiện đang trong quá tŕnh thi hành án”.
Đài ABC (Úc) b́nh luận vụ án Nguyễn Thanh Long, Chu Ngọc Anh và công cuộc 'đốt ḷ' ở Việt Nam.
Bài của Erin Handley phỏng vấn hai nhà quan sát người Việt ở nước ngoài bày tỏ hoài nghi về chiến dịch 'đốt ḷ' của TBT Nguyễn Phú Trọng có thể diệt được tham nhũng, v́ Việt Nam thiếu cơ chế kiểm soát chính phủ.
Tất cả là v́ cơ chế quyền lực ở Việt Nam không có kiểm soát, và người dân nh́n thấy các quan chức chính phủ dùng quyền lực để làm giàu, bài báo phỏng vấn TS Nguyễn Hồng Hải từ ĐH Queenland nêu b́nh luận.
Quy tŕnh "nâng giá" trong mưu mô 250 triệu USD về kit xét nghiệm Covid của Việt Á xem ra khá đơn giản, và chỉ có thể xảy ra v́ ở Việt Nam, các quan chức có quá nhiều quyền lực, theo bà Erin Handley.
Về căn nguyên và hậu quả của các vụ việc này, nghiên cứu sinh tiến sĩ Nguyễn Khắc Giang từ ĐH Victoria ở Wellington, New Zealand được trích lời nói với ABC rằng "đây là cách thao túng làm ăn điển h́nh ở Việt Nam" của các quan chức.
"Họ có một công ty tư nhân cấu kết với các cơ quan cao cấp, và quan chức nhà nước để thao túng chính sách, cụ thể là 'không Covid'.
Sau đó, họ dùng độc quyền để tạo ra kit xét nghiệm cho cả một quốc gia gần 100 triệu dân, con số cực lớn."
Nay, trong việc Đảng CS trừng trị các quan chức tham nhũng, ngoài phần để dư luận bớt bức xúc, c̣n có mục tiêu "đổ lỗi hết cho ai đó" (scapegoating), ông Khắc Giang nói.
Theo ông, các vụ bắt này cũng nhằm để chính quyền tạo tính chính danh trong con mắt người dân Việt Nam.
Nhưng giống như TS Hồng Hải, ông Khắc Giang cho rằng chiến dịch chống tham nhũng ở Việt Nam bị cản trở bởi sự thiếu vắng của cơ chế tư pháp độc lập.
"Họ đang cố giải quyết tham nhũng bằng cách loại các nhân vật tham nhũng, nhưng không chỉnh sửa chính các vấn đề mang tính cấu trúc quyền lực. V́ thế, Việt Nam sẽ không thể nào tiến về phía trước."
Cũng từ Hoa Kỳ, TS Nguyễn Hữu Liêm ở San Jose gửi cho BBC một b́nh luận ngắn, ví h́nh ảnh ṭa nhà của Trụ sở Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội "bị gọi là máy chém".
Theo ông, các vụ bắt này giống như thời Cách mạng Pháp "tự giết những đứa con của nó", nói một cách h́nh ảnh. V́ các quan chức Việt Nam "cũng do Đảng CS sinh ra".
Xuyên suốt qua nhiều phát biểu của Putin, người ta nhận thấy ông ta có quá nhiều sai lầm trong nhận thức, tư duy. Chẳng hạn:
1. Không sống trong hiện tại, suốt ngày vọng tưởng về “quá khứ vàng son” của Đế chế Nga, không chấp nhận hiện thực, thực tại là nước Nga bây giờ chỉ là một quốc gia trung b́nh về mọi mặt, nhưng có vũ khí hạt nhân, thay vào đó lại cứ muốn Nga phải là một cường quốc có thể kiểm soát, khống chế các quốc gia láng giềng như thời Liên Xô.
2. Nghĩ rằng chỉ riêng sức mạnh quân sự có thể giải quyết mọi thứ, có thể đưa Nga trở lại với vị trí của Liên Xô hay đế quốc Nga xa xưa.
3. Ngưỡng mộ Peter Đại đế, ngầm ví ḿnh vói Peter Đại đế, và muốn giành lại lănh thổ của đế quốc Nga, nhưng một quốc gia được gọi là cường quốc không chỉ có nghĩa là rộng lớn về lănh thổ hay có dân số đông đúc, mà c̣n phải giàu mạnh về kinh tế, phải có sức mạnh mềm (soft power) về văn hóa, c̣n nếu muốn đóng vai tṛ lănh đạo thế giới th́ c̣n phải có các giá trị tự thân khiến cho thế giới phải ngưỡng mộ, có đồng minh và có khả năng giải quyết các vấn đề quốc tế.
4. Putin muốn để lại tên tuổi, di sán cho nước Nga nhưng lại chỉ bằng cách gây chiến tranh, mở rộng lănh thổ thay v́ có những chính sách giúp cho nước Nga phát triển về kinh tế, trở thành một cường quốc đúng nghĩa, giúp cho người dân Nga thực sự có đời sống tự do, hạnh phúc. Putin đă chiếm bán đảo Crimea của Ukraine, cứ giả sử Putin chiếm được 20% lănh thổ của Ukraine sau cuộc chiến này nhưng với cái giá phải trả là hàng chục ngàn binh lính Nga phải chết, nước Nga bị cô lập với thế giới, kinh tế Nga bị thụt lùi trở lại 30 năm, th́ có đáng? Và người dân Nga hiện tại và các thế hệ sau liệu có ghi nhận, ghi ơn Putin v́ điều đó?
C̣n trong lịch sử Ukraine và thế giới th́ Putin sẽ được đánh giá như một bạo chúa độc tài, tội phạm của chiến tranh, và sẽ đứng vào hàng ngũ những nhân vật bị nhân loại lên án như Adolf Hitler, Benito Mussolini, Mao Trạch Đông, Stalin, Lenin…mà thôi.
Thật lạ lùng. Những kẻ độc tài cứ muốn phải để lại tên tuổi, di sản cho đời sau nhưng lại chỉ bằng cách gây chiến, cướp lănh thổ của nước khác, tiêu diệt tự do độc lập của dân nước khác, thay v́ nghĩ cách để cho quốc gia thực sự hùng cường, đời sống người dân nước ḿnh được cải thiện vượt bực. Tập Cận B́nh cũng đang muốn ghi danh đời đời trong lịch sử đảng cộng sản Trung Quốc bằng những việc như kết thúc sớm quá tŕnh tự trị, tự do của Hong Kong, tiêu diệt văn hóa, bản sắc, mọi ư chí kháng cự của cộng đồng Duy Ngô Nhĩ và đưa Đài Loan trở thành một phần của Trung Quốc. Putin đang phải trả giá đắt, để xem Tập Cận B́nh có “nối gót” Putin hay không.
Tổng thống Volodymyr Zelenskyy ngày thứ Bảy nói rằng Ukraine sẽ thắng thế trong cuộc chiến với Nga, hiện tập trung vào một trận đấu pháo khốc liệt ở một thành phố miền đông Ukraine.
Các lực lượng Nga vẫn đang cố gắng chiếm Sievierodonetsk trong cuộc tiến công của họ ở miền đông, biến nơi đây thành một trong những trận chiến đẫm máu nhất tính đến nay trong cuộc xung đột kéo dài bốn tháng, theo Reuters.
Không bên nào tung được đ̣n hạ gục đối thủ trong nhiều tuần giao tranh đă băm nát thành phố.
Ukraine đă kêu gọi phương Tây chuyển giao vũ khí hạng nặng nhanh chóng hơn để lật ngược t́nh thế với các lực lượng Nga - mà họ cho rằng có số lượng pháo nhiều hơn ít nhất 10 lần so với lực lượng Ukraine. Dù bị lép vế, quân đội Ukraine đă tỏ ra kiên cường hơn ḱ vọng trong những giai đoạn đầu chiến sự.
"Chúng tôi chắc chắn sẽ giành ưu thế trong cuộc chiến mà Nga đă bắt đầu này," ông Zelenskyy phát biểu tại một hội nghị ở Singapore qua đường truyền video. “Các luật lệ của thế giới trong tương lai đang được quyết định trên chính các chiến trường của Ukraine, cùng với ranh giới của những điều có thể.”
Sau khi Nga buộc phải thu hẹp quy mô các mục tiêu chiến dịch sâu rộng hơn khi tiến hành cuộc xâm lược vào ngày 24 tháng 2, Moscow đă chuyển sang mở rộng quyền kiểm soát ở miền đông, nơi phe ly khai thân Nga đă nắm giữ một vùng lănh thổ kể từ năm 2014.
Khu vực phía đông được gọi là Donbas bao gồm các tỉnh Luhansk, nơi Sievierodonetsk tọa lạc, và Donetsk.
Thống đốc Luhansk của Ukraine Serhiy Gaidai cho biết lực lượng Nga đă kiểm soát phần lớn Sievierodonetsk nhưng Ukraine kiểm soát nhà máy hóa chất Azot, nơi hàng trăm thường dân đang trú ẩn.
"Lực lượng của chúng tôi đang nắm giữ một khu công nghiệp của Sievierodonetsk và đang tiêu diệt quân Nga trong thành phố," ông Gaidai cho biết trên ứng dụng Telegram.
Trận chiến giành Sievierodonetsk và sự tàn phá thành phố gợi nhớ những tuần bắn phá thành phố cảng phía nam Mariupol. Thành phố này đă trở nên tan hoang trước khi các lực lượng Nga giành quyền kiểm soát vào tháng trước, với việc những chiến binh bảo vệ Ukraine cuối cùng đầu hàng sau khi cố thủ trong nhà máy thép Azovstal.
Moscow đă phủ nhận việc nhắm mục tiêu vào thường dân, nhưng cả hai bên đều nói rằng họ đă gây thương vong hàng loạt cho lực lượng của nhau.
Reuters cho biết không thể xác minh một cách độc lập các báo cáo từ chiến trường trong cuộc xung đột.
Bộ Quốc pḥng Anh cho biết các lực lượng Nga xung quanh Sievierodonetsk đă không tiến được xuống phía nam thành phố kể từ ngày thứ Sáu.
"Giao tranh dữ dội trên từng đường phố đang diễn ra và cả hai bên có phần chắc chịu số lượng thương vong cao," bộ cho biết trong một bản cập nhật t́nh báo đăng trên Twitter ngày thứ Bảy.
Đối thoại Shangri-La 2022: Trung Quốc hứng nhiều chỉ trích
Nguyễn Nam
Tại Đối thoại Shangri-La – diễn đàn an ninh quan trọng của châu Á diễn ra tại Singapore hôm 11-6, Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Lloyd Austin khẳng định, Washington sẽ tiếp tục đứng về phía các đồng minh và đối tác trong khu vực.
“Điều này càng trở nên quan trọng hơn khi Trung Quốc lựa chọn một cách tiếp cận ngày càng cưỡng ép và quyết liệt hơn liên quan tới các yêu sách về lănh thổ”, ông Austin nói và nh́n nhận có sự một gia tăng đáng báo động các hoạt động mà ông mô tả là “những cuộc chạm trán không an toàn và không chuyên nghiệp giữa phi cơ và chiến hạm Trung Quốc với khí tài của các quốc gia khác”.
Trong bài phát biểu về cam kết của Mỹ với khu vực, ông Austin khẳng định Mỹ sẽ duy tŕ hiện diện ở châu Á và họ hiểu được sự cần thiết của việc tránh nổ ra xung đột. Ông nói: “Chúng tôi không t́m kiếm sự đối đầu hay xung đột. Và chúng tôi không hướng tới một cuộc Chiến tranh Lạnh mới, một NATO châu Á hay một khu vực bị chia cắt thành các khối đối địch lẫn nhau”.
Trước đó, Australia cáo buộc Trung Quốc “chặn đường nguy hiểm” phi cơ của Canberra ở Biển Đông vào tháng 5. Canada cũng cáo buộc máy bay Trung Quốc “quấy rầy” máy bay giám sát của Ottawa khi nó đang làm nhiệm vụ theo dơi việc Triều Tiên thi hành lệnh trừng phạt.
Nếu như Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Lloyd Austin chỉ trích các hoạt động “khiêu khích và gây bất ổn” của Trung Quốc gần Đài Loan, th́ Bộ trưởng Nhật chỉ trích Nga, Trung Quốc và Triều Tiên phớt lờ luật quốc tế.
Bộ trưởng Quốc pḥng Nhật Kishi Nobuo đă đưa ra những chỉ trích mạnh mẽ hiếm thấy trong bài phát biểu tại Đối thoại Shangri-La ngày 11-6. “Nhật Bản đang bị vây xung quanh bởi những nước sở hữu hoặc đang t́m cách có vũ khí hạt nhân và công khai phớt lờ các chuẩn mực quốc tế”, ông Kishi nói về Nga, Trung Quốc và Triều Tiên.
Theo Bộ trưởng Kishi, những hoạt động quân sự chung giữa Nga và Trung Quốc – hai nước mà ông mô tả là “cường quốc quân sự” – chắc chắn sẽ làm gia tăng căng thẳng và lo ngại ở nước khác.
Vào tháng 5 vừa qua, Trung Quốc và Nga đă tiến hành một cuộc tuần tra chung trên không ở các vùng biển gần Nhật Bản và Đài Loan, lần đầu tiên kể từ khi Nga triển khai “chiến dịch quân sự đặc biệt” tại Ukraine.
Bộ trưởng Quốc pḥng Nhật Bản b́nh luận: “Các hoạt động quân sự chung giữa hai cường quốc quân sự mạnh mẽ này chắc chắn sẽ làm gia tăng mối quan tâm của các nước khác”. Theo ông, an ninh và sự ổn định của eo biển Đài Loan cũng rất quan trọng đối với an ninh của Nhật Bản và thế giới, đồng thời gọi Trung Quốc là một “quốc gia của những quan ngại”.
Trong bài phát biểu, ông Kishi cũng chỉ trích Triều Tiên, quốc gia đă thực hiện ít nhất 18 vụ thử tên lửa trong năm nay, nhấn mạnh không thể để B́nh Nhưỡng tiếp tục đe dọa Nhật Bản, khu vực và cộng đồng quốc tế.
Trong một tin liên quan, sau cuộc gặp người đồng cấp Singapore Lư Hiển Long, Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio ngày 11-6 cho biết hai nước sẽ bắt đầu đàm phán để đạt được thỏa thuận chuyển giao thiết bị và công nghệ quốc pḥng. Hiệp ước này nhấn mạnh nỗ lực của Tokyo nhằm tăng cường hợp tác an ninh chặt chẽ hơn với Singapore và hiện thực hóa một Ấn Độ Dương-Thái B́nh Dương “tự do và rộng mở”.
Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng Việt Nam hiện cũng đă có mặt tại Singapore tham dự Đối thoại Shangri-La.
Biên tập viên của trang Việt Nam Thời Báo tại Singapore sẽ tiếp tục cập nhật tin tức về kỳ Đối thoại Shangri-La thường niên sau hai năm gián đoạn v́ dịch Covid-19.
BoE: Các ngân hàng lớn tại Anh không c̣n vấn đề 'quá lớn để sụp đổ'
Bảo Nguyên • 20:29, 11/06/22
Nhằm khắc phục những vấn đề được bộc lộ trong cuộc khủng hoảng tài chính năm 2007, Ngân hàng Trung ương Anh (BoE) đang làm việc cùng với các ngân hàng lớn ở Anh nhằm phát triển quy tŕnh giải quyết khủng hoảng. Theo đánh giá của BoE, vấn đề 'quá lớn để sụp đổ' của các ngân hàng lớn tại Anh đă được giải quyết.
Ngân hàng Anh phát triển quy tŕnh giải quyết khủng hoảng
Trong một thông cáo báo chí ngày 10/06, Ngân hàng Trung ương Anh (BoE) cho biết, các ngân hàng lớn nhất ở Vương quốc Anh không c̣n có vấn đề “quá lớn để sụp đổ” (chỉ việc chính quyền phải giải cứu các công ty quá lớn và quá quan trọng đang gặp khó khăn) và có thể tiếp tục đảm bảo cung cấp dịch vụ ngay cả khi đang đối mặt với khủng hoảng.
Ngân hàng Trung ương Vương quốc Anh đang làm việc với các tổ chức tài chính để giảm thiểu ảnh hưởng đến nền kinh tế trong trường hợp các ngân hàng sụp đổ: một quá tŕnh được gọi là quy tŕnh giải quyết khủng hoảng.
Tuyên bố được đưa ra sau khi BoE, được thúc đẩy bởi những vấn đề bộc lộ trong cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, tiến hành đợt đánh giá đầu tiên về các kế hoạch giải quyết khủng hoảng của các ngân hàng hàng đầu.
"Đánh giá của Ngân hàng Trung ương Anh về khả năng đối phó khủng hoảng cho thấy rằng ngay cả khi một ngân hàng lớn của Vương quốc Anh lâm vào t́nh trạng khủng hoảng, khách hàng vẫn có thể tiếp tục tiếp cận tài khoản và các dịch vụ kinh doanh của họ như b́nh thường”, thông cáo báo chí cho biết.
“Cổ đông và nhà đầu tư, chứ không phải người nộp thuế, sẽ là những người đầu tiên chịu tổn thất, khắc phục được vấn đề 'quá lớn để sụp đổ'”.
Ông Dave Ramsden, Phó thống đốc phụ trách thị trường và ngân hàng tại BoE, cho biết trong thông cáo báo chí: “Các nhà chức trách Vương quốc Anh đă phát triển một cơ chế giải quyết khủng hoảng thành công trong việc giảm thiểu rủi ro cho người gửi tiền và hệ thống tài chính, đồng thời bảo vệ tốt hơn các quỹ công của Vương quốc Anh".
“Giải quyết khủng hoảng trong an toàn đối với một ngân hàng lớn sẽ luôn là một thách thức phức tạp nên điều quan trọng là cả chúng tôi và các ngân hàng lớn tiếp tục ưu tiên giải quyết vấn đề này”.
Chính quyền Anh phải cứu trợ các ngân hàng trong khủng hoảng tài chính 2007
Trong cuộc khủng hoảng tài chính 2007–08, Vương quốc Anh không có cơ chế có thể xử lư các ngân hàng mà không sử dụng tiền của người đóng thuế. Kết quả là, các ngân hàng thất bại hoặc được phép sụp đổ hoặc được cứu trợ bằng tiền công.
Trong cuộc khủng hoảng đó, chính quyền Anh đă buộc phải chi 137 tỷ GBP (bảng Anh), tương đương 170 tỷ USD tiền từ ngân sách công để hỗ trợ các ngân hàng.
Ngay cả với sự hỗ trợ này, ảnh hưởng tới hệ thống tài chính đă góp phần vào cuộc suy thoái diễn ra sau đó. Điều này đă làm dấy lên một cuộc tranh luận về các bài kiểm tra khả năng xử lư khủng hoảng của ngân hàng.
Đánh giá của BoE về kế hoạch giải quyết khủng hoảng của các ngân hàng lớn
Trong đánh giá của BoE về các kế hoạch giải quyết khủng hoảng do tám ngân hàng của Vương quốc Anh đệ tŕnh, BoE đă xác định “các lĩnh vực cần nâng cao hơn nữa” đối với sáu ngân hàng và “thiếu sót” đối với ba ngân hàng.
Tám ngân hàng tham gia đánh giá là HSBC, Standard Chartered, Lloyds, Barclays, Virgin Money, NatWest, Nationwide và Santander.
BoE nhận thấy những thiếu sót trong kế hoạch của Standard Chartered, Lloyds và HSBC, khi họ bị phát hiện là không có sự chuẩn bị đầy đủ để xử lư các khoản lỗ mà không gây mạo hiểm với tiền công. BoE cho biết nếu không giải quyết những thiếu sót này, ba ngân hàng có thể làm phức tạp thêm khả năng sụp đổ trong an toàn của họ một cách không cần thiết.
Các ngân hàng có “các lĩnh vực cần nâng cao hơn nữa” là Barclays, HSBC, Standard Chartered, Virgin Money, NatWest và Nationwide. Santander là ngân hàng duy nhất trong tám ngân hàng vượt qua cuộc đánh giá của BoE b́nh an vô sự.
BoE sẽ thực hiện đánh giá khả năng giải quyết khủng hoảng tiếp theo vào năm 2024. Sau đó, BoE sẽ xem xét các tiến bộ của các ngân hàng hai năm một lần.
Cuộc khủng hoảng “tàu ngầm” giữa Pháp và Úc đă đi đến hồi kết… Chính phủ Úc vào hôm nay, 11/06/2022 đă loan báo sẽ trả cho tập đoàn đóng tàu Pháp Naval Group một khoản tiền lên đến 555 triệu euro để bồi thường vụ hủy cái được gọi là hợp đồng thế kỷ của Pháp, liên quan đến việc đóng 12 tàu ngầm quân sự cho Úc.
Hợp đồng bị Úc đơn phương hủy bỏ vào tháng 9 năm ngoái sau khi nước này quyết định nhờ Mỹ và Anh, hai nước nằm trong liên minh AUKUS cùng với Úc, cung cấp tàu ngầm hạt nhân cho ḿnh.
Theo thông tín viên RFI Grégory Plesse tại Sydney, với việc loan báo khoản bối thường, tân thủ tướng Úc Antony Albanese hy vọng tái lập quan hệ hữu nghị với Pháp, một tác nhận quan trong ở vùng Ấn Độ-Thái B́nh Dương. Cụ thể :
“Đối với Úc, vốn bị Pháp cáo buộc là đă đâm sau lưng đồng đội, đă đến lúc phải nộp phạt: 555 triệu euro để giải quyết vụ vi phạm hợp đồng mà lẽ ra phải mang về 50 tỷ. Đây là số tiền được thủ tướng mới của Úc, ông Anthony Albanese loan báo hôm nay với lời khẳng định: “Đây là một cách giải quyết công bằng và đúng đắn”.
Thủ tướng Úc không hề đặt lại vấn đề về hiệp ước AUKUS, hoặc việc nước này đă chọn tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân, thay v́ loại thông thường mà Naval Group đă cung cấp, nhưng ông đă tỏ ư mong muốn thiết lập lại mối quan hệ thân hữu với Pháp, một đối tác mà ông cho là quan trọng ở Ấn Độ-Thái B́nh Dương: “Pháp là một đồng minh quan trọng từng chiến đấu cùng với chúng ta trong hai cuộc chiến tranh thế giới và là một đồng minh hiện diện tích cực ở Thái B́nh Dương, vào thời điểm căng thẳng đang gia tăng trong khu vực, vào lúc mà Úc phải làm việc với các đối tác của ḿnh…”
Tổng cộng, những người đóng thuế ở Úc sẽ phải trả 2,2 tỷ euro cho những chiếc tàu ngầm mà họ không bao giờ thấy được tăm hơi.”
Pháp đă lập tức hoan nghênh thỏa thuận bồi thường của Úc. Phát biểu vào hôm nay tại Singapore, nơi ông tham gia Đối Thoại Shangri-La, bộ trưởng Quân Lực Pháp Sébastien Lecornu cũng cho rằng thỏa thuận bối thường phù hợp với tập đoàn Naval Group, và cho phép Paris mở ra một trang mới trong quan hệ song phương Pháp-Úc.
Philippines đă gửi công hàm ngoại giao phản đối các hoạt động hàng hải của Trung Quốc trong vùng đặc quyền kinh tế 200 dặm của Manila, bộ ngoại giao nước này cho biết cuối ngày thứ Sáu.
Đây là lần phản đối ngoại giao thứ hai của bộ trong tuần này, bổ sung vào hơn 300 công hàm phản đối các hoạt động "bất hợp pháp" của Bắc Kinh ở Biển Đông.
Trung Quốc thực hiện "hoạt động đánh bắt phi pháp" trong khi các tàu hải cảnh của Trung Quốc bám theo các tàu thuyền của Philippines làm nhiệm vụ tiếp tế xung quanh băi cạn của họ, bộ ngoại giao cho biết trong một phát biểu.
"Trung Quốc không có quyền đánh bắt, giám sát, hoặc can thiệp vào các hoạt động hợp pháp của Philippines ở đó," bộ nói thêm.
Đại sứ quán Trung Quốc tại Manila không trả lời ngay lập tức yêu cầu b́nh luận.
Bộ cho biết các hành động của Trung Quốc diễn ra tại Băi cạn Thomas Thứ hai, được cả Bắc Kinh và Manila tuyên bố chủ quyền và nằm cách tỉnh Palawan của Philippines 105 hải lư (195 km).
Vào tháng 11, Philippines đă hủy bỏ một nhiệm vụ tiếp tế tại đảo san hô này sau khi ba tàu cảnh sát biển Trung Quốc chặn đường và xịt ṿi rồng vào các tàu tiếp tế.
Trung Quốc tuyên bố chủ quyền đối với các vùng biển rộng lớn ở Biển Đông và tiếp tục khẳng định sự hiện diện của ḿnh trên tuyến đường thủy chiến lược, bất chấp phán quyết của ṭa án trọng tài vào năm 2016 vô hiệu hóa yêu sách của Bắc Kinh.
Công hàm phản đối nêu bật những thách thức sắp tới đối với Tổng thống đắc cử Ferdinand Marcos, người sẽ phải nỗ lực cân bằng trong việc theo đuổi quan hệ kinh tế mạnh mẽ hơn với Trung Quốc trong khi dường như nhượng bộ điều mà quân đội coi là hành động khiêu khích trái phép trên biển của Bắc Kinh.
Nguyễn Thùy Dương: Ngoái đầu nh́n lại
Hai Bộ trưởng và hơn 60 cán bộ liên quan bị bắt v́ liên quan đến vụ 4.000 tỉ đồng của Việt Á. Nhưng tổng chi cho Chống dịch là 376 ngh́n 217 tỉ đồng, con số 4.000 tỉ đồng như lọt thỏm trong cái chi khổng lồ, sẽ c̣n bao nhiêu quan chức xộ khám nếu truy cùng đuổi tận.
Nếu trong đợt dịch vừa qua cơ quan chức năng tiếp thu có chọn lọc, cân nhắc trước những ư kiến đóng góp của nhân dân thông qua mạng xă hội th́ kết quả có lẽ sẽ khác hơn không? Thiệt hại về người, của, uy tín, niềm tin, nhân sự có giảm bớt không? Cá nhân tôi nghĩ là có.
Cái chúng ta thấy là ǵ? Đài truyền h́nh quốc gia lên án những ai đưa ra ư kiến sống chung với dịch là "luận điệu của bọn phản động". Các trang mạng tác chiến sẵn sàng chụp mũ, quy chụp những ư kiến phản đối test diện rộng, ngăn sông cấm chợ. Người ta nâng cao quan điểm, đưa chữ "phản động" lên đầu bất cứ ai hoặc phủ đồng lên các ư kiến phản đối chính sách chống dịch chưa hợp lư.
Nếu tôi nhớ không lầm, trong thời kỳ ông Vơ Văn Thưởng làm Trưởng Ban Tuyên giáo, ông từng nói một câu đại khái rằng không sợ Mạng xă hội mà sử dụng Mạng xă hội như một công cụ. Tôi đánh giá câu nói đó mang một chiến dịch Dân vận có tầm.
Vậy tại sao trong đại dịch vừa qua, cách ứng dụng dân vận đó không được đẩy mạnh?
Làm sao có sự sáng suốt trong cái đầu của kẻ toan tính cho lợi ích bản thân và ḍng tộc trong chính đại hoạ của Dân tộc? Cựu Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long làm sao đủ minh mẫn khi bản thân ông ta đang toan tính cho Việt Á? Thậm chí, có ai biết con bao nhiêu Việt Á nữa trong từng ca nhiễm của bệnh nhân Cô-Vy hay không khi người ta dồn người nhiễm vào khu cách ly tập trung mặc cho điều kiện sinh hoạt thiếu thốn?
VTV có chương tŕnh Như chưa từng có cuộc chia ly. Trong một thời gian ngắn, dịch bệnh và có thể là nhân tai đă tạo ra bao nhiêu cuộc chia ly không bao giờ có thể hàn gắn hay chỉ có thể hẹn nhau ở một thanh xuân khác, ở một kiếp nhân sinh nào đó? Tôi đau đáu cho những nghẹn ngào chia ly đó măi không dứt được.
CDC của ta học theo CDC của Mỹ, vậy tại sao dịch bệnh đến ta sau Mỹ mà ta không rút được bài học nào từ Mỹ? Chúng ta đă đi gần đúng như sai lầm mà họ đi qua, test - cách ly - chôn hoặc thiêu? Phải chăng trong đau thương hoảng loạn cơ hội kiếm chác sẽ nảy mầm?
Nếu nói về tổn thất hay mối lo thiệt hại của Đảng, tôi cũng xin phép thẳng thừng góp ư, dẫu biết có thể gây khó chịu cho các vị lănh đạo, mà lănh đạo khó chịu là chuyện lớn lắm.
Đảng có trên dưới 5 triệu đảng viên. Số đảng viên lănh đạo chiếm số ít hơn số công vụ phía dưới. Tôi không biết Ban Bí thư nghĩ sao khi chính những đảng viên của ḿnh trong đợt dịch vừa qua đă phải "chấp hành" những mệnh lệnh mà có lẽ khiến họ thấy ray rứt tự hỏi ḿnh đă đúng hay sai trong suốt phần đời c̣n lại?
Những chiến sĩ Công an, sĩ quan Quân đội, nhân viên y tế… sẽ nghĩ sao, sẽ có chút chạnh ḷng nào khi nghĩ về chính những người họ đón đi cách ly măi không về?
Những bác sĩ, y tá, điều dưỡng sẽ nghĩ sao khi công sức, nhiệt huyết, tính mạng của họ được tận dụng cho một ḷng tham nào khác nữa ngoài cái lư tưởng của họ?
Tôi đă nh́n thấy cán bộ phường tôi chặn xe người ra đường không giấy đi đường với lư do đi mua sữa, tă cho con. Tôi nh́n ra ánh mắt không nỡ phạt cũng không biết xử trí sao của cán bộ. Tôi nh́n em dân quân cúi mặt trước một bà cụ dắt xe đạp đi kiếm ăn. Lại nữa nhiều lắm những cán bộ cấp cơ sở đắn đo suy nghĩ trên là Lệnh, là nhiệm vụ; dưới là ḷng người, t́nh người, là hàng xóm láng giềng, là bà con thân thuộc, là những thân phận mà chính họ tiếp xúc mỗi ngày. Tôi tự hỏi tại sao mệnh lệnh và nhiệm vụ không thể đi đôi với Nhân Tâm?
Nguy cơ tự diễn biến, tự chuyển hoá từ đâu ra? Có từ những bất măn khi trên sai mà dưới vẫn phải làm theo không? Đây có được gọi là tự nạp đạn cho kẻ địch bắn ḿnh không?
Qua một lần biến động đến đau đớn xót thương cho một dân tộc. Có ai tự hỏi nếu "công bộc nhân dân" lắng nghe hơn, tiếp thu sớm hơn th́ có đẩy những bi kịch ra nhiều như vậy không?
Đáng tiếc, chữ Nếu chỉ xuất hiện khi mọi thứ quá muộn màng.
Thủ đô Bắc Kinh của Trung Quốc đang trải qua một đợt bùng phát COVID-19 "bùng nổ" có liên hệ tới với một quán bar, một phát ngôn viên của chính phủ cho biết ngày thứ Bảy, trong lúc thành phố trung tâm thương mại Thượng Hải tiến hành xét nghiệm hàng loạt để khống chế các ca nhiễm gia tăng có liên hệ tới một tiệm làm tóc.
Cảnh báo được đưa ra sau khi Bắc Kinh thắt chặt các biện pháp kiểm soát COVID mới kể từ ngày thứ Năm, với ít nhất hai quận đóng cửa một số địa điểm giải trí sau một vụ bùng phát ca nhiễm tại một khu vực có nhiều điểm vui chơi về đêm, cửa hàng mua sắm và đại sứ quán, Reuters đưa tin.
Dù tỉ lệ lây nhiễm của Trung Quốc thấp theo tiêu chuẩn toàn cầu nhưng nước này vẫn duy tŕ chính sách zero-COVID, với lư do cần phải bảo vệ người già và hệ thống y tế, ngay cả khi các nước khác đang cố gắng sống chung với virus.
Cho đến nay, đất nước 1,4 tỉ dân chỉ ghi nhận 5.226 ca tử vong do COVID-19.
Nhà chức trách Bắc Kinh ngày thứ Bảy nói rằng tất cả 61 trường hợp mới được phát hiện trong thành phố ngày thứ Sáu đều đă đến quán bar Heaven Supermarket hoặc có liên hệ với nó.
"Đợt bùng phát gần đây ... có tính chất bùng nổ mạnh mẽ và có phạm vi rộng," Xu Hejian, người phát ngôn của chính quyền thành phố Bắc Kinh, nói trong một cuộc họp báo.
Thủ đô đă ghi nhận 46 ca nhiễm địa phương mới vào ngày thứ Bảy tính đến 3 giờ chiều (07:00 GMT), tất cả mọi người đă được cách ly hoặc đang được theo dơi, quan chức y tế Liu Xiaofeng nói.
Thành phố không loan báo các hạn chế mới tại cuộc họp báo, nhưng sau đó, cơ quan quản lư thể thao Bắc Kinh cho biết tất cả các hoạt động thể thao ngoài trường học và "ngoại tuyến" cho thanh thiếu niên sẽ bị hủy bỏ từ Chủ nhật.
Cho đến nay, 115 ca và 6.158 người có liên hệ gần liên hệ tới quán bar đă được báo cáo, khiến thành phố 22 triệu dân trở lại trạng thái lo lắng.
Bắc Kinh nới lỏng các biện pháp hạn chế chỉ cách đây chưa đầy hai tuần, vốn được áp đặt để kiểm soát một đợt bùng phát lớn bắt đầu vào tháng 4.
Tại Thượng Hải, các quan chức thông báo ba ca nhiễm địa phương mới được xác nhận và một ca không có triệu chứng được phát hiện bên ngoài khu vực cách ly vào ngày thứ Bảy, trong khi gần như tất cả 25 triệu cư dân của thành phố đă bắt đầu một đợt xét nghiệm COVID mới.
Nhà chức trách đă ra lệnh xét nghiệm PCR đối với tất cả cư dân ở 15 trong số 16 quận của Thượng Hải vào cuối tuần này, và năm quận cấm người dân rời khỏi nhà trong thời gian xét nghiệm, Reuters cho biết. Một quan chức thành phố nói cư dân nên làm ít nhất một xét nghiệm PCR mỗi tuần cho đến ngày 31 tháng 7.
Thành phố đông dân nhất của Trung Quốc chỉ mới dỡ bỏ lệnh phong tỏa COVID-19 kéo dài hai tháng vào ngày 1 tháng 6.
Trả lời báo giới về mức tăng lạm phát kỷ lục 40 năm của Mỹ, Tổng thống Joe Biden tiếp tục đổ lỗi cho Nga và Tổng thống Vladimir Putin.
Trong bài phát biểu tại Cảng Los Angeles hôm thứ Sáu (10/6), ông Biden nói công chúng hiểu rằng “tăng giá của Putin đang đánh mạnh vào Mỹ”. Ông đă gọi lạm phát là “ưu tiên kinh tế hàng đầu” của ḿnh.
Bài phát biểu của ông Biden đến vài giờ sau khi Cục Thống kê Lao động Mỹ công bố dữ liệu giá tiêu dùng trong tháng Năm tăng 8,6% so với cùng kỳ năm ngoái, mức lạm phát cao nhất kể từ năm 1981.
Giá tăng ở hầu khắp các loại hàng hóa, dịch vụ. Trong đó, thực phẩm và xăng tăng cao hơn nhiều so với mức 8,6%. Xăng tăng gần 50% so với năm ngoái và đang có chiều hướng tiếp tục tăng kỷ lục trong tháng Sáu.
Ông Biden đă nỗ lực đổ lỗi cho ông Putin cho sự tăng giá hàng hóa này, ông nói: “Báo cáo lạm phát hôm nay xác nhận những ǵ người Mỹ biết rồi. Tăng giá của Putin đang đánh mạnh vào Mỹ”.
Ông Biden khẳng định rằng thị trường việc làm ở Mỹ là “mạnh mẽ nhất kể từ Thế chiến II” và lặp lại rằng: “Chúng ta chưa bao giờ thấy bất kỳ thứ ǵ như thuế của Putin áp lên thực phẩm và xăng”.
Trái với tuyên bố của ông Biden, tỷ lệ lạm phát tại Mỹ đă tăng mạnh từ khi ông bước vào Nhà Trắng hồi tháng Một, tăng từ mức trung b́nh 1,4% hồi tháng 12/2020 lên 7% vào tháng 12/2021, hai tháng trước khi Nga bắt đầu phát động chiến tranh xâm lược Ukraine. Giá xăng cũng tăng từ mức trung b́nh 2,28 USD/gallon vào tháng 12/2020 lên 3,40 USD/gallon vào tháng 12/2021.
Ông Biden cũng đổi lỗi xăng tăng giá v́ các công ty dầu mỏ đă không tăng sản lượng sản xuất.
“Họ có 9.000 giấy phép để khoan dầu… Tại sao họ không khoan? Bởi v́ họ kiếm được nhiều tiền hơn khi không sản xuất thêm dầu mỏ”, ông Biden nói.
Tổng thống Biden bảo vệ các biện pháp của chính phủ Mỹ nhằm giảm giá cả tiêu dùng, khoe về các nỗ lực cải thiện chuỗi cung ứng và thúc đẩy việc làm cho lao động ngành vận chuyển lương thực.
“Tôi đang làm mọi thứ trong khả năng của ḿnh để giảm thiểu tăng giá của Putin và làm giảm giá xăng và thực phẩm”, ông Biden nói. Ông cho biết ông sẵn sàng “làm việc với tất cả mọi người – Dân chủ, Cộng ḥa và Độc lập – để đưa ra được các giải pháp thực sự”.
Xuân Thành
Russia and China opened a new cross-border bridge. The bridge links the Russian city of Blagoveshchensk to the Chinese city of Heihe across the Amur river https://t.co/VIiRtlxYpEpic.twitter.com/799vfwvSho
Hăng thông tấn RIA đưa tin cây cầu nối liền thành phố Blagoveshchensk của Nga với thành phố Hắc Hà của Trung Cộng bắc qua sông Amur – được gọi là Hắc Long Giang ở Trung Cộng – chỉ dài hơn một cây số và tốn 19 tỷ rúp (342 triệu mỹ kim). Đoạn video về buổi khai mạc cho thấy giữa màn bắn pháo hoa, các xe vận tải chở hàng từ hai bên đă băng qua cây cầu hai làn được trang trí bằng quốc kỳ của cả hai quốc gia.
Các nhà chức trách Nga nói cây cầu này sẽ cải thiện quan hệ giữa Moscow và Bắc Kinh bằng cách thúc đẩy thương mại, sau khi họ tuyên bố quan hệ đối tác “không giới hạn” hồi tháng 2, ngay trước khi Tổng thống Vladimir Putin xăm lăng Ukraine.
MC KỲ DUYÊN khoe dáng nuột nà khi vừa hạ cánh xuống Sài G̣n
Vừa đáp xuống Việt Nam là đi show ngay. 36 tiếng chưa ngủ mà vẫn c̣n tươi được như vậy là nhờ bàn tay khéo léo của Nhật B́nh… makeup artist, hair stylist, photographer… “làm đẹp 3 trong 1!!” Hehehe… cám ơn em tôi!! 🤗
(T.b: Có người hỏi làm ǵ mà 36 tiếng chưa ngủ?
Dạ thưa… 11 tiếng bay đến Nhật, 8 tiếng đợi chuyển máy bay, 5 tiếng từ Nhật về Việt Nam. Đáp 5:30 sáng. Về đến nhà 7:30, tắm rửa sửa soạn 10:00 đi ăn giỗ nhà người bạn, 12:00 trưa về đến nhà lại trái múi giờ ngủ không được, đến 3:30 Nhật B́nh sang làm makeup, 5:30 đi show… cộng lại là 36 tiếng chưa ngủ!!)
MC KỲ DUYÊN
Nguyễn Cao Kỳ Duyên quê gốc tại thị xă Sơn Tây tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội), Việt Nam là một người Mỹ gốc Việt sinh ngày 30 tháng 6 năm 1965 tại Sài G̣n, và là người dẫn chương tŕnh của Paris by Night cùng với Nguyễn Ngọc Ngạn, đồng thời hành nghề luật sư. Cha cô là Nguyễn Cao Kỳ, từng làm thủ tướng, phó tổng thống Việt Nam Cộng Ḥa. Trong giai đoạn cuối của chiến tranh Việt Nam, gia đ́nh di tản và định cư tại Hoa Kỳ.
Từ năm 2004, với chính sách ḥa giải của chính quyền Việt Nam, cô và cha mẹ đă nhiều lần về thăm quê hương và tiếp xúc với người hâm mộ với tư cách là một nghệ sĩ, người dẫn chương tŕnh nổi tiếng trong cộng đồng người Việt hải ngoại.
Nguyễn Cao Kỳ Duyên nổi tiếng không chỉ bởi nhan sắc trời phú mà c̣n là một người phụ nữ đa năng. Thế nhưng thành công trong sự nghiệp bao nhiêu th́ đường t́nh duyên của chị lại lận đận bấy nhiêu. Hai lần kết hôn và hai lần ra ṭa, giờ đây Kỳ Duyên là bà mẹ đơn thân nuôi hai con gái dễ thương của người chồng cũ.
Lần đổ vỡ hôn nhân đầu tiên của Kỳ Duyên với bác sĩ người Việt ở Mỹ - Nguyễn Quang Li, bà Tuyết Mai, người không chịu được thói đa t́nh của ông Nguyễn Cao Kỳ, đă mừng v́ con ly dị. Bà là người sống bên cạnh Kỳ Duyên, chứng kiến sự bất ḥa trong mối quan hệ giữa con và người chồng đầu. Có lần bà kể: “Mỗi lần con đi biểu diễn, mẹ đều đi đón thay v́ chồng con. Lúc con đang có bầu đứa thứ hai lại đi nguyên một tour về, mẹ vừa lái xe vừa khóc nhưng không nói với con”.
Cuộc hôn nhân thứ hai của Kỳ Duyên với luật sư, người dẫn chương tŕnh Trịnh Hội đẹp như trong mơ nhưng cuối cùng vẫn không tránh khỏi cuộc chia ly. Bà Tuyết Mai dù tiếc nuối nhưng vẫn tôn trọng quyết định của con gái bởi khi xưa con gái cũng đă từng tôn trọng mẹ như thế.
Bà nhớ lại: "Đối diện với cuộc ly hôn của bố mẹ, con gái tôi đă t́m nhiều cách để bố mẹ làm ḥa với nhau, thậm chí bày ra chuyến du lịch ṿng quanh một số nước chấu Á, dĩ nhiên là có con gái đi cùng. Kỳ Duyên nói: "Bố mẹ cố gắng sống cùng nhau thêm chút nữa, nếu sau chuyến đi này, bố mẹ vẫn quyết định chia tay, con sẽ tôn trọng quyết định này". Nhưng việc ǵ đến đă đến. Sau "biến cố" đó, Duyên không chỉ là một đứa con mà c̣n như người bạn thân thiết để tôi chia sẻ những tâm t́nh, ước muốn. Mẹ con tôi luôn có mặt bên nhau, chăm sóc lẫn nhau, bất cứ lúc nào."
Cuộc chia tay với người chồng thứ hai, Trịnh Hội đă khiến Kỳ Duyên sợ hôn nhân. Tiếc nuối duy nhất từ cuộc hôn nhân này là không được cùng nhau chăm sóc con cái (hai đứa con riêng của Kỳ Duyên và hai con do cô và Trịnh Hội nhận nuôi từ các chuyến đi từ thiện). Chị cho rằng, sự đổ vỡ của hôn nhân không khiến chị đau khổ nếu nỗi đau khổ đó không dính đến con cái.
Theo Kỳ Duyên: "Ai mà có con rồi sẽ hiểu, không bao giờ dám tự tử v́ t́nh nữa. Và cũng không bao giờ có một cuộc t́nh nào đó đánh ngă ḿnh được. Bây giờ tôi là single mum (bà mẹ đơn thân), tôi phải là người mạnh mẽ để làm chỗ dựa cho các con. Tôi không biết thứ t́nh cảm đặc biệt dành cho các con trong tôi sẽ giữ được bao lâu nhưng nó rất thiêng liêng. Bây giờ, mỗi lần buồn v́ người yêu có thể khóc một chút rồi thôi nhưng buồn v́ con th́ thật khủng khiếp".
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.