Thủ tướng Đức Angela Merkel và Tổng thống Đức Frank Walter-Steinmeier nằm trong danh sách những người bị NSA bí mật theo dơi với sự giúp đỡ của Dịch vụ T́nh báo Quốc pḥng Đan Mạch (FE).Báo cáo cho biết, việc Mỹ theo dơi các đồng minh của ḿnh lần đầu tiên được đưa ra ánh sáng vào năm 2013, nhưng đến bây giờ các nhà báo mới có quyền truy cập vào các báo cáo chi tiết về sự hỗ trợ của FE dành cho NSA.
Hành động nghe lén chủ yếu được thực hiện thông qua việc chiếm quyền điều khiến các hệ thống liên lạc điện tử của Đan Mạch v́ nước này có các trạm chứa cáp mạng dưới biển giữa nhiều quốc gia, chẳng hạn như Đức và Thụy Điển.
RT cho biết, những tiết lộ mới nhờ kết quả của việc nhiều hăng tin châu Âu - bao gồm đài truyền h́nh DR của Đan Mạch, NDR của Đức, SVT của Thụy Điển, NRK của Na Uy và Le Monde của Pháp có được quyền truy cập vào các báo cáo nội bộ và thông tin từ các nguồn của Cơ quan Mật vụ Đan Mạch.
DW (Đức) cho hay, Đan Mạch đă biết tới sự dính líu của cơ quan mật vụ nước này trong vụ NSA muộn nhất là vào năm 2015. FE cũng hợp tác với NSA trong các hoạt động gián điệp chống lại chính phủ Mỹ. Đan Mạch bắt đầu thu thập thông tin về sự hợp tác của FE và NSA từ năm 2012-2014, khi phát hiện ra sự hợp tác, Đan Mạch đă yêu cầu toàn bộ lănh đạo của FE phải từ chức vào năm 2020.Edward Snowden - người tiết lộ thông tin về NSA khi ông Biden vẫn c̣n là Phó tổng thống Mỹ, cho rằng Tổng thống cần phải "chuẩn bị tốt" để giải đáp các cáo buộc và cần có những tiết lộ đầy đủ về cả phía Đan Mạch và Mỹ.
Phản ứng lại trước cáo buộc, Bộ trưởng Quốc pḥng Na Uy Frank Bakke-Jensen cho biết, họ "nghiêm túc xem xét lại", trong khi đó, Bộ trưởng Quốc pḥng Thụy Điển Peter Hultqvist nói, ông "yêu cầu thông tin đầy đủ về điều này". Cả NSA và FE đều chưa đưa ra b́nh luận.
|