Trung Quốc đang nỗ lực nghiên cứu và đầu tư các tổ hợp pḥng không nội địa để củng cố sức mạnh khi Quân đội nước này c̣n lệ thuộc nhiều vào các hệ thống pḥng không tầm xa mua từ Nga. V́ vậy dù đánh giá pḥng không Trung Quốc là một mối đe dọa nguy hiểm nhưng Lầu Năm Góc lại cho rằng Bắc Kinh sẽ chẳng là ǵ khi không có người Nga.
Army Recognition dẫn một báo cáo của Lầu Năm Góc hôm 28/7 cho biết, cả Nga và Trung Quốc đều đang phát triển các hệ thống pḥng không tiên tiến, với số lượng ngày càng nhiều đồng thời đưa những tổ hợp vũ khí này vào trong học thuyết pḥng thủ nhằm cạnh tranh vị thế siêu cường với Mỹ.
Cũng theo Army Recognition, Lầu Năm Góc tỏ ra lo ngại các mối đe dọa mới đến từ Trung Quốc hơn là Nga, bởi Bắc Kinh luôn xem pḥng thủ tên lửa là một chiến lược chủ đạo trong tham vọng quân sự của họ.
Theo sách trắng quốc pḥng của Trung Quốc, các lực lượng vũ trang của nước này đều đang đẩy nhanh quá tŕnh chuyển đổi học thuyết quân sự từ pḥng thủ lănh thổ sang tấn công. Trong những năm qua Bắc Kinh đă cải thiện đáng kể năng lực cảnh báo sớm và pḥng không của họ bằng cách đưa vào trang bị hàng loạt vũ khí mới.
V́ sao Mỹ khiếp pḥng không Trung Quốc?
Theo Army Recognition mặc dù Quân đội Trung Quốc c̣n lệ thuộc nhiều vào các hệ thống pḥng không tầm xa mua từ Nga, nhưng Bắc Kinh cũng đang nỗ lực nghiên cứu và đầu tư các tổ hợp pḥng không nội địa để củng cố sức mạnh của họ.
Ngược ḍng lịch sử, Trung Quốc là khách hàng đầu tiên của S-300PMU2 - hệ thống tên lửa pḥng không tầm xa do Nga sản xuất, được thiết kế để tiêu diệt các mục tiêu bay từ tầm trung tới tầm xa như các loại máy bay quân sự, tên lửa hành tŕnh và tên lửa đạn đạo trong điều kiện bị áp chế điện tử mạnh.
Hệ thống pḥng không S-300PMU2 của Trung Quốc trong diễn tập tác chiến. Ảnh: Army Recognition.
Với các tên lửa đất đối không 48N6E2, S-300PMU2 có thể tấn công các mục tiêu trên không với tầm bắn từ 3.000m đến 200km, ở độ cao từ 10 đến 27.000m. Hệ thống pḥng không này cũng có khả năng phát hiện và đánh chặn tên lửa đạn đạo với tầm bắn từ 5.000m đến 40km và ở độ cao từ 2.000m đến 25.000m.
Với các xe phóng di động, mỗi xe mang theo bốn tên lửa, S-300PMU2 có thể tấn công đồng thời 6 mục tiêu. Rơ ràng so với các hệ thống pḥng không Patriot của Mỹ, S-300PMU2 của Trung Quốc vượt trội hơn về nhiều mặt.
Nếu S-300PMU2 vẫn chưa đủ để giúp Bắc Kinh ngăn chặn các mối đe dọa từ trên không th́ họ vẫn c̣n một "quân át chủ bài" khác là S-400 Triumf - hệ thống pḥng không tầm xa mạnh nhất của Nga hiện nay. Điều khá trùng hợp là Trung Quốc cũng là khách hàng đầu tiên mua S-40, với các tổ hợp đầu tiên được bàn giao vào năm 2018.
Giống như S-300PMU2, S-400 cũng được thiết kế để tiêu diệt các mục tiêu bay quân sự như máy bay, tên lửa hành tŕnh và tên lửa đạn đạo. Tổ hợp vũ khí này có thể tấn công các mục tiêu từ khoảng cách lên đến 400km và ở độ cao 30.000m kể cả trong điều kiện bị áp chế điện tử mạnh.
Như đă nói ở trên, ngoài S-300 và S-400, Trung Quốc cũng đầu tư vào nghiên cứu và phát triển các hệ thống pḥng không nội địa dựa trên các công nghệ mà họ có trong tay.
Nổi bật nhất trong số này có thể kể tới hệ thống pḥng không tầm xa HQ-19, nó được giới thiệu là có khả năng đánh chặn tên lửa đạn đạo tầm trung hoặc tiêu diệt vệ tinh của đối phương ở quỹ đạo tầm thấp LEO.
Hẹ thống pḥng không tầm xa HQ-9 trong diễn tập bắn đạn thật, HQ-9 là tiền đề quan trọng để Trung Quốc phát triển HQ-19. Ảnh: Top81.
Giới chuyên gia quân sự Trung Quốc c̣n so sánh HQ-19 với Hệ thống pḥng thủ tầm cao giai đoạn cuối THAAD của Mỹ.
Theo một báo cáo của Lầu Năm Góc vào năm 2017, HQ-19 là phiên bản nâng cấp sâu của hệ thống pḥng không tầm xa HQ-9, nó có tầm bắn từ 1.000-3.000m đủ khả năng đánh chặn các tên lửa đạn đạo tầm trung. HQ-19 được kỳ vọng sẽ giúp Bắc Kinh giảm bớt sự lệ thuộc vào các hệ thống pḥng không của Nga.
Nhiều thông tin cho thấy Quân đội Trung Quốc sẽ đưa vào trang bị hệ thống pḥng không này trong năm 2021.