Hiện nay t́nh trạng người dân TQ đi mua nhà đất trên TG diễn ra ngày càng nhiều. Đặc biệt là sau lệnh phong tỏa dịch th́ t́nh trạng này lại càng tăng cao. Dưới đây là những thông tin cụ thể. Một tháng qua, khi cuộc sống tại Nam Kinh dần b́nh thường sau thời gian phong tỏa v́ Covid-19, Boris Mei bắt đầu t́m bất động sản nước ngoài.
"Tôi đang t́m ở Los Angeles hoặc Melbourne, v́ chúng tôi có họ hàng ở cả hai thành phố đó. Chúng tôi muốn con gái học đại học ở một trong hai nơi này, để trải nghiệm cuộc sống nước ngoài và có thể sau này cả nhà sang định cư nữa", Mei cho biết trên Financial Times. Anh đang lên kế hoạch mua bất động sản giá khoảng 3 triệu nhân dân tệ (425.000 USD).
Mei bắt đầu t́m kiếm từ trước khi đại dịch bùng phát, nhưng giờ mới thực sự nghiêm túc. Anh đang chờ thời cơ thích hợp để hỏi mua. "T́nh h́nh kinh tế toàn cầu hiện không lạc quan. Tôi cảm thấy giá nhà đất sẽ c̣n đi xuống. V́ thế, tôi sẽ chờ xem nó có thấp hơn được nữa không", anh giải thích.
Mei không phải người Trung Quốc duy nhất tăng t́m mua bất động sản nước ngoài trong thời gian này. Trong 6 tuần kể từ cuối tháng 1, Sodichan - một cổng thông tin cho người mua Trung Quốc t́m nhà đất toàn cầu - đă ghi nhận số yêu cầu tư vấn tăng 300% so với giai đoạn 6 tuần trước đó.CEO Sodichan Esther Yong thừa nhận rất nhiều người chỉ đơn giản là rảnh rỗi quá nên t́m kiếm. Dù vậy, số lượt t́m kiếm tăng vọt cũng cho thấy người Trung Quốc hiện có 3 mối quan tâm chính với bất động sản nước ngoài. Một là những địa điểm truyền thống như Mỹ, Canada, Australia, với nền tảng kinh tế tốt và hệ thống giáo dục hấp dẫn. Hai là các địa điểm rẻ hơn, phi truyền thống với người Trung Quốc, như Estonia, Romania và Morocco. Cuối cùng là các nước có chương tŕnh cấp quyền công dân theo diện đầu tư, như Hy Lạp, Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.
Kể cả các khu trượt tuyết - vốn không hấp dẫn với người mua Trung Quốc - giờ cũng đang thu hút họ. Đặc biệt là các resort ở Nhật Bản và Mỹ. Trong 3 tháng đầu năm, SnowOnly - cổng thông tin về các bất động sản dạng này đă nhận được gấp đôi số yêu cầu tư vấn từ Trung Quốc so với quư cuối năm ngoái.
Tại London - nơi thị trường bất động sản vẫn đang đóng băng kể từ khi chính phủ thông báo hoăn các thương vụ cho đến khi đại dịch kết thúc, các hăng môi giới cũng liên tục phải giải đáp câu hỏi từ nhà đầu tư Trung Quốc. Từ đầu tháng 3, Marc Schneiderman - Giám đốc Arlington Residential cho biết ông đă nhận 15 "yêu cầu đáng tin" từ người mua Trung Quốc đang t́m bất động sản cao cấp ở Bắc London.
"Một số người mua có niềm tin mănh liệt rằng họsẽ có cơ hội đầu tư vào thị trường London với giá thấp hơn nhiều so với vài tuần trước", Schneiderman cho biết. Ông hiện có hai khách hàng Trung Quốc. Người đầu tiên đang t́m một căn nhà lớn ở Highgate. C̣n người kia t́m một căn hộ để đầu tư ở St John’s Wood. Cả hai đều có kế hoạch cho thuê trước, rồi sau đó mới chuyển đến ở.
Victoria Garrett - Giám đốc phụ trách bất động sản nhà ở châu Á - Thái B́nh Dương tại Knight Frank khẳng định người mua Trung Quốc đang t́m cơ hội đầu tư. "Tuy nhiên, mục đích cuối cùng của họ vẫn là cho con du học", bà nói.
Jojo Romarx Salas - Giám đốc Nghiên cứu Toàn cầu tại Leading Real Estate Companies cho biết: "Các triệu phú Trung Quốc có xu hướng mua cùng nhau, như các đồng nghiệp, bạn đại học hay thậm chí đồng hương. Một số mua nhà đất nước ngoài thông qua các công ty của họ có chi nhánh tại đó".
Xu hướng mua bất động sản nước ngoài của Trung Quốc đă có từ hàng chục năm nay, khi người Trung Quốc ngày một giàu lên, khiến nhu cầu đầu tư, học tập hay định cư ở nước ngoài cũng tăng cao. Dù tốc độ tăng trưởng kinh tế tại nước này không c̣n trên 10%, con số này vẫn cao gấp đôi nhiều nước như Australia và New Zealand. Tạp chí Hurun ước tính Trung Quốc hiện có gần 800 tỷ phú, nhiều hơn cả Mỹ và Ấn Độ cộng lại.
CNBC trích số liệu của Hiệp hội Các hăng phát triển bất động sản Mỹ cho thấy trong giai đoạn tháng 4/2018 - 3/2019, Trung Quốc là khách mua nước ngoài lớn nhất với bất động sản nhà ở Mỹ, cả về số lượng và giá trị trong 7 năm liên tiếp. Giá trị số nhà được mua là 13,4 tỷ USD, bỏ xa Canada xếp sau với 8 tỷ USD.
Bất chấp chiến tranh thương mại và Covid-19, số yêu cầu thông tin về nhà đất Mỹ trên Juwai tháng 3 vẫn cao hơn 22% so với trung b́nh tháng năm 2019 và cao hơn 9% so với tháng 2. Juwai là nền tảng kết nối các hăng môi giới bất động sản nước ngoài và khách mua Trung Quốc lớn nhất nước này.
Nhà đầu tư Trung Quốc cũng mua nhiều bất động sản Hong Kong đến nỗi thường xuyên bị đổ lỗi là đă đẩy giá địa ốc tại đây lên cao nhất thế giới. Một số thậm chí khẳng định giá nhà đất quá cao là nguyên nhân đằng sau bất ổn xă hội dai dẳng tại thành phố này.
Trong khi đó, tại Australia, Trung Quốc là thực thể nước ngoài sở hữu diện tích đất nông nghiệp lớn thứ nh́, khi kiểm soát 2,3% đất tại quốc gia này năm 2018. SMH cho biết trong một năm, nhà đầu tư Trung Quốc đă mua thêm 50.000 hecta, nâng tổng số lên hơn 9,1 triệu hecta.
Nhu cầu nghỉ hưu tại Thái Lan cũng giúp nước này trở thành địa điểm nhận đầu tư bất động sản lớn thứ 4 của Trung Quốc năm 2018. Theo Juwai, với 2,3 tỷ USD, quốc gia Đông Nam Á này chỉ đứng sau Mỹ (30 tỷ USD), Hong Kong (16 tỷ USD) và Australia (14 tỷ USD).
Dù vậy, việc nhà đầu tư Trung Quốc gần đây tăng t́m kiếm thông tin về bất động sản nước ngoài chưa chắc đă dẫn đến quyết định mua, nhất là trong thời điểm kinh tế bấp bênh như hiện tại. Bên cạnh đó, phần lớn các nước vẫn đang áp lệnh phong tỏa. "Hoạt động tiêu dùng của Trung Quốc đang phục hồi rồi, nhưng người mua vẫn chưa thể di chuyển để kư hợp đồng, khảo sát hay nhận nhà được", Kashif Ansari - Giám đốc Juwai IQI cho biết.
Bên cạnh đó, "dù văn hóa mua và đầu tư bất động sản nước ngoài của Trung Quốc khá mạnh, hiện tại là thời điểm họ cần đánh giá lại các tiêu chí này", Yong cho biết. Các ưu tiên truyền thống, như những nơi có đại học tốt, gần gia đ́nh, ổn định kinh tế, có thể sẽ phải nhường chỗ cho tiêu chí khác.
"Các vấn đề như hệ thống y tế, chính sách với người nhập cư hay cách phản ứng của chính phủ với đại dịch rất có thể trở thành các yếu tố cân nhắc mới khi người Trung Quốc chọn nơi đầu tư", ông nói.
|
|