Thế giới đang áp dụng phương pháp giăn cách xă hội để hạn chế sự lây lan của dịch Covid-19 nhưng với Hong Kong, những người phải ở trong những ngôi nhà "quan tài" th́ thực hiện ra sao?
Trước đại dịch, Lum Chai thường tụ tập với bạn trong công viên để thoát khỏi căn pḥng chật hẹp, nhưng giờ đây ông phải tránh xa tất cả.
Lum gần như không thể cẩn thận thực hiện các quy tắc cách biệt cộng đồng nhằm ngăn nCoV tại nhà của ḿnh. Người đàn ông 45 tuổi sống trong một "nhà quan tài" ở Hong Kong, loại căn hộ thường chỉ đủ không gian cho một chiếc giường và vài đồ cá nhân. Hàng xóm gần nhất sống cách Lum vài bước chân trong cùng căn pḥng.
Những "nhà quan tài" thường rộng chưa đầy 10 m2, chỉ lớn hơn một chút so với hầu hết buồng giam tù nhân trong thành phố. Pḥng tắm phần lớn đều dùng chung, thường không có nhà bếp mà chỉ sử dụng bếp điện. Các gian pḥng ngăn cách bằng vách ngăn di động. Lum, người đang thất nghiệp, cho biết mỗi tháng ông trả 1.800 đôla Hong Kong (232 USD) tiền thuê một căn hộ 10 người chung sống.

Người dân sống trong một "nhà quan tài" ở Hong Kong. Ảnh: CNN.
Hoàn cảnh của Lum không hề xa lạ tại Hong Kong, nơi t́nh trạng bất b́nh đẳng kinh tế khá sâu sắc. Cứ 10 người ở đặc khu th́ 9 người sống trong không gian dưới 70 m2, nhưng vẫn phải chấp nhận một trong những mức phí thuê pḥng và bất động sản đắt đỏ nhất thế giới. Công ty đầu tư bất động sản CBRE cho biết giá trung b́nh của một ngôi nhà tại Hong Kong hồi năm ngoái là hơn 1,2 triệu USD.
Giá bất động sản "trên trời" là một trong những vấn đề chính thúc đẩy các cuộc biểu t́nh kéo dài nhiều tháng ở Hong Kong năm ngoái. Tuy nhiên, "cuộc đổ bộ" của nCoV khiến đám đông buộc phải rút về những căn pḥng chật hẹp và đẩy họ vào hoàn cảnh tồi tệ hơn.
Cheung Lai Hung và Chan Yuk Kuen, hai phụ nữ về hưu gần 60 tuổi, cho biết từ khi đại dịch bùng phát, họ phải dành thêm 10 giờ mỗi ngày trong căn hộ gần 10 m2, "giết thời gian" bằng cách xem tivi, nghe nhạc hoặc ngủ. "Chúng tôi sợ t́nh huống hiện nay", Cheung cho biết.
Một yếu tố khác khiến nhiều người phải ở nhà là vấn đề việc làm. Jeff Rotmeyer, người sáng lập quỹ từ thiện Impact HK hỗ trợ người nghèo ở Hong Kong, cho biết nhiều người gần đây t́m đến sự giúp đỡ của tổ chức do bị cắt giảm giờ làm, hoặc tệ hơn là mất việc.
Rotmeyer cho hay một số người thậm chí bị đuổi khỏi nhà do không thể trả tiền thuê. "Tôi nghĩ mọi người chưa nhận thức được Hong Kong đang đứng gần bờ vực thảm họa toàn diện như thế nào, liên quan đến nhóm nhân khẩu học sống trong những căn hộ chưa tới 10 m2", ông nói thêm, chỉ trích các chủ nhà "không rộng lượng và kém linh hoạt".
Vào một ngày lạnh lẽo bất thường hồi đầu tháng, Lum ḥa vào đám đông gồm hơn 100 người xếp hàng nhận bữa tối miễn phí tại khu Tak Kok Tsui, phía tây Mong Kok và Sham Shui Po, hai trong số những quận nghèo và đông dân nhất thành phố. Ḍng người xếp trên vỉa hè hẹp kéo dài hơn b́nh thường, bao gồm những người trung niên như Lum, người cao tuổi về hưu và những người mới thất nghiệp.
Nhu cầu thực phẩm dường như đánh bại các quy định cách biệt cộng đồng khi t́nh trạng chen lấn xảy ra. Chu Kin Lik, một t́nh nguyện viên 61 tuổi của Impact HK, đă cố gắng giữ khoảng cách giữa mọi người. Tuy nhiên, Rotmeyer cho biết nhiệm vụ này rất khó khăn.
"Bạn có thể thấy họ hoảng loạn và sợ hăi hơn một chút, bởi sự thật là nếu không lấy được thức ăn ngay bây giờ, họ có thể sẽ không có ǵ để ăn", Rotmeyer cho hay.
Dù ca nhiễm nCoV đầu tiên xuất hiện ngay từ tháng một, Hong Kong tới nay vẫn chỉ ghi nhận hơn 1.000 ca nhiễm và 4 người chết. V́ vậy, hầu như không ai phản đối những biện pháp hạn chế chính quyền yêu cầu. Tuy nhiên, chung sống với loạt quy định đó không phải điều dễ dàng.
Những người xếp hàng lấy đồ ăn mà CNN phỏng vấn đều nhận thức được sự cần thiết của biện pháp cách biệt cộng đồng. Nhiều người cho biết họ đang giữ vệ sinh tốt hơn, rửa tay thường xuyên hơn theo khuyến cáo của chính quyền. Mặc dù vậy, dường như chỉ vài người biết khoảng cách tối thiểu cần duy tŕ với người khác là 1,5 m.
Khi được hỏi về khó khăn trong việc duy tŕ khoảng cách phù hợp giữa không gian sống chật hẹp, một số người sống trong "nhà quan tài" nhún vai và nói rằng chỉ c̣n cách đóng cửa. "Rơ ràng không công bằng khi chúng tôi phải tránh xa người khác. Nhưng nếu đó là điều cần làm, chúng tôi sẽ thực hiện. Hy vọng nó sẽ giúp virus biến mất sớm hơn", Cheung cho hay.
VietBF@sưu tập