Rất nhiều người Mỹ đi biểu t́nh phản đối phong tỏa v́ Covid-19. Khi được hỏi, họ cho biết, họ đă quá chán việc phải ở nhà và các quy định hạn chế tiếp xúc xă hội nhằm ngăn Covid-19 lây lan khiến họ mất việc làm, mất tự do.
Ḍng xe ô tô của những người biểu t́nh chống phong tỏa kéo dài hơn 1km từ bên ngoài trụ sở ṭa nhà nghị viện bang Maryland, cùng với đó là những tràng c̣i xe inh ỏi trong nhiều giờ. Những người biểu t́nh hô vang khẩu hiệu phản đối và giương cao tấm biểu ngữ “Trump 2020 – xóa sạch rác rưởi” - một trong những khẩu hiệu ủng hộ chiến dịch tranh cử của ông Trump.
“Chúng tôi muốn thành phố của chúng tôi được mở cửa ngay bây giờ”, một phụ nữ trung niên hét lên.
Gần đó, một bé gái khoảng 10 tuổi cũng rời khỏi chiếc xe của gia đ́nh và giơ cao tấm biểu ngữ “Covid là sự lừa dối”.
Khác với những bang là trung tâm phát triển công nghiệp như Michigan và Ohio, Maryland là địa điểm ít ai ngờ tới sẽ nổ ra biểu t́nh chống biện pháp hạn chế tiếp xúc xă hội.
Người biểu t́nh mang theo cả súng tại Mỹ (ảnh: AP)
Annapolis – thủ phủ của bang Maryland, vốn nổi tiếng là thành phố yên b́nh với 40.000 dân nằm cách thủ đô Washington DC (Mỹ) khoảng 1 giờ lái xe. Thu nhập b́nh quân của người dân tại đây gấp đôi mức trung b́nh của nước Mỹ. Thất nghiệp chưa bao giờ là vấn đề đáng lo đối với Annapolis.
V́ vậy, cuộc biểu t́nh bằng ô tô mang tên “Chiến dịch Gridlock” với lực lượng tham gia chủ yếu là người khá giả tại Maryland là điều ít người ngờ tới.
Người Mỹ dường như đă hết kiên nhẫn với những quy định hạn chế trong dịch Covid-19.
“Cách tốt nhất để thoát khỏi khó khăn là vượt qua nó”, David Thalheimer, 58 tuổi, một kỹ sư ghi trên tấm biểu ngữ dán trên nóc xe.
“Việc gỡ bỏ hạn chế là điều không thể tránh khỏi, không nên tŕ hoăn nó. Chúng ta phải vượt qua dịch bệnh. Chúng ta nên áp dụng những biện pháp hợp lư hơn. Những ǵ đang diễn ra là thái quá. Nền kinh tế sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng nếu chúng ta cứ tiếp tục ở nhà như thế này. Thay v́ kiểm tra sức khỏe cho mọi người, giới chức lại bắt chúng tôi ở nhà v́ họ sợ hăi”, ông David Thalheimer chia sẻ.
Một nhân viên y tế chặn xe của người biểu t́nh (ảnh: Reuters)
Natalie Brown, 43 tuổi, đang điều hành một doanh nghiệp du lịch mang theo một tấm biểu ngữ lớn với ḍng chữ “Đây là năm 2020 chứ không phải 1984”.
“Yêu cầu người dân ở nhà lâu không phải là điều phù hợp. Nhiều người có thể gặp các vấn đề về sức khỏe tâm thần. Đây là biện pháp hà khắc và những thống đốc bang không chịu lắng nghe người dân”, bà Brown nói.
“Thống đốc bang của chúng tôi không thích ông Donald Trump v́ vậy ông ấy cố t́nh làm ngược lại những ǵ Tổng thống nói. Ông Trump nói mở cửa th́ Thống đốc nhất định không chịu làm theo”, bà Brown nói thêm.
Hầu hết các bang tại Mỹ đều áp dụng lệnh phong tỏa hoặc các biện pháp hạn chế người dân ra khỏi nhà. Theo khảo sát của Đại học Quinnipiac thực hiện đầu tháng 4, có 81% người được hỏi ủng hộ lệnh yêu cầu ở nhà. Tuy nhiên, trong những ngày gần đây, nhiều người lại mong muốn biện pháp nói trên chấm dứt, và họ cảm thấy nhận được sự ủng hộ của chính ông Trump.
Người cao tuổi – bộ phận dễ bị tổn thương bởi Covid-19, cũng tham gia biểu t́nh (ảnh: Reuters)
“Giải phóng Minnesota. Giải phóng Michigan. Giải phóng Virginia”, ông Trump đăng trên Twitter để bày tỏ sự ủng hộ với nhiều biểu t́nh. Trước đó, ông Trump từng thể hiện quan điểm muốn mở cửa kinh tế ngay khi cảm thấy an toàn.
Thống đốc bang Maryland – ông Larry Hogan, là người cùng đảng với ông Trump nhưng đă nhiều lần lên tiếng chỉ trích Tổng thống Mỹ về cách ứng phó với dịch bệnh.
Ngược lại, phong trào “ReOpen Maryland” (mở cửa Maryland) của người biểu t́nh th́ đang kêu gọi Thống đốc Hogan dỡ bỏ lệnh đóng cửa trường học, doanh nghiệp và nhà thờ tại bang.
“Chúng tôi biết rằng đă có nhiều người nhiễm bệnh và tử vong v́ Covid-19 nhưng những người rơi vào nghèo đói trong 30 ngày qua cũng xấp xỉ số đó, thậm chí là c̣n nhiều hơn. Nhiều người đă mất công ăn việc làm và điều này không thể tiếp diễn”, Evie Harris, một người tham gia biểu t́nh nói.
“Tôi thà chết c̣n hơn từ bỏ quyền của ḿnh. Tôi không đeo khẩu trang, nó thể hiện sự khuất phục”, một người biểu t́nh khác nói.
Biểu t́nh phản đối ở nhà v́ không sợ dịch bệnh nhưng lại đeo mặt nạ chống độc tại Mỹ (ảnh: Reuters)
Những cuộc biểu t́nh đ̣i dỡ bỏ biện pháp hạn chế ra đường đă diễn ra tại nhiều bang trên khắp nước Mỹ như: Oklahoma, Texas, Idaho, Virginia, Michigan, Florida, California, Kentucky, Ohio, Carolina, Minnesota, Indiana, Nevada và Wisconsin… trong tuần qua.
Những người biểu t́nh đều đồng ư với nhau rằng quyền tự do của họ không được đảm bảo và trên hết là biện pháp hạn chế tiếp xúc xă hội ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống kinh tế của họ.
Tuy nhiên, một số ít người lại tham gia biểu t́nh để kêu gọi những cái đầu nóng hăy trở về nhà.
Amy Windham, 51 tuổi, chuyên gia về sức khỏe giơ cao tấm biển “Về nhà” khi những người biểu t́nh đi qua.
“Họ có quyền phản đối và tôi cũng vậy. Tuy nhiên, tôi nghĩ họ thật vô trách nhiệm”, bà Amy Windham nói.
VietBF@ sưu tầm.