Một bệnh nhân tại Bắc Kinh bị COVID-19 tấn công hệ thần kinh trung ương. Bệnh viện Địa Đàn Bắc Kinh cho thấy ‘viêm phổi Vũ Hán’ (COVID-19) liên đới tới hệ thần kinh trung ương. Giám đốc Lưu Cảnh Viện, Khoa Chăm sóc đặc biệt của bệnh viện này nhắc rằng khi bệnh nhân bị rối loạn ư thức, nhất định phải nghĩ tới việc virus liệu có tấn công hệ thần kinh trung ương hay không, đồng thời cần kịp thời tiến hành kiểm tra dịch năo tủy.
Nhiều trường hợp phải xét nghiệm nhiều lần mới ra bị nhiễm COVID-19 (Ảnh chụp màn h́nh video)
Theo Wechat chính thức của Bệnh viện Địa Đàn, ngày 24/1, Bệnh viện Địa Đàn Bắc Kinh trực thuộc Đại học Y Thủ đô, đă tiếp nhận điều trị một người đàn ông họ Hứa 56 tuổi nhiễm ‘viêm phổi Vũ Hán’. Bệnh nhân này thuộc nhóm lây nhiễm nặng, xuất hiện t́nh trạng suy kiệt hô hấp.
Sau nhiều ngày trị liệu, hiện tượng suy hô hấp của bệnh nhân này không hề thuyên giảm. Đồng thời ông c̣n xuất hiện tâm trạng buồn bực bất an, và phải cắm ống thở trong pḥng chăm sóc đặc biệt. Sau 96h điều trị, bệnh nhân vẫn xuất hiện hiện tượng hàm và khóe miệng co giật liên tục, đồng thời kèm nấc cụt kéo dài. Sau khi bác sĩ kiểm tra sức khỏe, các cơ ở gáy bị cứng, có dấu hiệu dương tính, đồng tử hai bên vừa to vừa tṛn, phản xạ ánh sáng chậm chạp, phản xạ đầu gối hai bên tăng động, tăng trương lực cơ tứ chi. Xét nghiệm dịch năo tủy, đo áp lực dịch thấy lớn hơn 330mmH2O.
Tổ công tác thuộc Khoa Chăm sóc đặc biệt, Khoa Xét nghiệm tại Bệnh viện Địa Đàn và Trung tâm Kiểm soát Dịch bệnh Trung Quốc, đă thu thập mẫu dịch năo tủy và tiến hành giải tŕnh tự Metagenomic nhằm xác định mầm bệnh truyền nhiễm có thể. Trong quá tŕnh đó, loại trừ các mầm bệnh khác và nhận được tŕnh tự bộ gen của virus. Thông qua tŕnh tự gen đă xác nhận sự tồn tại virus corona mới trong dịch năo tủy và chẩn đoán lâm sàng viêm năo virus.
Bệnh nhân này đă được điều trị 14 ngày, phim chụp phổi cho thấy đă có chuyển biến tốt, triệu chứng của hệ thần kinh cũng biến mất. Do vậy, vào ngày 18/2 (ngày thứ 32 khi phát bệnh) bệnh nhân đă được chuyển vào pḥng chăm sóc đặc biệt, được chuyển tới pḥng chẩn đoán ‘viêm phổi Vũ Hán’ để tiếp tục điều trị. Ngày 25/2, cuối cùng bệnh nhân đă xuất viện.
Ông Lưu Cảnh Viện, Chủ nhiệm ICU Bệnh viện Địa Đàm, cho biết: “Trong quá tŕnh quan sát lâm sàng, không thiếu những trường hợp bệnh nhân cứng cổ, có biểu hiện dương tính, có triệu chứng bệnh lư, đột nhiên rối loạn ư thức, thậm chí c̣n hôn mê.” Do vậy, ông nhấn mạnh, khi đối mặt với những bệnh nhân này, cần cảnh giác với việc lây nhiễm ‘viêm phổi Vũ Hán’, “có thể liên đới tới hệ thần kinh trung ương.”
Ông Lưu Cảnh Viện cũng đề xuất, lúc này đă có thể lập tức tiến hành kiểm tra liên quan hệ với dịch năo tủy, hoàn thiện axit nucleic virus dịch năo tủy và giải tŕnh gen. Đồng thời cần tích cực đối phó với các biến chứng của hệ thần kinh có liên quan, nhằm giảm tỷ lệ tử vong của bệnh nhân nguy kịch.
Những nghiên cứu của Trung Quốc cho thấy, virus ‘viêm phổi Vũ Hán’ không chỉ gây tổn thương tới phổi, tim, gan, mà chúng c̣n xuất hiện trong dịch năo tủy, thậm chí có thể tấn công hệ thần kinh trung ương.
Về điều này, ông Hoàng Lập Dân, Giám đốc Hiệp hội Y tế Bệnh Truyền nhiễm Đài Loan cho biết: “Bệnh nhân tại Trung Quốc Đại Lục quá nhiều, nên sẽ xuất hiện một vài hiện tượng hiếm gặp và kỳ lạ. Tuy nhiên, những hiện tượng này liệu có phải thực sự do virus corona gây ra hay không, hiện vẫn chưa thể xác định.”
Ông Hoàng Lập Dân bác bỏ lập luận của Trung Quốc và kêu gọi người dân không nên hoảng loạn quá mức. Chỉ là dịch ‘viêm phổi Vũ Hán’ không ngừng lan rộng, rốt cuộc có giống với dịch SARS, sẽ kết thúc vào mùa hè hay không, không ít chuyên gia không dám khẳng định vấn đề này.
VietBF@ sưu tầm.