Đau đầu là hiện tượng phổ biến nên khá nhiều người chủ quan và bỏ qua. Tuy nhiên có những thời điểm cơn đau đầu lại báo hiệu những bệnh nguy hiểm. Chính v́ vậy hăy để ư cơn đau đầu để phát hiện bệnh kịp thời nhé.
Ảnh minh họa: Internet
Buổi sáng
Nếu bạn thức dậy với cơn đau đầu, th́ đó có thể là do t́nh trạng ngừng thở khi ngủ, khi thành họng bị xẹp xuống trong khi ngủ gây cản trở hô hấp.
Ngừng thở khi ngủ, đặc trưng bởi ngáy, có thể làm nồng độ CO2 tăng trong máu. Quá nhiều CO2 có thể khiến a xít tích tụ, được gọi là nhiễm toan, dẫn đến đau đầu.
Các triệu chứng thường sẽ được cải thiện dần trong ngày.
Viêm xoang cũng có thể là nguyên nhân, v́ chất nhày ứ động qua đêm và không thể thoát ra nếu bạn nằm ngang. Đau sẽ đỡ dần khi bạn thức dậy và vận động, v́ điều này giúp làm thông thoáng chỗ bít tắc.
Đau nửa đầu, một bệnh đau đầu gây mất khả năng làm việc, có thể kéo dài nhiều ngày, thường bắt đầu vào buổi sáng khi thức dậy. Một giả thuyết là lượng ô xi sụt giảm do hô hấp chậm lại trong lúc ngủ gây ra cơn đau nửa đầu.
Ban ngày
Đau đầu mạn tính vào ban ngày có thể do uống quá nhiều cà phê hoặc những đồ uống có caffein khác. Tác động thưỡng tích tụ dần, v́ thế đau đầu sẽ tấn công vào buổi chiều khi lượng hấp thụ tăng lên.
Caffein là chất lợi tiểu, v́ thế nó gây mất nước và gây đau đầu. Nguyên nhân có thể là do năo, với hơn 80% là nước, bị co lại và tách khỏi hộp sọ, kích hoạt các thụ thể đau.
Tác dụng lợi tiểu của caffeine hoạt động trên các ống thận (những ống rất nhỏ ở thận có vai tṛ lọc máu). Thận tái hấp thu một số nước và chất dinh dưỡng từ máu, phần c̣n lại bị thải ra ngoài thành nước tiểu.
Caffein ức chế quá tŕnh tái hấp thu nước, v́ thế lượng nước tiểu qua thận vào bàng quang sẽ nhiều hơn.
Ăn các loại đồ ngọt như bánh qui vào bữa lỡ cũng khiến insulin tăng vọt, tiếp theo đó là đường huyết sụt giảm, dẫn đến đau đầu. Lư do là v́ các động mạch quanh năo bị co thắt khi đường huyết giảm.
Buổi tối
Đau đầu vận mạch
Đau ở 2 thái dương và đỉnh đầu kèm theo cảm giác buồn nôn, hai mắt nặng trĩu vào buổi chiều tối là một trong những triệu chứng điển h́nh của chứng đau đầu vận mạch. Chứng đau đầu do rối loạn vận mạch là bệnh tuy không gây tử vong ngay nhưng làm giảm chất lượng cuộc sống v́ người bệnh thường buồn bực, chán nản, kém tập trung, suy giảm trí nhớ.
Để pḥng tránh và cải thiện bệnh đau đầu vận mạch, người bệnh nên giảm cường độ làm việc v́ áp lực công việc có ảnh hưởng lớn đến hệ thần kinh nói chung và thần kinh thái dương nói riêng.
Dị ứng
Dị ứng cũng có thể gây đau đầu. Những người bị dị ứng có thể có các triệu chứng như: hắt hơi nhiều, mất tập trung và mệt mỏi, mắt bị ngứa, cảm giác ốm yếu.
Dị ứng có thể xảy ra khi một người tiếp xúc với tác nhân gây dị ứng của họ. Đôi khi những tác nhân này đơn giản như là thời tiết, phấn hoa, thức ăn trong bữa trưa hay là mùi nước hoa của đồng nghiệp.
Thiếu mău năo
Khi năo bị thiếu máu, bệnh nhân sẽ có các triệu chứng như thay đổi tính t́nh, người bệnh trở nên khó tính, cáu gắt, giận dữ vô cớ hoặc lo âu buồn rầu, trầm cảm, giảm trí nhớ, hay quên, khó tập trung tư tưởng kèm theo nhức đầu âm ỉ rất khó chịu, đặc biệt tăng lên về chiều và ban đêm... Người bệnh mất ngủ, ngủ không sâu, ác mộng, có những cơn hoảng sợ về đêm.
Thiếu máu năo nếu không điều trị dễ gây tai biến dẫn đến liệt nhẹ, nói ngọng. Người cao tuổi rất dễ thiếu máu năo, v́ vậy nên giữ chế độ ăn giảm mỡ động vật, giảm tinh bột, chất đường, cố gắng tập thể dục đều. Mùa lạnh có thể tập trong nhà, chú ư các động tác hít thở sâu để mạch máu có giăn, lưu thông máu lên năo tốt hơn.
Huyết áp cao
Huyết áp cao thường không gây đau đầu. Tuy nhiên nếu huyết áp tăng trên 180/120mmHg, bạn có thể bị đau đầu.
Đau đầu do tăng huyết áp thường không đi kèm triệu chứng nào khác. Hoặc đôi khi người bệnh có thể xuất hiện các đốm, vùng da đỏ ửng cùng với cảm giác chóng mặt.
Hạ đường huyết
Ăn các loại đồ ngọt như bánh qui trong ngày cũng khiến insulin tăng vọt làm hạ đường huyết, dẫn đến kích hoạt cơn đau đầu.
Đau đầu do hạ đường huyết có thể đi kèm với mệt mỏi, run rẩy hoặc chóng mặt, đôi khi là ngất xỉu.
VietBF Sưu Tầm