Trước những yêu cầu của Thổ Nhĩ Kỳ trong vấn đề người Kurd, NATO đang đẩy mạnh giải quyết những mâu thuẫn nhằm bảo vệ các nước Baltic.
Tổng Thư kư Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg. (Ảnh: WP)
Tổng Thư kư Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg ngày 3/12 cho biết ông đang nỗ lực để giải quyết tranh căi với Thổ Nhĩ Kỳ liên quan tới các kế hoạch của NATO nhằm bảo vệ các nước Baltic.
Khi được hỏi liệu vấn đề này có thể được giải quyết trước khi kết thúc hội nghị thượng đỉnh NATO tại London (Anh) hay không, ông Stoltenberg nêu rơ: "Tôi sẽ không hứa trước nhưng điều mà tôi có thể nói là chúng tôi đang t́m cách giải quyết vấn đề này. Tuy nhiên không có nghĩa là NATO không có một kế hoạch bảo vệ các nước Baltic."
Người đứng đầu NATO đưa ra tuyên bố trên sau khi Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan trước đó cùng ngày tuyên bố sẽ phản đối kế hoạch của NATO bảo vệ các nước Baltic nếu liên minh quân sự này không ủng hộ Ankara trong việc thừa nhận lực lượng người Kurd là một nhóm khủng bố.
Trước khi khởi hành từ Ankara tới London để tham dự hội nghị thượng đỉnh NATO, ông Erdogan cho biết ông đă điện đàm với người đồng cấp Ba Lan Andrzej Duda trước đó một ngày và đă nhất trí gặp ông Duda cùng lănh đạo khác của các nước Baltic tại London để thảo luận về vấn đề trên.
Ông Erdogan nêu rơ: "Với sự đồng ư, chúng tôi có thể cùng ngồi với nhau và thảo luận những vấn đề tại đó. Nhưng nếu các bạn của chúng tôi trong NATO không công nhận ư kiến của chúng tôi coi những tổ chức đó là khủng bố th́ chúng tôi sẽ phản đối bất kỳ bước đi nào sẽ được đưa ra tại đó."
Quan hệ giữa Thổ Nhĩ Kỳ và các đồng minh NATO đă căng thẳng do hàng loạt vấn đề, bắt nguồn từ quyết định của Ankara mua các hệ thống pḥng không của Nga. Một số thành viên NATO đă lên án quyết định của Ankara mở cuộc tấn công quân sự nhằm vào Đông Bắc Syria. Về phần ḿnh, Ankara đă phản đối một kế hoạch của NATO bảo vệ các nước Baltic và Ba Lan cho đến khi Thổ Nhĩ Kỳ nhận được sự ủng hộ nhiều hơn của NATO đối với cuộc chiến tại Đông Bắc Syria chống Các đơn vị bảo vệ nhân dân người Kurd (YPG) mà Ankara coi là một nhóm khủng bố.
Theo kế hoạch, tối 3/12 (theo giờ địa phương), Nữ hoàng Anh Elizabeth sẽ tổ chức chiêu đăi trọng thể các nguyên thủ quốc gia, quan chức cấp cao của 29 nước thành viên, nhân kỷ niệm 70 năm thành lập NATO tại cung điện Buckingham, London. Dự kiến phiên họp chính sẽ diễn ra trong sáng 4/12 với các nội dung thảo luận về tương lai hợp tác quân sự của NATO trong thập kỷ tới và vấn đề đóng góp ngân sách cho quốc pḥng của các nước thành viên.
Một số vấn đề như làm thế nào để đối phó với những rủi ro an ninh do đầu tư của Trung Quốc vào các cơ sở hạ tầng ở nước ngoài như tại các cảng biển, nhà máy điện, cũng như sự chuẩn bị của NATO đối với nguy cơ chiến tranh và quân sự hóa không gian sẽ được thảo luận kín. Tổng thống Mỹ Donald Trump cũng sẽ có các cuộc họp riêng với lănh đạo các nước Pháp, Đức và Tổng Thư kư NATO.
Bên cạnh hội nghị thượng đỉnh NATO, trong ngày 3/12, tại thủ đô London, nhiều học giả, chuyên gia nghiên cứu trên thế giới đă tham dự hội thảo về tăng cường vai tṛ của NATO trong bối cảnh thế giới có nhiều thay đổi. Nhiều nguyên thủ quốc gia như Tổng thống Mỹ Donald Trump, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron, Thủ tướng Đức Angela Merkel, Thủ tướng Canada Justin Trudeau đều tham dự sự kiện.
NATO hiện gồm 29 nước thành viên: Albania, Bỉ, Bulgaria, Ba Lan, Bồ Đào Nha, Canada, Croatia, Cộng ḥa Séc, Đan Mạch, Estonia, Pháp, Đức, Hy Lạp, Hungary, Iceland, Italy, Latvia, Litva, Luxembourg, Montenegro, Hà Lan, Na Uy, Romania, Slovakia, Slovenia, Tây Ban Nha, Thổ Nhĩ Kỳ, Vương Quốc Anh và Mỹ.
VietBF © sưu tầm