Thật sự hiện nay NATO đang rất rệu ră. Theo kết quả khảo sát "Ở Đức, chỉ có 22% công dân muốn sống dưới sự bảo hộ hạt nhân của Mỹ, trong khi 66% người được hỏi ủng hộ quan hệ gần gũi hơn với Nga"
Ngày 3/12, Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại của Thượng viện Nga Konstantin Kosachev cho biết, theo cuộc khảo sát mới nhất của Hội đồng Quan hệ đối ngoại châu Âu, sự tín nhiệm của công dân Liên minh châu Âu đối với Mỹ đă giảm rơ rệt.
"Trong trường hợp có xung đột giữa Mỹ và Nga, có từ 53 - 85% số người được hỏi cho biết họ không sẵn ḷng đứng về phía ai.
Ở Đức, chỉ có 22% công dân muốn sống dưới sự bảo hộ hạt nhân của Mỹ, trong khi 66% người được hỏi ủng hộ quan hệ gần gũi hơn với Nga", ông Kosachev cho biết thêm.
T́nh h́nh hiện nay của NATO đang hết sức bất ổn. Đầu tiên phải kể đến là việc Tổng thống Donald Trump tuyên bố cắt giảm khoản đóng góp của Mỹ cho ngân sách tập thể của NATO. Động thái này khiến các nước trong khối này buộc phải chi nhiều hơn để có thể duy tŕ các hoạt động thường niên.
Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại của Thượng viện Nga Konstantin Kosachev.
Trong khi đó, Thổ Nhĩ Kỳ đă từ chối kư kế hoạch bảo vệ đối với Baltic và Ba Lan nếu liên minh quân sự này không chính thức coi lực lượng do người Kurd dẫn đầu ở miền Bắc Syria là một "tổ chức khủng bố".
Yêu cầu này của Ankara khiến NATO lâm vào thế bí. Bởi lẽ, liên minh chống khủng bố ở Syria do Mỹ lănh đạo coi người Kurd là đồng minh thân cận. Nói cách khác, Thổ Nhĩ Kỳ đang khoét sâu vào mâu thuẫn nội tại của NATO.
Ngoài ra, Tổng thống Pháp Macron vẫn giữ nguyên quan điểm "NATO đang chết năo" của ḿnh và coi đó là một lời cảnh tỉnh cho các thành viên của NATO. Điều này khiến cho một số nước trong khối cảm thấy bất an.
Giới quan sát cho rằng, số liệu mà Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại của Thượng viện Nga công bố như một đ̣n đánh chí mạng vào NATO trong bối cảnh khối liên minh quân sự này đang có dấu hiệu rệu ră.
Châu Âu sẽ phải đặt ra câu hỏi, liệu rằng NATO có thực sự cần tồn tại không khi mà người dân của châu lục này không đề cao sự hiện diện của Mỹ và có tâm lư muốn gần gũi hơn với Moscow.
Thực chất, "ngáo ộp Nga" do Mỹ dựng lên ở châu Âu không c̣n phát huy hiệu quả. Châu Âu đang dần nghiệm ra rằng, xa rời Nga chỉ khiến họ thiệt đơn thiệt kép. Họ không những phải chi ra một khoản tiền lớn đề duy tŕ ngân sách quốc pḥng (theo yêu cầu của Mỹ) mà mất đi hàng tỷ USD do tác động của các lệnh trừng phạt.
Đức đă có những bước đi đầu tiên trong việc cải thiện mối quan hệ với Moscow. Mới đây, Ngoại trưởng Đức Michelle Müntefering tuyên bố, nước này dự định tăng cường hợp tác với Nga trên các lĩnh vực như khoa học và giáo dục.
"Chúng ta cần cuộc trao đổi khoa học tự do xuyên biên giới để thúc đẩy sự đổi mới và tiến bộ. Chúng ta chỉ có thể đương đầu với những thách thức của thời đại này bằng cách hợp tác cùng nhau.
Hợp tác giữa các trường đại học Nga và Đức, hợp tác trong lĩnh vực khoa học và nghiên cứu sẽ giúp chúng ta đạt được những kết quả to lớn. Hợp tác quốc tế giúp tăng cường sự hiểu biết, thúc đẩy niềm tin giữa các bên. Chúng tôi mong muốn có được sự hợp tác này (với Nga)", Ngoại trưởng Đức Michelle Müntefering nhấn mạnh.
Nếu NATO vẫn tiếp tục t́nh trạng chia rẽ như hiện tại, trong tương lai gần, các nước trong liên minh này sẽ xem xét lại cách tiếp cận đối với Nga. Từ đó sẽ có những chính sách đối ngoại thân thiện hơn với Moscow.
VietBF@ sưu tầm.