Trung Quốc bắt đầu tham vọng từ cửa ngơ này vào châu Âu - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Trung Quốc bắt đầu tham vọng từ cửa ngơ này vào châu Âu
Hy Lạp - Trung Quốc đang được EU và Mỹ theo dơi sát sao, khi chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh có chuyến thăm chính thức Hy Lạp hôm 11/11, đánh dấu "kỷ nguyên mới" của sự hợp tác chặt chẽ giữa hai nước này, cũng là cửa ngơ cho tham vọng châu Âu của Trung Quốc.

"Hy Lạp không chỉ công nhận Trung Quốc là siêu cường, mà c̣n là một quốc gia đă tự ḿnh giành chiến thắng, vượt qua những khó khăn để đóng vai tṛ kinh tế và chính trị địa chiến lược hàng đầu", Thủ tướng Hy Lạp Kyriakos Mitsotakis nói khi đón tiếp Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh ở Athens.

Đến tối, trong buổi tiệc chào mừng ông Tập đến thăm, Tổng thống Hy Lạp Prokopis Pavlopoulos tuyên bố: "Chuyến thăm lần này mở ra một chương mới, có tầm quan trọng trong mối quan hệ vốn đă rất tuyệt vời giữa Trung Quốc và Hy Lạp.

Thủ tướng Hy Lạp Kyriakos Mitsotakis đưa Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh tới thăm cảng Piraeus ở gần Athens. Ảnh: AP.

"Đầu rồng"

Bài viết của Al Jazeera nhận định rằng Athens đang rất hào hứng để đóng một vai tṛ quan trọng hơn trong kế hoạch vươn ra thế giới của Trung Quốc. Trong chuyến thăm lần này của ông Tập, phái đoàn hai bên đă kư 16 thỏa thuận hợp tác, trong đó nổi bật nhất là các dự án đầu tư năng lượng của Trung Quốc vào Hy Lạp.

Một chi nhánh của Ngân hàng Công nghiệp và Thương mại Trung Quốc (ICBC) sẽ được mở tại Athens để hỗ trợ tài chính cho các dự án năng lượng tái tạo. Một nhà máy điện mặt trời công suất 50 megawatt cũng đang được xây dựng trên đảo Crete với sự hỗ trợ kỹ thuật từ Tập đoàn Xây dựng Năng lượng Trung Quốc (CEEC).

Al Jazeera nhận định mối quan hệ giữa Athens và Bắc Kinh hết sức nồng ấm trong năm nay, sau khi chính phủ bảo thủ mới đắc cử của Hy Lạp phê duyệt những khoản đầu tư trị giá 611 triệu euro từ Trung Quốc, vốn đă bị đóng băng 18 tháng trước đó dưới chính phủ của đáng Syriza cánh tả.

Trong ṿng 5 năm tới, các khoản đầu tư này - được gọi là "kế hoạch tổng thể" - sẽ nâng số tiền mà Công ty Vận tải Biển Trung Quốc (COSCO) đầu tư vào cảng Piraeus lên gần 3 tỷ USD. Đây chính là dự án đầu tư chiến lược của Bắc Kinh vào Hy Lạp, nằm trong trong sáng kiến Vành đai & Con đường và là nơi mà ông Tập gọi là "đầu rồng".

COSCO đă phát triển Piraeus như một điểm nhập cảnh và trung chuyển cho hàng hóa Trung Quốc trong một thập kỷ qua. So với các cảng nước sâu ở phía bắc như Hamburg, Rotterdam and Antwerp, lợi thế của Piraeus là nó tiết kiệm được 1 tuần di chuyển trên biển và 2 triệu USD cho mỗi chuyến tàu. Điều này khiến cho Piraeus trở thành một liên kết quan trọng trong sáng kiến Vành đai và Con đường - kế hoạch gồm hàng trăm công tŕnh cơ sở hạ tầng giúp giảm chi phí xuất khẩu của Trung Quốc sang châu Âu và châu Phi.

Nhờ sự đầu tư của COSCO, số lượng container đi qua cảng Piraeus đă tăng từ 685.000 vào năm 2010 lên tới 5 triệu vào năm 2018. Piraeus chính thức trở thành cảng bận rộn nhất ở khu vực Địa Trung Hải trong năm nay, và hiện 10% hàng hóa Trung Quốc đến châu Âu đi qua cửa ngơ này, nhưng như thế là chưa đủ.

Dưới ḍng tiền đầu tư của Trung Quốc, chính phủ Hy Lạp hy vọng cảng Piraeus sẽ trở thành cảng hàng hóa bận rộn nhất châu Âu. Ảnh: New York Times.

Hôm 4/11, Thủ tướng Mitsotakis đă tới Thượng Hải làm việc trực tiếp với chủ tịch COSCO là ông Xu Lirong. Ông Xu khi đó tuyên bố: "Chúng tôi dự định biến Piraeus thành cảng lớn nhất châu Âu, và kế hoạch tổng thể lần này sẽ giúp chúng tôi thành công. Chúng tôi muốn đưa Piraeus trở thành trung tâm vận chuyển hàng hóa toàn cầu, theo mô h́nh của Singapore".

Để trở thành cảng lớn nhất châu Âu, năng suất xử lư hàng hóa của Piraeus sẽ phải vượt mốc 10 triệu container/năm và chắc chắn nó sẽ cần hàng tỷ USD để phát triển cơ sở hạ tầng. Hiện cảng Rotterdam ở Hà Lan đứng đầu châu lục với 14,5 triệu TEU, Antwerpt của Bỉ xếp sau với 11 triệu và Hamburg đứng thứ 3 với gần 9 triệu.

Đồng minh tự nhiên

"Chúng tôi là quốc gia đi biển. Hy Lạp kiểm soát 25% phi đội tàu biển thương mại của thế giới. V́ vậy sự hợp tác với Trung Quốc, nền kinh tế xuất khẩu lớn nhất thế giới, là điều hiển nhiên", ông Misotakis phát biểu tại Triển lăm Xuất khẩu Quốc tế Trung Quốc diễn ra ở Thượng Hải hôm 5/11.

Bằng cách đầu tư vào Piraeus, Trung Quốc đang giúp hiện thực hóa giấc mơ kéo dài hàng thập kỷ của giới chủ tàu Hy Lạp nhằm tạo ra một trung tâm dịch vụ, vận chuyển, quản lư và sửa chữa tàu biển cũng như các dịch vụ tài chính và bảo hiểm.

Các ngân hàng Trung Quốc đă cho chủ tàu Hy Lạp vay 3 tỷ USD để đóng thêm tàu ở những xưởng đóng tàu tại đại lục. Ông Mitsotakis cho biết Hy Lạp đă mua hơn 1000 tàu từ các xưởng đóng tàu Trung Quốc trong ṿng 15 năm qua.

Tuy nhiên, nhiều nhà phân tích nhận định mặc dù mối quan hệ hiện tại là rất nồng ấm, những lợi ích mà hai bên đạt được có thể sẽ không cân xứng.

"Theo tính toán của chúng tôi, phía Hy Lạp sẽ chỉ nhận được khoảng 1% những lợi ích tổng thể mà Piraeus mang lại", ông Plamen Tonchev, người đứng đầu nhánh các vấn đề Trung Quốc tại Viện Quan hệ Kinh tế và Quốc tế tại Athens, cho biết.

Dưới sự quản lư của COSCO, doanh thu của Piraeus đă tăng lên 30% và lợi nhuận th́ tăng gấp 4. Năm 2018, cảng trả số cổ tức 11 triệu USD và 24% trong số đó được chuyển cho chính phủ Hy Lạp.

Mặc dù chấp thuận việc COSCO mua lại Cơ quan Quản lư cảng Piraeus vào năm 2016, Ủy ban châu Âu cũng đă bày tỏ sự dè dặt về tầm ảnh hưởng của Trung Quốc ở Hy Lạp.

Sự ảnh hưởng này được thể hiện rơ nhất dưới chính phủ trước của Hy Lạp do đảng Syriza lănh đạo. Ông Syriza lên nắm quyền vào năm 2015 với lời hứa chấm dứt các chính sách thắt lưng buộc bụng mà các nước Eurozone áp đặt cho Hy Lạp kể từ cuộc khủng hoảng nợ năm 2010.

Ông cố gắng để tiếp cận các khoản vay lớn từ Trung Quốc và Nga, mặc dù đă không thành công, với hy vọng điều đó sẽ làm đối trọng cho đ̣n bẩy mà các nước Eurozone nắm giữ - đó là 2/3 khoản nợ công của Hy Lạp.

Như một phần của nỗ lực này, ông Syriza chủ động bênh vực Bắc Kinh tại EU. Vào tháng 6/2016, ngay sau khi cảng Piraeus được bán cho Trung Quốc, Hy Lạp chặn một tuyên bố chung của EU nhằm kêu gọi Trung Quốc tôn trọng luật biển quốc tế. Khi đó Bắc Kinh vừa thua trong vụ kiện của Philippines lên ṭa trọng tài quốc tế ở La Hague về Biển Đông.

Mặc dù Croatia và Slovenia cũng phản đối tuyên bố chung này, nhưng sự phản đối của Hy Lạp - quốc gia kỳ cựu của EU (gia nhập năm 1981), mới khiến các nhà phân tích quan ngại.

Thủ tướng Hy Lạp Mitsotakis đón tiếp Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo tại Athens hôm 5/10. Ảnh: Đại sứ quán Mỹ tại Athens.

Mỹ chắc chắn là không hài ḷng, trong chuyến thăm Athens tháng trước, Ngoại trưởng Mike Pompeo đă cảnh báo Hy Lạp về Trung Quốc và nói rằng đây là việc "một quốc xuất hiện với thứ mà trên bề mặt là sản phẩm thương mại, nhưng hóa ra sản phẩm đó lại được tặng để đổi lấy lợi ích chính trị".

Ông Pompeo cũng đặc biệt nhấn mạnh Hy Lạp nên suy nghĩ kỹ trong việc mua các thiết bị 5G từ Trung Quốc.

Trong chuyến thăm tới Thượng Hải, ông Mitsotakis đă có cuộc gặp với lănh đạo tập đoàn ZTE về việc xây dựng một nhà máy của công ty này ở Hy Lạp để sản xuất thiết bị viễn thông.

Trong một thập kỷ mà nền kinh tế Hy Lạp suy giảm tới 25% quy mô do các biện pháp thắt lưng buộc bụng, tham vọng của Trung Quốc nhằm có được một vị thế lâu dài ở quốc gia này đă được đón nhận.

"Công ty của ông nói riêng và Trung Quốc nói chung đă tin tưởng và đầu tư vào đất nước tôi trong thời điểm mà nhiều người cảm thấy rằng triển vọng đầu tư vào Hy Lạp là không có", ông Mittsotakis nói với chủ tịch COSCO tại Thượng Hải.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 11-14-2019
Reputation: 368924


Profile:
Join Date: Jan 2008
Posts: 143,130
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	0
Size:	36.2 KB
ID:	1484142 Click image for larger version

Name:	2.jpg
Views:	0
Size:	220.4 KB
ID:	1484143 Click image for larger version

Name:	3.jpg
Views:	0
Size:	122.1 KB
ID:	1484144
vuitoichat_is_offline
Thanks: 11
Thanked 13,376 Times in 10,682 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 42 Post(s)
Rep Power: 178 vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Old 11-14-2019   #2
nccong
R2 Kiếm Khách
 
Join Date: Jul 2007
Posts: 187
Thanks: 305
Thanked 99 Times in 56 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 18
nccong Reputation Uy Tín Level 1nccong Reputation Uy Tín Level 1nccong Reputation Uy Tín Level 1nccong Reputation Uy Tín Level 1
Default

Chơi với TC chỉ có nước chết.
nccong_is_offline  
 
User Tag List

Thread Tools

Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC9

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 07:35.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05980 seconds with 14 queries