Nga bất ngờ tung “rồng lửa” S-300 đến vùng đất mới. Đây là lần đầu tiên quân đội Nga đưa hệ thống pḥng không cực mạnh S-300 đến triển khai tại căn cứ quân sự gần Afghanistan, Tajikistan.
Theo The Moscow Times, Bộ Quốc pḥng Nga cho hay, quân đội Nga lần đầu tiên đưa hệ thống pḥng không cực mạnh S-300 đến triển khai tại căn cứ quân sự gần Afghanistan, Tajikistan.
Nga vẫn duy tŕ các lực lượng tại căn cứ quân sự ở Tajikistan từ thời Xô Viết nhằm ngăn chặn mối đe dọa từ khủng bố IS cũng như nạn buôn lậu. Mỹ cũng đưa 13,000 quân đến Afghanistan để thực thi nhiệm vụ hỗ trợ quân đội NATO.
Hệ thống vũ khí S-300 đă được đưa vào trực chiến ở đây, văn pḥng báo chí Quân khu Miền Trung Nga hồi cuối tuần vừa rồi cho biết.
Bộ Quốc pḥng Nga cho hay, quân đội Nga lần đầu tiên đưa hệ thống pḥng không cực mạnh S-300 đến triển khai tại căn cứ quân sự gần Afghanistan, Tajikistan.
"Tại căn cứ quân sự số 201, lực lượng pḥng không S-300PS lần đầu tiên được đưa vào trực chiến. Các hệ thống vũ khí này được đưa đến triển khai ở CH Tajikistan bằng đường sắt từ một kho vũ khí thuộc Quân khu Miền Trung Nga ở vùng Volga", tuyên bố của Quân khu Miền Trung Nga cho hay.
Hệ thống tên lửa pḥng không S-300 là hệ thống tên lửa di động vô cùng tinh vi, có khả năng phá hủy tên lửa hành tŕnh và chiến đấu cơ của đối phương. Được xem là một trong những tên lửa quư giá nhất của Nga, S-300, hay SA-20 Gargoyles theo cách gọi của NATO, có thể bắn hạ máy bay và tên lửa đạn đạo ở tầm xa 150km và ở độ cao lên tới 27km. S-300 có khả năng tham gia tấn công các mục tiêu trên không, từ máy bay trực thăng đến tên lửa hành tŕnh và đạn đạo.
Những tháng gần đây, Nga tăng cường vai tṛ là môi giới giữa chính phủ Afghanistan với Taliban. Lực lượng do Mỹ lănh đạo đă lật đổ Taliban vào năm 2011 nhưng nhóm này đă tổ chức các cuộc tấn công hàng ngày và tranh chấp lănh thổ.
Các cuộc đàm phán do Moscow chủ tŕ giữa Taliban và các chính trị gia Afghanistan đă giúp vai tṛ của Nga tăng cường nơi đây.
Nga cũng đă tăng cường bán S-300 và S-400 cho nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Trung Quốc, Iran, Ai Cập, Thổ Nhĩ Kỳ và Syria.
Trước đó, các hệ thống tên lửa pḥng không S-400 và hệ thống pháo pḥng không cùng tên lửa đất đối không Pantsir-S đă được vận chuyển từ Nga tới Serbia trong giai đoạn 2 của cuộc diễn tập pḥng không Nga-Serbia mang tên Lá chắn Slavic 2019, được tổ chức từ 23-29/10.
Bộ Quốc pḥng Nga lưu ư, hệ thống S-400 cùng Pantsir-S sẽ lần đầu tiên tham gia các cuộc diễn tập quân sự tại nước ngoài.
Ngày 24/10, một đoạn video quay cảnh bốc dỡ hệ thống S-400 và Pantsir-S tại căn cứ không quân Batajnica ở Serbia đă được hăng tin tức Ruptly của Nga đăng tải.
VietBF@ sưu tầm.