Mỹ khoe F-35, chê Su-57 khi tụt hậu 40 năm với Nga. Những người xứ cơ hoa 'yêu nước' tuyên bố rằng S-70 Nga chỉ là bản sao của B-2.
Nh́n bề ngoài, tuyên bố trên hoàn toàn đúng. Nhưng xin các vị lưu ư cho: tốc độ tối đa của B-2, nếu tin theo Wikipedia, là 900 km / h. Hăy so sánh 900 km / h với 1.400 km / h (tốc độ tối đa của S-70-ND) và các vị sẽ hiểu ra rằng kết cấu của cánh bay (B-2) và kết cầu của cánh bay siêu âm (S-70) là rất khác nhau.
My khoe F-35, che Su-57 khi tut hau 40 nam voi Nga
UAV S-70 Nga
Su-57 có thể làm ǵ khi bay cùng S-70?
Vâng, chí ít là Su-57 sẽ sử dụng S-70 như một phương tiện thâm nhập tầm xa vào khu vực pḥng không của đối phương để thu thập các thông tin trinh sát- t́nh báo và chuyển các thông tin đó đến Su-57.
Nhưng đấy chưa phải là tất cả. Su-57 cũng có thể sử dụng S-70 để tấn công các mục tiêu trên mặt đất (kể cả thực hiện nhiệm vụ chế áp hệ thống pḥng không đối phương) và thậm chí tiến hành các cuộc không chiến.
Ở đây, nhờ tốc độ cao và tải trọng tối đa lên tới 6 tấn nên S-70 có nhiều khả năng to lớn, trong đó có cả khả năng mang và sử dụng những phương tiện (vũ khí tấn công) hạng nặng các lớp “không đối không”, “không đối đất” và “không đối hạm” của người Nga.
Một số nhà phân tích quân sự Nga cho rằng, để có thể “làm việc chung” với S-70, Su-57 cần phải là một máy bay hai chỗ ngồi – phi công và một hoa tiêu- sỹ quan điều khiển S-70 ngồi ở ghế sau.
Vâng, hiện giờ th́ không một ai biết chắc chắn có hay không khả năng này, v́ tất cả vẫn đang c̣n là “tuyệt mật”, nhưng riêng tôi (A.Raevski) nghĩ rằng ư tưởng này mâu thuẫn với triết lư thiết kế của Pḥng Thiết kế Sukhoi, - triết lư của Sukhoi là giảm tối đa khối lượng công việc mà phi công phải thực hiện.
Quả đúng là trên chiếc MiG-31 đáng gờm, thậm chí là cả MiG-31BM mới, ngoài phi công, c̣n có (thêm) một hoa tiêu- xạ thủ, nhưng triết lư của Pḥng Thiết kế MiG thường rất khác biệt so với triết lư của các công tŕnh sư Sukhoi, và, ngoài ra, giữa MiG-31 và Su -57 c̣n có một khoảng cách thời gian đến 40 năm.
Giả thuyết của cá nhân tôi- mọi hoạt động của S-70 về cơ bản sẽ được tự động hóa và thậm chí c̣n được phân công cụ thể trên một mạng tích hợp tất cả các hệ thống pḥng thủ đường không và không chiến. Nếu có một kỹ sư nào đó đọc những ḍng này và có phản hồi, th́ tôi sẽ rất biết ơn bất kỳ ư kiến nhận xét hoặc chỉ ra các lỗi nào đó nếu có! V́ suy cho cùng, dù sao cũng chỉ là phỏng đoán của tôi.
Các vị ma xó “cái ǵ cũng biết” có mặt khắp nơi chắc chắn sẽ phản đối (cách nghĩ nói trên), và sẽ lập luận rằng ngành công nghiệp máy tính / vi điện tử của Nga đă tụt hậu quá xa so với ngành thiết bị điện tử bán dẫn Phương Tây- nên tất cả những chuyện vừa nói như (S-70 được tự động hóa...-ND) chỉ toàn là chuyện vớ vẩn; và rằng trên S-70 có một phi công; và rằng S-70 không thể bay được; rằng Su-57 – đó là máy bay thế hệ 4, thua xa các máy bay F-22 / F-35 siêu hiện đại; và rất nhiều, rất nhiều những thứ khác nữa. Riêng đối với những vị ma xó này, tôi chỉ muốn nhắc lại một điều:
Nga là quốc gia đầu tiên trên thế giới lắp radar ăng ten mạng pha cho các máy bay MiG-31 của ḿnh, - các radar này khi làm việc có thể trao đổi dữ liệu về mục tiêu bằng các kênh liên lạc mă hóa với BỐN ( !) máy bay khác khác đang ở chế độ im lặng điện từ. Ngoài ra, những chiếc MiG-31 đó cũng có thể trao đổi dữ liệu với các radar trên không (AWACS- các máy bay radar ) và với các radar của các tổ hợp pḥng không trên mặt đất. Và những khả năng đó của người Nga đă có từ những năm 1980, - tức gần 40 năm trước đây!
Sự thật nằm ở chỗ Các Lực lượng Vũ trang Xô Viết đă triển khai nhiều hệ thống mạng trước Phương Tây rất lâu, đặc biệt là trong Không quân và Hải quân Liên Xô (trong khi Lục quân Liên Xô lại cũng là lực lượng đầu tiên trên thế giới sử dụng các tổ hợp trinh sát – tấn công (RUK) vốn là cơn ác mộng của NATO trong suốt thời kỳ Chiến tranh Lạnh).
Hiện tại, tất cả những ǵ mà chúng ta cần làm- đó là thử phân tích những “phàn nàn” của NATO về khả năng của Nga trong hạn chế, cấm tiếp cận và cơ động (Anti Access/Area Denial (A2/AD) để có thể tin chắc rằng người Nga vẫn đang tiếp tục thiết kế những phương tiện kỹ thuật quân sự hiện đại mà Phương Tây chỉ có thể nằm mơ.
C̣n bây giờ th́ chúng ta hăy cùng quay trở lại những ư kiến chỉ trích Su-57 mới đây
Điều quan trọng cần phải nhớ là các khả năng công nghệ mới cũng tạo ra các chiến thuật mới. Nhiều khả năng F-35 sẽ là một máy bay tiêm kích “hoành tráng” được tung hô nhiều nhất, nhưng chỉ có Su-57 mới là kiểu máy bay có khả năng tốt nhất trong số các máy bay tiêm kích:
các vị có biết rằng Su-57, ngoài radar chính, c̣n có một số radar khác, và rằng chúng (các radar đó) phủ nhiều dải tần khác nhau, cho phép Su-57 quan sát trận địa ở góc 360 độ, thậm chí không cần phải sử dụng các tín hiệu từ các radar của S-70, AWACS hoặc từ radar của các tổ hợp pḥng không mặt đất khác không?
Và cuối cùng, về các container tàng h́nh
Xin hăy nhớ lại tên lửa có cánh “Kalibr” mới được “thể hiện” ḿnh trong cuộc chiến tranh Syria. Các vị có biết là “Kalibr” có thể được phóng từ một container thương mại b́nh thường, tương tự như các container các vị thường thấy trên các xe tải, trên các đoàn tàu hoặc trên các tàu biển không?
Đơn giản chỉ xin nhớ cho là “Kalibr” có tầm bắn từ 50 đến 4.000 km và có thể mang đầu đạn hạt nhân. Có ǵ gây khó cho Nga không khi họ muốn bố trí các tên lửa có cánh này ngay ngoài khơi nước Mỹ trên trên các tàu chở container thông thường? Hay đơn giản chỉ là “để quên” một vài container ở Cuba hoặc Venezuela chẳng hạn?
Hệ thống này khó bị phát hiện đến mức mà người Nga có thể triển khai nó ngay ngoài khơi Australia để không kích vào trạm của NSA (Cơ quan an ninh quốc gia Mỹ-ND) ở Alice Springs nếu họ muốn, và thậm chí sẽ không một ai nh́n thấy chuyện đó xảy ra như thế nào.
Trên thực tế, người Nga có thể triển khai một hệ thống như vậy trên bất kỳ một tàu buôn dân sự nào và treo trên tàu đó bất kỳ lá cờ nào họ có thể nghĩ ra được và “đặt” nó không phải chỉ ở đâu đó bên ngoài bờ biển Mỹ, mà là ngay bên trong các cảng của Mỹ, v́ đại đa số các container không bao giờ bị kiểm tra (nếu chúng bị kiểm tra th́ thường là để t́m ma túy hoặc hàng lậu).
Một khi chúng ta đă nhận thức ra được điều này, th́ sẽ thấy rơ rằng tâm trạng hoảng loạn liên quan đến thông tin tàu ngầm Nga đă xuất hiện ngoài khơi Florida là một chuyện ngu ngốc, phải không ạ?
C̣n bây giờ, chúng ta hăy xem một số bức ảnh rất thú vị về cuộc diễn tập gần đây ở Nga:
Vâng, sau đây là những ǵ người đă cho tải đoạn video này (phóng viên Max Fisher) đă viết về hệ thống pḥng thủ ven biển (của Nga), cùng với đó những lời chú giải rất rành mạch sau:
Lần đầu tiên, trong cuộc tập trận chiến thuật của cụm quân chiến thuật Hạm đội Phương Bắc đang trực chiến trên đảo Kotelny, Bộ đội Nga đă sử dụng hệ thống tên lửa bờ “Bastion”.
Tổ hợp tên lửa bờ này đă phóng tên lửa có cánh chống hạm siêu âm “Oniks” vào mục tiêu trên biển Laptev cách bờ biển 60 km,- lần phóng này đă xác nhận khả năng sẵn sàng thực hiện mọi nhiệm vụ chiến đấu của kiểu tên lửa trên trong điều kiện (khí hậu) Bắc Cực và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ bảo vệ các khu vực đảo và bờ biển của Nga.
“Oniks” là tên lửa có cánh chống hạm đa năng. Nó được chế tạo để tiêu diệt các cụm tàu chiến trên biển và các tàu đơn lẻ có hỏa lực mạnh và có các phương tiện tác chiến điện tử mạnh của đối phương.
Có hai phiên bản xuất khẩu dường như giống hệt nhau của kiểu tên lửa này: đó là “Yakhont” của Nga và “BrahMos” của Ấn Độ, nhưng có các tính năng tác chiến của chúng kém hơn (“Oniks”) rất đáng kể. Những tên lửa này có khả năng phóng từ dưới nước (tàu ngầm-ND): chúng có tốc độ 750 mét/s và mang đầu tác chiến nặng tới nửa tấn.
Cự ly tiêu diệt mục tiêu (tối đa)- hơn 600 km. Trước đây, tổ hợp tên lửa bờ chủ lực của cụm quân chiến thuật Hạm đội Biển Bắc nói trên là tổ hợp tên lửa bờ “Rubez”. Cuối tháng 8 vừa qua, tổ hợp “Rubez” đă phóng tên lửa diệt 2 mục tiêu- đó là 2 quả tên lửa “Termit” (dùng làm mục tiêu) bố trí cũng trên biển Laptev, cách bờ hơn 50 km. (Hết trích dẫn từ Max Fisher)
C̣n bây giờ cho phép tôi được hỏi các vị: các vị nghĩ như thế nào- liệu Nga có gặp khó khăn ǵ khi thiết kế hệ thống tên lửa pḥng thủ bờ phiên bản container và ứng dụng các công nghệ đă được sử dụng trong các hệ thống tên lửa “Bastion” / “Yakhont” /” BrahMos” không?
Kể từ thời điểm người Anglo- Saxon (ư nói Mỹ) rút khỏi Hiệp ước Lực lượng Hạt nhân Tầm trung (INF), người Nga đă thiết kế xong phiên bản mặt đất của tên lửa “Kalibr” và họ sẵn sàng triển khai ngay nếu Mỹ bố trí bất kỳ tên lửa tương tự như vậy nào tại Châu Âu.
Vấn đề là ở chỗ Nga đă hoàn thiện cả một ḍng tên lửa đạn đạo và tên lửa có cánh không thể bị phát hiện và có thể được triển khai ở bất cứ điểm nào trên Trái Đất đúng theo nghĩa đen của từ này. Kể cả các phiên bản mang đầu đạn hạt nhân.
Những phương tiện (vũ khí) này đă làm thay đổi tận gốc tất cả các chiến lược răn đe / kiềm chế trước đây của người Mỹ.
Từ những ǵ vừa nói ở trên, các vị nghĩ ǵ về các tàu chiến NATO luân phiên nhau có mặt trên Biển Đen để dọa dẫm Nga? Nếu các vị cho đó là một hành động tự sát, tôi hoàn toàn đồng ư. Trên thực tế, tất cả các tàu này đều tạo điều kiện thuận lợi cho người Nga để họ huấn luyện các kíp thủy thủ của ḿnh bằng các “giáo cụ trực quan người thật việc thật".
Nhưng một khi mọi việc phát triển đến mức chiến tranh nóng bùng nổ, th́ tuổi thọ của một tàu bất kỳ nào và của tất cả các tàu NATO trên Biển Đen đều sẽ được tính bằng phút. Theo đúng nghĩa đen đấy!
C̣n bây giờ chúng ta hăy nghĩ một chút về Iran. Như tôi đă nói nhiều, rất nhiều lần rằng Nga sẽ không can dự vào một cuộc chiến quy mô lớn chống lại “Trục Cái Thiện” v́ lợi ích của Iran (hoặc v́ lợi ích của bất kỳ quốc gia nào khác trên hành tinh). Nhưng Nga có thể cảm thấy chán đến tận cổ với “Trục Cái Thiện”, và v́ thế nên bán cho Iran bất kỳ kiểu tên lửa nào mà người Iran muốn.
Trước đây, tôi thường viết rằng chỉ dấu thực sự cho thấy Iran sắp bị tấn công không phải là sự hiện diện của các tàu Hải quân Mỹ trên eo biển Hormuz hay dọc theo bờ biển nước này, mà ngược lại: khi tất cả các tàu Mỹ và đồng minh rút ra khỏi chính eo biển trên và lực lượng tàu chiến chủ yếu của Hải quân Mỹ được tái bố trí để tất cả đều nằm dưới một cái “ô" pḥng không mạnh trên biển và trên cả đất liền.
Tôi có thể h́nh dung được cơn ác mộng của Bộ Tư lệnh Trung tâm (Mỹ) trong trường hợp Iran bắt đầu sở hữu dù chỉ một số lượng nhỏ tên lửa “Bastion”, “Kalibr”, “Yakhont” hoặc “BrahMos”.
Kết luận: các nước thuộc “Trục Cái Thiện” đối mặt với quá nhiêu vấn đề
Mỹ và Israel sở hữu những khả năng công nghệ cực kỳ to lớn và trong những điều kiện b́nh thường th́ các chuyên gia- kỹ sư- nhà khoa học Mỹ hoàn toàn có đủ khả năng từng bước thiết kế- triển khai các hệ thống có thể đối phó hiệu quả với các phương tiện- vũ khí (không chỉ riêng của Nga)- tức những loại vũ khí được triển khai ở các khu vực chiến dịch khác nhau như chúng ta đang thấy.
C̣n về tiền, chắc chắn là có đủ (để làm việc đó), nếu tính tới một thực tế là chỉ một ḿnh nước Mỹ đă chi số tiền cho việc “thúc đẩy Cái Thiện” (ư nói ngân sách quốc pḥng-ND) nhiều hơn tất cả các quốc gia c̣n lại trên Hành tinh cộng lại!
Vậy những vấn đề ở đây là ǵ?
Nói bằng những ngôn ngữ đơn giản nhất, th́ Quốc hội Mỹ::
1.Vẫy cờ Mỹ một cách cuồng loạn và tuyên bố tất cả những ai hoài nghi sức mạnh Mỹ đều không phải là người Mỹ (ư nói quá tự tin vào sức mạnh Mỹ-ND) và
2. “Biếu”hàng tỷ đô la cho giới cầm quyền Mỹ.
Và như vậy, đúng theo nghĩa đen, đối với các chính trị gia Mỹ, họ không thể h́nh dung nổi và dám thừa nhận rằng “cái thành phố tỏa ánh hào quang trên đồi” (ư nói nước Mỹ) và “Các lực lượng vũ trang tốt nhất trong lịch sử” của nó (nước Mỹ) đang nhanh chóng tụt lại phía sau các kẻ thù của ḿnh- những kẻ thù mà trong nhiều thập kỷ liền bộ máy tuyên truyền nước Mỹ đă khinh miệt gọi là “thô lậu” và “hạ đẳng” v.v.
Cuối cùng th́ dù sao đă đến lúc công chúng Mỹ có thể tự hỏi là tại sao tất cả những món đồ chơi trị giá hàng tỷ đô la mà Tổ hợp công nghiệp quốc pḥng Mỹ sản xuất trong những thập kỷ gần đây đă không mang lại một thành công nào, chứ chưa nói đến một chiến thắng quan trọng nào cho nước Mỹ! D.Trump trong chiến dịch tranh cử của ḿnh của ḿnh đă cố gắng chứng minh điều đó.
Nhưng ngay lập tức ông đă bị đảng Dân chủ tấn công v́ “không ủng hộ Các lực lượng vũ trang tốt nhất trong lịch sử" (của Mỹ). Ngay tức thù, ông đă nhanh nhẩu thay đổi giai điệu của ḿnh. C̣n bây giờ, nước Nga đă có những loại vũ khí c̣n tốt hơn những vũ khí đă được Nga thử nghiệm và có thể- đă sử dụng- trong khi nước Mỹ chưa có.
Cách tiếp cận đối với các vấn đề quân sự theo phong cách “tôi thấy trong người rất ổn” là rất dễ chịu, rất ấm áp và rất mềm mại. Chỉ có điều, tất nhiên, nó (cách tiếp cận đó) không cho phép xác định chính xác mối đe dọa hiện tại và hơn nữa, các mối de dọa trong tương lai.
Ngoài ra, tất nhiên, c̣n có cả vấn đề tiền bạc. Trong tiến tŕnh lịch sử ngắn ngủi của ḿnh, nước Mỹ đă triển khai (chế tạo được) một số hệ thống vũ khí công nghệ đẳng cấp thế giới tuyệt đối. Những hệ thống (vũ khí- trang bị kỹ thuật quân sự ) mà tôi (Andrey Raevski) rất thích: Willys MBm, hay c̣n được gọi là Jeep (xe Jeep), và (máy bay tiêm kích) F-16 siêu xuất sắc.
Và c̣n rất nhiều, rất nhiều hệ thống khác nữa. Vấn đề đối với chúng, ít nhất, theo quan điểm của giới tinh hoa cầm quyền Mỹ, là ở chỗ chúng đă được chế tạo chỉ để phục vụ cho chiến tranh. Chúng chưa bao giờ thực hiện chức năng làm giàu thêm cho những kẻ vốn đă giàu sụ của nước Mỹ!
Theo quan điểm của giới cầm quyền Mỹ, F-35 là kiểu vũ khí gây chấn động, đáng kinh ngạc, là một thành công, chứ không phải là một cục gạch công nghệ cao biết bay như nó vốn có!
Giá (trên trời) của kiểu máy bay này không phải là một bằng chứng chứng minh sự bất tài của các kỹ sư Mỹ hay sự thiếu hiểu biết của các nhà phân tích quân sự Mỹ. Mà đúng ra, những chi phí (quá lớn đó) là bằng chứng cho thấy sự kết hợp giữa ḷng tham vô đáy và “đức tính” tự cao tự đại không giới hạn của giai cấp thống trị Mỹ.
Thật là buồn, nhưng một trong những phương pháp tốt nhất để có thể học thuộc những bài học quan trọng- đó là một thất bại đau đớn hoặc một thảm họa. Đă không thể có một Nước Nga như ngày nay nếu như trước đây đă không có những nỗi khủng khiếp v́ “sự cai trị dân chủ” của Yeltsin trong những năm 1990 thế kỷ trước.
Hăy nghĩ một chút về chuyện này đi: trong cuộc chiến tranh Chesnia lần thứ đầu, người Nga khi đó c̣n không thể t́m đâu ra dù chỉ một trung đoàn có khả năng tác chiến, thay vào đó- họ buộc phải huy động các tiểu đoàn hỗn hợp. Rất có thể, chuyện này cũng sẽ xảy ra với nước Mỹ.
VietBF@ sưu tầm.