Hôm qua ba nước Anh, Đức và Pháp đă lên tiếng ủng hộ Mỹ và đổ lỗi cho Iran về vụ tấn công vào nhà máy lọc dầu của Ả Rập Saudi. Trước đó Pháp vẫn thận trọng về việc đổ lỗi cho Iran. Họ kêu gọi Tehran đồng ư bắt đầu một ṿng đàm phán mới về các chương tŕnh hạt nhân và tên lửa cùng với các vấn đề an ninh khu vực.
Phần c̣n lại của các tên lửa mà chính phủ Saudi cho biết đă được sử dụng để tấn công nhà máy lọc dầu Aramco, được trưng bày trong một cuộc họp báo ở Riyadh, Ả Rập Saudi ngày 18/9/2019. Ảnh: REUTERS / Hamad I Mohammed
Theo Reuters, EU đă ra tuyên bố chung sau khi Thủ tướng Anh Boris Johnson, Thủ tướng Đức Angela Merkel và Tổng thống Pháp Emmanuel Macron gặp nhau tại Liên Hiệp Quốc bên lề cuộc họp mặt hàng năm của các nhà lănh đạo thế giới.
Nhưng Iran đă loại trừ khả năng đàm phán một thỏa thuận mới với các cường quốc, Bộ trưởng Ngoại giao Iran Mohammad Javad Zarif đă đăng trên trang twitter cá nhân vào hôm 23/9, nói rằng các nước châu Âu đă không thực hiện cam kết của ḿnh theo Hiệp định hạt nhân với Iran hay c̣n gọi là Kế hoạch hành động chung toàn diện (JCPOA) kư năm 2015.
Các nhà lănh đạo châu Âu đă đấu tranh để xoa dịu cuộc đối đầu giữa Tehran và Washington kể từ khi Tổng thống Mỹ Donald Trump rút khỏi hiệp định vào năm ngoái và siết chặt các biện pháp trừng phạt đối với Iran.
Iran đă phản ứng lại bằng cách vi phạm dần các cam kết hạt nhân được đưa ra trong hiệp định năm 2015 và đă đưa ra một thời hạn đến cuối tháng 10, trừ khi các nước châu Âu cứu văn hiệp định bằng cách che chở nền kinh tế Tehran khỏi các h́nh phạt của Mỹ.
Đă đến lúc Iran chấp nhận đàm phán về khuôn khổ dài hạn cho chương tŕnh hạt nhân cũng như các vấn đề liên quan đến an ninh khu vực, bao gồm chương tŕnh tên lửa và các phương tiện vận chuyển hàng hóa khác, ba nước Anh, Pháp và Đức cho biết.
Căng thẳng gia tăng vào ngày 14/9 sau một cuộc tấn công vào các cơ sở dầu mỏ của Ả Rập Saudi, mà Riyadh và Washington đă đổ lỗi cho Iran. Tehran phủ nhận trách nhiệm, và lực lượng Houthi tại Yemen, cho biết họ đă thực hiện vụ tấn công.
Một điều rơ ràng với chúng tôi là Iran chịu trách nhiệm về cuộc tấn công này. Không có lời giải thích hợp lư nào khác. Chúng tôi hỗ trợ các cuộc điều tra đang diễn ra để thu thập thêm thông tin chi tiết, ba nước Anh, Pháp và Đức cho biết.
Tổng thống Pháp Macron đă dẫn đầu một nỗ lực của các nước châu Âu trong mấy tháng gần đây để t́m kiếm một sự thỏa hiệp giữa Mỹ và Iran; đồng thời muốn sử dụng cuộc họp tại Liên Hiệp Quốc như một cơ hội để vực dậy các biện pháp ngoại giao, mặc dù những nỗ lực của ông đă bị đ́nh trệ trong những tuần gần đây.
Khi được hỏi về nỗ lực ḥa giải của ông Macron, Tổng thống Mỹ Donald Trump nói: “Chúng tôi không cần một người ḥa giải. ... Họ (Iran) biết nên gọi ai.”
Mỹ sẽ tăng cường áp lực đối với Iran, Đặc phái viên Mỹ tại Iran Brian Hook nói tại New York vào 23/9.
Mỹ đang t́m cách giải quyết vấn đề thông qua ngoại giao và nỗ lực đa phương, và sẽ cần đến vai tṛ để Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, ông Hook nói thêm.
Trong một cuộc phỏng vấn với đài NBC của Mỹ vào 23/9, Thủ tướng Anh Johnson cho biết ông Trump là người duy nhất có thể làm tốt hơn. ... Tôi hy vọng sẽ có một thỏa thuận do Tổng thống Trump đưa ra.
quy trach nhiem cho iran trong vu tan cong vao nha may loc dau a rap saudi eu thuc giuc mo rong dam phan
‘Không chỉ là một cái bắt tay’
Ông Trump cũng có ư định gặp Tổng thống Iran Hassan Rouhani trong khi cả hai đang ở New York để dự họp Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc, nhưng cơ hội có vẻ mỏng manh.
“Tuy nhiên, chúng tôi đă nhận được bất kỳ yêu cầu nào trong cuộc họp và chúng tôi đă nói rơ rằng một yêu cầu sẽ không làm được việc ǵ cả,” Bộ trưởng Ngoại giao Iran Iran Zarif nói với các phóng viên ở New York trước đó vào 23/9. “Một cuộc đàm phán phải v́ một lư do, v́ một kết quả, không chỉ v́ một cái bắt tay xă giao.”
Ông nói có nhiều điều kiện cho một cuộc họp - Iran đă yêu cầu Mỹ dỡ bỏ lệnh trừng phạt - và sau đó có thể có một cuộc họp giữa Iran, Mỹ, Pháp, Anh, Đức, Nga và Trung Quốc - các bên ban đầu của hiệp định hạt nhân - nhưng sẽ không có cuộc gặp song phương.
Phát biểu sau khi đến New York hôm 23/9, ông Rouhani nói: “Thông điệp của Iran với thế giới là ḥa b́nh, ổn định và chúng tôi cũng muốn nói với thế giới rằng t́nh h́nh ở Vịnh Ba Tư rất nhạy cảm,” theo thông tấn xă IRNA đưa tin.
Tổng thống Trump đă chỉ trích hiệp định hạt nhân, được đàm phán dưới thời cựu Tổng thống Barack Obama, về một số điều khoản của nó sẽ hết hạn cũng như v́ không giải quyết được chương tŕnh tên lửa Iran và các hoạt động khu vực.
Một quan chức cấp cao tại vùng Vịnh, phát biểu với Reuters dưới điều kiện giấu tên, cho biết các nước vùng Vịnh, Mỹ, các nước châu Âu và những nước khác cần tham gia vào “chính sách ngoại giao tập thể” để xoa dịu căng thẳng.
Cuộc tṛ chuyện không c̣n về JCPOA (thỏa thuận hạt nhân) mà là chương tŕnh tên lửa của Iran và hành vi sai trái trong khu vực, điều này cũng quan trọng nếu phải không quan trọng hơn - họ có khả năng giữ khu vực ‘làm con tin’ và buộc các nước phải thỏa hiệp, quan chức này nhận định./.
VietbF@ sưu tầm.