Trong cuộc thử nghiệm của Lục quân Mỹ đă tiến hành thêm một thử thách nữa, đó là để chiếc Apache bay ở độ cao thấp – chỉ cách chướng ngại vật cao nhất trên sa mạc hiểm trở bất ngờ trực thăng AH-64E bắn ra một tên lửa nhằm vào mục tiêu mô phỏng hệ thống tên lửa đất-đối-không tầm trung Pantsir của Nga trên sa mạc Arizona.
Một cuộc thử nghiệm tên lửa Spike NLOS
Mỹ thử nghiệm tên lửa Spike
Theo Defense News, đó là một phần trong cuộc thử nghiệm của Lục quân Mỹ hôm 26/8 nhằm nâng cao năng lực đối phó với các mối đe dọa thù địch bằng cách sử dụng tên lửa dẫn đường chống tăng Spike Non-Line-of-Sight (NLOS) do công ty Rafael của Israel sản xuất.
Cơ động ra bên ngoài tầm bắn của hệ thống pḥng không Nga, phi công của chiếc Apache đă có thể bắn và điều khiển tên lửa Spike tấn công mục tiêu.
Trực thăng tấn công AH-64 Apache trong cuộc thử nghiệm tại băi thử Yuma, bang Arizona hôm 26/8. Ảnh: Defense News
Trong cuộc thử nghiệm này, Lục quân Mỹ đă tiến hành thêm một thử thách nữa, đó là để chiếc Apache bay ở độ cao thấp – chỉ cách chướng ngại vật cao nhất trên sa mạc vài trăm mét khi bắn tên lửa.
Bài kiểm tra được thiết kế sao cho phi công Apache mất kết nối với tên lửa Spike trong vài giây cuối cùng của quy tŕnh tấn công, nhằm đảm bảo tên lửa vẫn có thể tự điều khiển bằng hệ thống tự động và tiêu diệt được mối đe dọa.
Một máy bay không người lái cũng được sử dụng nhằm theo dơi mục tiêu trong toàn bộ quá tŕnh thử nghiệm và xác nhận với phi công mức độ thành công của tên lửa Spike.
Cuộc thử nghiệm hôm 26/8 là đợt bắn thứ hai trong chuỗi thử nghiệm được Lục quân Mỹ tiến hành tại Yuma, đánh dấu lần thứ hai tên lửa khai hỏa thành công và nhấn ch́m mục tiêu trong biển lửa.
"Chúng tôi đă thực hiện một cú bắn đầy thách thức trong cuộc thử nghiệm lần này" – Chuẩn tướng Wally Rugen trả lời phỏng vấn của Defense News.
Ứng viên hoàn hảo cho Lục quân Mỹ?
Tên lửa tầm xa chính xác Spike – với khả năng tấn công các mục tiêu ở cự ly 32km – mang lại cho Lục quân Mỹ năng lực tấn công tầm xa và cho phép lực lượng hàng không lục quân tham gia vào các hoạt động đa không gian theo học thuyết tác chiến mà Lục quân Mỹ đang phát triển.
Năng lực tấn công tầm xa cho phép không quân lục quân Mỹ tấn công mục tiêu từ những vị trí có lợi, cũng như qua mặt mạng lưới pḥng thủ của đối phương, mở đường để tiến sâu hơn vào vùng lănh thổ bị chặn.
Khả năng tấn công tầm xa, kết hợp với tầm hoạt động và mức độ cơ động của phi cơ trinh sát-tấn công tương lai sẽ giúp Lục quân Mỹ tăng cường đáng kể khả năng xâm nhập vào lănh thổ đối phương. Mẫu máy bay trinh sát như vậy đang là một trong hai hệ thống vũ khí tương lai mà Lục quân Mỹ muốn trang bị.
Tên lửa Spike NLOS do công ty Rafael của Israel sản xuất. Ảnh: Rafael
Hiện Lục quân Mỹ đang có kế hoạch tiến hành thêm 3 đợt bắn thử tên lửa Spike nữa từ trực thăng Apache. Trong ngày 27/8, tên lửa đă được bắn ở độ cao thấp hơn so với ngày 26. Cuộc thử nghiệm cuối cùng sẽ diễn ra vào ngày 28/8.
Trước đó, phái đoàn đại diện của Lục quân Mỹ đă tới Israel trong tháng 7 cùng với kíp pháo thủ của trực thăng Apache và đă bắn thử tên lửa Spike 4 lần từ trực thăng AH-64 Delta của Israel.
Tên lửa Spke đă chứng minh được khả năng tác chiến tại Israel, đó là một trong những lư do khiến Lục quân Mỹ lựa chọn nó trong đợt thử nghiệm trên sa mạc. Vũ khí này cũng đang trở nên phổ biến trong các nước đồng minh và đối tác của Mỹ. Chẳng hạn, Lithuania gần đây đă tiếp nhận các xe chiến đấu Boxer được trang bị tên lửa Spike NLOS.
Tên lửa Spike có một đầu đạn nổ tùy chọn và có thể được dẫn hướng thủ công hoặc tự động theo chương tŕnh được lập tŕnh sẵn để tấn công mục tiêu.
Tất cả 6 lần bắn tên lửa Spike của Lục quân Mỹ đến nay đều diễn ra thành công. Tướng Rugen cho biết cuộc thử nghiệm lần này cũng nhằm thông báo về nhu cầu trang bị vũ khí chính xác tầm xa của Lục quân Mỹ.
Ông Rugen kỳ vọng có thể hoàn tất yêu cầu của Lục quân Mỹ trong quư đầu năm 2020 để gửi lên cấp trên phê duyệt.
Trao đổi với Defense News, Tướng Mike Murray – người đứng đầu Bộ Tư lệnh Lục quân Tương lai cho biết, nếu đề xuất được thông qua th́ có thể sẽ có vài lựa chọn, từ tổ chức cạnh tranh cho đến t́m nguồn cung ứng duy nhất từ một nhà cung cấp.
Lục quân Mỹ cũng sẽ quyết định liệu loại vũ khí chính xác tầm xa mới sẽ trang bị cho một mẫu máy bay tương lai hay cho các máy bay hiện đang hoạt động.
"Chúng tôi luôn muốn có sự cạnh tranh, nếu tên lửa Spike này tiếp tục đạt được thành công th́ nó sẽ đáp ứng được nhiều yêu cầu ngưỡng của chúng tôi", ông Rugen nói, "nhưng chúng tôi thực sự muốn thử nghiệm thêm một số khía cạnh khác, cũng như kiểm tra sức bền của toàn bộ hệ thống, chẳng hạn như nó có thể hoạt động được trong môi trường khắc nghiệt hay không".
Nếu Lục quân Mỹ quyết định mua tên lửa Spike th́ tập đoàn Lockheed Martin – đối tác của Rafael – nhiều khả năng sẽ tham gia sản xuất tên lửa này tại Troy, Alabama – cơ sở hiện đang đảm nhận lắp ráp các tên lửa đánh chặn của hệ thống pḥng thủ tên lửa THAAD và chế tạo một số mẫu tên lửa khác.
Tuy nhiên, ông Murray lưu ư rằng, dù có tên lửa tầm bắn xa hơn th́ Lục quân Mỹ vẫn cần có tên lửa Hellfire hay JAGM của Lockheed Martin, với tầm bắn gần 8km. Theo vị tướng, Lục quân Mỹ cần có nhiều lựa chọn để xây dựng năng lực nhiều lớp.