Giải pháp nào cho Mỹ và Trung Quốc nếu xảy ra chiến tranh tiền tệ? - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Business News |Tin Kinh Tế


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Giải pháp nào cho Mỹ và Trung Quốc nếu xảy ra chiến tranh tiền tệ?
Mối quan hệ không mấy tốt đẹp giữa Mỹ và Trung Quốc càng trở nên tội tệ khi việc đạt thỏa thuận thống nhất ở mức tối thiếu giữa hai bên là gần như không thể. Theo trang mạng Project Syndicate, với sức nặng của ḿnh, đồng Nhân dân tệ (NDT) chỉ cần mất giá nhẹ so với đồng USD cũng đủ tạo ra phản ứng hoảng sợ tức thời trên khắp thế giới.


Cho đến nay, chiến tranh tiền tệ vẫn chưa chính thức nổ ra nhưng nguy cơ của nó đang hiện hữu. (Nguồn : Focus Washington)


Các thị trường tài chính lao dốc, Chính quyền Tổng thống Donald Trump chính thức liệt Trung Quốc là nước thao túng tiền tệ, gây lo sợ về một cuộc chiến tranh tiền tệ sẽ lây lan như đám cháy.

Mỹ - Trung “ăn miếng trả miếng”, thị trường chao đảo

Cho đến nay, chiến tranh tiền tệ vẫn chưa chính thức nổ ra nhưng nguy cơ của nó đang hiện hữu. Dù các thị trường giờ đă hồi phục đôi chút, song Mỹ và Trung Quốc vẫn c̣n vướng vào cuộc chiến thương mại nguy hiểm mà chưa thấy điểm dừng.

Mỹ vẫn có ư định áp thuế 10% đối với 300 tỷ USD hàng hóa nhập khẩu c̣n lại từ Trung Quốc. Ở góc độ của Bắc Kinh, các thị trường hoàn toàn có lư do để tin rằng Trung Quốc sau đó sẽ tung đ̣n trả đũa. Suy cho cùng, đồng NDT yếu đi sẽ giúp bù đắp thiệt hại từ “đ̣n” trừng phạt thuế từ Mỹ.

Tuy nhiên, sự trượt giá của đồng NDT cũng tiềm ẩn các nguy cơ nghiêm trọng khác nên giới lănh đạo Trung Quốc sẽ phải suy tính kỹ khi theo đuổi biện pháp này. Nhiều doanh nghiệp thuộc diện lớn nhất ở Trung Quốc đang sở hữu các khoản vay chủ yếu bằng đồng USD, nên khi đồng NDT mất giá khiến những khoản nợ này càng ph́nh to.

Kịch bản xấu hơn, đồng NDT diễn biến yếu ớt có thể thổi bùng làn sóng rút vốn ồ ạt khỏi Trung Quốc khi những nhà đầu tư cá nhân công ty t́m cách bảo vệ giá trị tài sản của ḿnh. Đây là điều đă từng diễn ra trong năm 2015, khi đồng NDT được điều chỉnh giảm khá mạnh khiến ngay sau đó Chính phủ Trung Quốc đă phải huy động tới 1.000 tỷ USD từ kho dự trữ để ngăn chặn đà đổ vỡ của đồng nội tệ.

Do đó, có lẽ Trung Quốc sẽ không tuyên bố một cuộc chiến tranh tiền tệ tổng lực và điều diễn ra đầu tuần vừa rồi có tác động hẹp hơn, tựa như một lời cảnh báo mà Bắc Kinh muốn chuyển đến phía Mỹ.

Đồng NDT trước đó đă ở sát ngưỡng biểu tượng 7 NDT đổi được 1 USD. Bằng việc áp tỷ giá tham chiếu ngày cho đồng nội tệ giảm quá mốc 7 NDT ngang 1 USD, cơ quan chức năng Trung Quốc đă tạo ra chỗ trống để các nhà giao dịch tiền tệ đẩy tỷ giá thị trường tạm thời phá ngưỡng 7 USD đổi 1 USD.

Biên độ phá giá nhỏ (khoảng 2%), nhưng tác động tâm lư th́ lại rất lớn. Trung Quốc muốn nhắc nhở Mỹ rằng họ vẫn đang nắm trong tay nhiều vũ khí kinh tế chưa được dùng đến.

Không may, Chính quyền Trump lại phản ứng theo kiểu sai lầm ngớ ngẩn khi hiểu sai tín hiệu cầm chừng của Trung Quốc và lầm tưởng đó là mối đe dọa khủng khiếp. Với việc tuyên bố Trung Quốc là nước thao túng tiền tệ, Mỹ chỉ thành công trong việc khiến quan điểm của hai bên cứng rắn hơn.

Giới lănh đạo Trung Quốc giờ đây có lẽ cảm thấy buộc phải có hành động đáp trả nào đó. Họ có thể lên tiếng đe dọa hạ giá đồng nội tệ, hoặc rút một số lá bài dự trữ khác để trả đũa.

Đơn cử, Trung Quốc có thể cấm xuất khẩu quặng đất hiếm, vốn là chất thiết yếu trong các ngành công nghệ, hoặc là kéo dài tẩy chay hàng nông sản của Mỹ. Nói tóm lại, quan hệ giữa hai nền kinh tế hàng đầu thế giới chỉ có thể đi từ “xấu” sang “xấu hơn”.

Giải pháp nào cho hai bên?

Trang mạng Project Syndicate cho rằng, hai bên cần xem xét dùng cơ chế chế phân xử trung lập để xử lư vấn đề tiền tệ. Ứng cử viên “nặng kư” nhất là Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) – thể chế với một trong những những chức năng chủ yếu là giám sát “luật chơi” trong các vấn đề tiền tệ toàn cầu.

Tất cả các nước thành viên IMF đều cam kết tránh thao túng tỷ giá và đều chấp nhận chịu sự giám sát “cứng” của tổ chức này liên quan đến chính sách tiền tệ. Về mặt nguyên tắc, nếu Mỹ và Trung Quốc thực sự muốn tránh xung đột tiền tệ, hai bên có thể yêu cầu IMF tham gia giải quyết các vấn đề phát sinh.

Tuy nhiên, quyền hành của IMF trên thực tế lại khá hạn chế khi thể chế này không có quyền áp đặt thực thi phán quyết. Tất cả những ǵ IMF có thể làm là nêu tên bên thao túng tiền tệ. Và một khi đi đến điểm đó, Mỹ và Trung Quốc sẽ chẳng chịu viện đến một tổ chức đa quốc gia như IMF.

Một lựa chọn có tính thực tế hơn là để Mỹ, Trung Quốc mặc cả trực tiếp với nhau, có thể có sự tham gia của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) và một hoặc hai cường quốc tiền tệ khác, nhằm đạt được một h́nh thức thống nhất tiền tệ nào đó.

Đă có tiền lệ cho một thỏa thuận như vậy. Năm 1936, sau giai đoạn Đại suy thoái kéo dài 2 thập kỷ v́ phá giá cạnh tranh mất kiểm soát, các quyền lực tài chính chủ chốt lúc bấy giờ gồm Mỹ, Anh, Pháp đă đồng ư về một thỏa thuận không chính thức để ổn định tỷ giá chung - c̣n được gọi là “tiêu chuẩn vàng 24 giờ”.

Theo đó, thỏa thuận ba bên quy định một khi có ư định thay đổi tỷ giá, mỗi nước sẽ thông báo cho các bên c̣n lại trước 24 tiếng. Dù tiến tŕnh thực hiện chưa thể đạt đến mức hoàn thiện, nhưng thỏa thuận cũng đă giúp khôi phục lại trật tự đối với các vấn đề tiền tệ.

Ngày nay, sẽ khó khăn hơn để thảo luận về một thỏa thuận như vậy. Trong những năm 1930, Mỹ, Anh, Pháp lúc đó đều có quan hệ hữu hảo. Ngày nay, Mỹ và Trung Quốc ngược lại coi nhau là đối thủ chiến lược can dự vào một xung đột thương mại và ngay cả một sáng kiến tỷ giá hạn hẹp cũng là điều khó vươn tới. Tuy nhiên, nói thế không có nghĩa là không thể.

Cuối cùng, Mỹ và Trung Quốc có lẽ đều nhận ra một số ưu điểm của việc loại trừ xung đột tiền tệ khỏi ṿng đối đầu, với hy vọng giảm thiểu tác động lớn hơn cho chính Mỹ - Trung Quốc và nhiều nước khác.

VietBF © sưu tầm
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

therealrtz
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 08-11-2019
Reputation: 233906


Profile:
Join Date: Nov 2014
Posts: 83,103
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	48.jpg
Views:	0
Size:	77.2 KB
ID:	1434176
therealrtz_is_offline
Thanks: 27
Thanked 6,433 Times in 5,728 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 26 Post(s)
Rep Power: 105 therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10
therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10
Reply

User Tag List

Thread Tools

Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC3

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 19:23.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.03978 seconds with 14 queries