Chiến tranh thương mại Mỹ- Trung đang vấp phải những cái khó về phía Mỹ. Nếu Trung Quốc muốn dùng đất hiếm chống Mỹ, sản xuất F-35 chết đứng. Hiện nay Bộ Quốc pḥng Mỹ đang t́m cách đảm bảo nguồn đất hiếm phục vụ chế tạo vũ khí, không bị gián đoạn do động thái trả đũa của Bắc Kinh với Mỹ.
Phát ngôn viên Lầu Năm Góc, Trung tá Không quân Mike Andrew mới đây đă gửi một báo cáo tới Nhà Trắng và Quốc hội Mỹ về yêu cầu được cấp nguồn ngân sách liên bang mới nhằm thúc đẩy sản xuất đất hiếm trong nước, giảm phụ thuộc vào Trung Quốc.
Chế tạo máy bay F-35 sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng v́ đất hiếm. Ảnh: Quân đội Mỹ
"Bộ sẽ tiếp tục hợp tác chặt chẽ với Tổng thống, quốc hội và ngành công nghiệp Mỹ để cải thiện năng lực cạnh tranh của Mỹ trong thị trường khoáng sản" - Trung tá Andrew nói.
Ông Andrew không nêu chi tiết báo cáo nhưng cho hay nó gắn với một chương tŕnh liên bang được đề ra nhằm củng cố khả năng sản xuất trong nước thông qua các ưu đăi kinh tế.
Thông báo của ông Andrew được đưa ra giữa lúc báo chí Trung Quốc kêu gọi sử dụng lệnh ngừng xuất khẩu đất hiếm sang Mỹ nhằm đáp trả các động thái Washington nhằm vào Huawei.
80% lượng đất hiếm mà Mỹ nhập khẩu và sử dụng đến từ Trung Quốc trong giai đoạn 2004- 2017. Trung Quốc là ngành chứa 37% trữ lượng đất hiếm toàn cầu nhưng ít nhà cung cấp đất hiếm nào có thể cạnh tranh với Trung Quốc khi đây là ngành khai thác gây ô nhiễm môi trường nặng nề.
Bộ Quốc pḥng Mỹ sử dụng khoảng 1% nhu cầu của Mỹ, ước chiếm khoảng 9% nhu cầu toàn cầu về đất hiếm, theo báo cáo năm 2016 của Văn pḥng Trách nhiệm Chính phủ Mỹ.
Từ lâu, Lầu Năm Góc đă quan ngại về khả năng phụ thuộc vào đất hiếm của Trung Quốc trong ngành sản xuất vũ khí quốc pḥng.
Trong báo cáo năm 2018 của Bộ Quốc pḥng Mỹ cũng đề cập đến các lỗ hổng trong căn cứ công nghiệp quốc pḥng của Mỹ bao gồm nguy cơ dễ bị tổn thương do phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu dất hiếm III của Trung Quốc.
Chương tŕnh mà Lầu Năm Góc đề cập đến sự hợp tác với Chính phủ trong giám sát của Quốc hội Mỹ cho phép Tổng thống Mỹ có thêm quyền hạn để đảm bảo cung cấp kịp thời các nguồn lực công nghiệp thiết yếu, hỗ trợ các yêu cầu quốc pḥng và an ninh nội địa thông qua việc sử dụng các ưu đăi kinh tế phù hợp.
Tuy Trung Quốc không nói rơ sẽ hạn chế bán đất hiếm cho Mỹ, truyền thông nước này đă ngụ ư về khả năng này.
Báo Nhân dân - Cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Trung Quốc mới đây đă có bài xă luận cảnh báo: "Mỹ, đừng đánh giá thấp năng lực đáp trả của Trung Quốc". Trong đó, tờ báo viết rơ: "Liệu đất hiếm có trở thành vũ khí của Trung Quốc để đánh trả áp lực của Mỹ? Câu trả lời không có ǵ bí ẩn".
Reuters cho hay, các nhà thầu quốc pḥng Mỹ như Raytheon Co, Lockheed Martin Corp và BAE Systems Plc đều chế tạo các tên lửa tinh vi sử dụng kim loại đất hiếm trong các hệ thống dẫn đường và cảm biến tên lửa.
Khoáng chất đất hiếm cũng rất cần thiết trong các thiết bị quân sự khác như động cơ phản lực, laser và thiết bị nh́n đêm.
Hàng loạt các dự án sản xuất máy bay chiến đấu F-35, tàu chiến, tên lửa tiên tiến của Mỹ sẽ bị ảnh hưởng nếu thiếu đất hiếm Trung Quốc.
Ví dụ, tàu ngầm tấn công nhanh năng lượng hạt nhân lớp Virginia của hải quân Mỹ cần 4,6 tấn kim loại đất hiếm để chế tạo. Trong khi đó, tàu khu trục tên lửa dẫn đường lớp Arleigh Burke cần 2,6 tấn.
Theo Asia Times, mỗi chiếc F-35 Lightning II thuộc chương tŕnh chế tạo máy bay chiến đấu thế hệ 5 của Mỹ, vũ khí nhằm “nắn gân” Trung Quốc, cần 0,46 tấn kim loại đất hiếm. Cũng theo trang tin trên, Mỹ vào lúc này gần như chưa có khả năng để sản xuất các nguyên liệu đất hiếm.
Nếu Trung Quốc quyết định sử dụng phương thức này gây áp lực cho Mỹ, nó có thể tạo ra những hệ quả phức tạp và ảnh hưởng trực tiếp tới kế hoạch chế tạo, bổ sung vũ khí quốc pḥng của Mỹ cũng như khiến tiến độ một số chương tŕnh đắt đỏ như F-35 có thể tiếp tục bị chậm và đội giá lên cao hơn.
Đ̣n đất hiếm của Trung Quốc sẽ khiến Mỹ loay hoay t́m cách khắc phục lỗ hổng của ngành vũ khí quân sự Mỹ.
Chuyên gia Simon Moores, Giám đốc tổ chức Benchmark Mineral Intelligence (Mỹ) cho biết: “Đất hiếm là sản phẩm đặc biệt nằm ở thị trường ngách và rất quan trọng với Bộ Quốc pḥng Mỹ”.
Theo ông John Luddy, Phó Chủ tịch về chính sách an ninh quốc gia tại Hiệp hội công nghiệp hàng không vũ trụ Mỹ, tài trợ của Chính phủ Mỹ trong trường hợp được Bộ Quốc pḥng đề cập đến có thể được sử dụng trong việc tăng cường sản xuất, tăng khả năng xử lư và dự trữ các nguồn cung cấp nguyên liệu quan trọng.
Mỏ Mountain Pass ở bang California hiện là cơ cở đất hiếm hoạt động duy nhất tại Mỹ. Nhưng công ty MP Materials, chủ Mountain Pass, mỗi năm chuyển khoảng 50.000 tấn đất hiếm cô đặc từ California đến Trung Quốc chế biến.
Để tăng khả năng đáp ứng nhu cầu về đất hiếm, ít nhất 3 công ty ở Mỹ đang xây dựng nhà máy chế biến đất hiếm, trong đó có một nhà máy dự kiến đi vào hoạt động vào năm tới. Hai nhà máy c̣n lại không thể đi vào hoạt động cho đến năm 2022.