Rất dễ xảy ra chiến tranh giữa Nga và Mỹ. Hiện vẫn chưa có dấu hiệu có thể dừng cuộc chơi giữa hai nước. Chuyên gia nhận định, chiến tranh sẽ là cuộc chơi "Trạng chết, Chúa cũng băng hà" đối với Mỹ, Iran
Chỉ cần nh́n vào cách thức ông Trump xử lư mối quan hệ của Mỹ với Iran là đủ có thể nhận ra được bản chất cuộc chơi ấy.
Hai nhà lănh đạo Mỹ-Iran.
Chậm nhất cho tới khi điều binh khiển tướng tới cửa ngơ của Iran ở vùng Vịnh, tổng thống Mỹ Donald Trump có được cuộc chơi chính tri an ninh thế giới và ngoại giao riêng mà người này từng công khai ao ước khi c̣n vận động tranh cử tổng thống. Chỉ cần nh́n vào cách thức ông Trump xử lư mối quan hệ của Mỹ với Iran là đủ có thể nhận ra được bản chất cuộc chơi ấy.
Ông Trump chủ trương huỷ hoại mọi thành quả cầm quyền của người tiền nhiệm th́ ở quan hệ của Mỹ với Iran có quyết định rút nước Mỹ ra khỏi thoả thuận về giải pháp cho vấn đề hạt nhân của Iran với cái tên gọi không thể hiện được nội hàm là Joint Comprehensive Plan of Actions (JCPOA), tạm dịch là Kế hoạch hành động tổng thể chung. Kư kết thoả thuận này sau hơn 10 năm đàm phán được coi là một trong những thành tựu cầm quyền nổi bật nhất và một trong những dấu ấn cầm quyền sâu đậm nhất của tổng thống Mỹ Barack Obama, người tiền nhiệm trực tiếp của ông Trump.
Vệ binh Iran.
Ông Trump tự coi ḿnh là "nhà thương thảo thành công nhất" chuyện đàm phán "thoả thuận lớn" th́ giờ xoá sổ JCPOA để đàm phán về thoả thuận khác - và là của riêng ḿnh - với Iran. Ông Trump luôn tin rằng một khi và chỉ khi bị Mỹ "gia tăng áp lực tối đa" th́ đối phương sẽ chịu bị khuất phục trước Mỹ nên bây giờ áp dụng đúng như thế với Iran. Ông Trump suy tôn "Nước Mỹ trước hết" th́ trong chuyện quan hệ của Mỹ với Iran đă hành xử bất chấp mọi đồng minh hay đối tác của Mỹ và thậm chí cả luật pháp quốc tế. Người này thường dễ dàng thay đổi quyết định th́ cả đối với Iran cũng không thấy có chiến lược rơ ràng và khả thi đối phó với mọi t́nh huống có thể xảy ra.
Bây giờ, ông Trump có được cuộc chơi với Iran như ư muốn, làm cho thế giới không thể không lo ngại về khả năng xảy ra đụng độ quân sự giữa Mỹ với Iran. Hai bên đă dàn trận sẵn sàng cho cuộc chiến như thế và lại c̣n khẩu chiến nhau quyết liệt đến thế th́ chỉ cần có nguyên do nhỏ cũng đủ để đưa đến chuyện lớn. Mỹ c̣n đă chứng tỏ là sẵn sàng tạp dựng cớ để phát động chiến tranh - như năm 2003 ở Iraq. Khi ấy, cả tinh cảm lẫn lư trí đều dẫn dắt Mỹ đến chuyện gây chiến tranh.
Nhưng lần này với Iran th́ lại rất khác. Từ giác độ t́nh cảm mà nói th́ phía Mỹ rất muốn phát động chiến tranh với Iran. Ông Trump có thể c̣n chần chừ và ngại ngùng chứ những cộng sự như cố vấn an ninh quốc gia John Bolton hay bộ trưởng ngoại giao Mike Pompeo thậm chí c̣n muốn chiến tranh luôn và ngay trong hôm nay chứ không muốn đợi để đến ngày mai. Mối thâm thù của họ với Iran đă quá sâu đậm. Sự chi phối của Israel và ràng buộc của những đồng minh như Ả rập Xê út đă quá hiệu quả. Sự đối kháng về ư thức hệ giữa Mỹ và Iran đă quá không khoan nhượng. Các biện pháp của Mỹ bao vây cấm vận và trừng phạt Iran lâu nay không phải không có tác dụng nhưng không giúp Mỹ đạt được mục tiêu đề ra.
Quân đội Mỹ.
Nhưng trong thâm tâm, ông Trump và cộng sự chắc đều thừa hiểu là phát động cuộc chiến tranh th́ dễ, giành về phần thắng mới khó. Iran không như Iraq khi xưa hay Triều Tiên hiện tại trên mọi phương diện. Sự đáp trả về quân sự của Iran sẽ rộng lớn hơn về phạm vi, đa dạng hơn về h́nh thức và quyết liệt hơn về mức độ so với Triều Tiên. Một khi xảy ra chiến tranh giữa Mỹ và Triều Tiên th́ các đồng minh và đối tác chiến lược của Mỹ ở trong hay ngoài khu vực vùng Vịnh đều không thể tránh khỏi bị liên đới và vạ lây, cả khu vực sẽ trở thành chiến địa và Mỹ sẽ phải trực diện với nguy cơ bị tấn công và khủng bố ở khắp mọi nơi trên thế giới. Chiến tranh sẽ là cuộc chơi "Trạng chết, Chúa cũng băng hà" đối với Mỹ và Iran. V́ thế, lư trí sẽ không để hai nước này chiến tranh với nhau và nếu v́ lư do nào đó mà có xảy ra đụng độ quân sự th́ cũng chỉ là vụ việc riêng lẻ và nhất thời mà hai bên rồi sẽ phải nhanh chóng dàn xếp với nhau.
Mục tiêu chính của Mỹ là đẩy Iran vào bước đường cùng với khó khăn về mọi phương diện, sụp đổ về kinh tế sẽ đưa đến gia tăng bất an bất ổn về chính trị nội bộ và người dân sẽ nổi dậy lật đổ thể chế nhà nước hiện tại. Việc Mỹ tập trung đông đảo binh lính và vũ khí ở ngay trước cửa ngơ của Iran nhằm thể hiện quyết tâm và kiên định của Mỹ ép Iran phải chấp nhận đàm phán với Mỹ theo những điều kiện của Mỹ về những vấn đề Mỹ muốn chứ không phải để tiến hành chiến tranh với Iran. Cả hai bên đều chủ ư để ngỏ khả năng nhanh chóng giảm căng thẳng và đối địch. Ông Trump mời chào lănh đạo Iran gọi điện thoại trao đổi c̣n tổng thống Iran Hassan Rouhani đặt điều kiện cho việc đàm phán lại với Mỹ. Ở cả hai phía, nhân tố t́nh cảm dẫu có mạnh mẽ đến mấy th́ cũng vẫn bị nhân tố lư trí chế ngự.