Ông là một Giáo sư, c̣n là Phó hiệu trưởng của một trường Đại học. Ông vô tư mặc quần đùi, áo rách đứng lớp dạy học. Liệu trang phục quần đùi với một người học cao như ông có phù hợp không?
Trang phục không chỉ là lớp che đậy bên ngoài mà nó c̣n đa'nh giá phẩm chất, văn hóa, đẳng cấp, thái độ của một con người trong xă hội. Chính v́ thế, việc lựa chọn và sử dụng trang phục phù hợp là rất cần thiết. Thế nên, khi nh́n thấy trang phục mà vị Giáo sư Trương Nguyện Thành sử dụng khi đứng lớp để truyền đạt về bài học sáng tạo, tôi rất thất vọng!
Tôi nghĩ trang phục của Giáo sư không phù hợp với địa vị của ông trong xă hội, huống hồ không chỉ đóng vai tṛ một người Thầy, ông c̣n là Phó hiệu trưởng của một trường Đại học. Cho tới thời điểm hiện tại, khi nh́n lại trang phục của các vị giáo sư, tôi chưa thấy ai có thời trang lạ ḱ khi đi giao tiếp, xuất hiện trước diễn đàn như ông Thành. Bởi họ là những người có địa vị, là tấm gương để người khác nh́n vào, thế nên tối thiểu nhất cũng phải đáp ứng yêu cầu về trang phục.
Trang phục không cần phải cầu ḱ, nó phụ thuộc vào tính cách và mức độ kinh tế của người đó. Nhưng một yêu cầu khắt khe là nó phải phù hợp với môi trường xung quanh. Ví dụ như, bác sĩ David Đào trên chuyến bay United Airline vừa qua. Ông là bác sĩ, nhưng khi đi máy bay th́ chọn trang phục b́nh thường, chứ không mặc áo blue.
Giáo sư Thành nói rằng đó là sự sáng tạo, cá nhân tôi lại nghĩ từ “sáng tạo” đang được dùng để ngụy biện cho hành động táo bạo của GS mặc quần đùi dạy học.
Chuyện trang phục của giáo sư Thành cũng vậy, nếu ông đi máy bay th́ không ai lên tiếng v́ đó quyền cá nhân, thế nhưng ông đang đứng trên giảng đường đại học. Giáo sư nói rằng đó là sự sáng tạo, cá nhân tôi lại nghĩ từ “sáng tạo” đang được dùng để ngụy biện cho hành động táo bạo của GS mặc quần đùi dạy học. Việc “đề cao sự sáng tạo” ở đây chỉ là ngụy biện. Một sự ngụy biện cho một Giáo sư học cao hiểu rộng nhưng cách hành động là sai. Ở Hoa Sen và cả thế giới này có rất nhiều cách để thể hiện sự sáng tạo chứ không nhất thiết phải mặc lố lăng như thế là sáng tạo.
Theo tôi sáng tạo là để t́m cái mới, hoàn thiện cái cũ đem đến cho cho xă hội những sản phẩm tốt đẹp hơn về vật chất lẫn tinh thần. Sẽ gọi là sáng tạo nếu vị giáo sư này phối hợp áo vest với các trang phục khác mà vẫn tạo ra sự phù hợp với hoàn cảnh và tất nhiên sẽ khiến người nh́n cảm thấy cuốn hút, mới mẻ hơn. Chứ c̣n kiểu mặc áo vest hở ngực, kết hợp với quần đùi th́ chỉ khiến người nh́n cảm thấy lập dị. Có thể, giáo sư là người mang tư tưởng phóng khoáng, áp dụng cách giáo dục bên Mỹ thế nhưng xin hăy nh́n vào cách phối trang phục của họ để cảm nhận sự khác biệt!
Tôi cho rằng việc sử dụng trang phục như vậy chỉ thỏa măn sự sáng tạo ở khía cạnh cá nhân. C̣n cảm nhận của những người khác, 2 vị khách mời, sinh viên, đặc biệt là các bạn sinh viên nữ th́ không được chú trọng đến? V́ sao mọi người buộc phải ăn mặc nghiêm túc ngồi nghe giáo sư giảng, trong khi Thầy lại tự cho ḿnh cái quyền đặc cách.
Rồi khi mọi người lên tiếng phản đối lối ăn mặc chưa có tiền lệ như vậy th́ vị giáo sư trên lại cho rằng, “họ quá vội vàng đa'nh giá một sự việc mà không biết được sự việc đó trong bối cảnh nào”. Cá nhân giáo sư cho rằng nhiều người đa'nh giá vội vàng, c̣n số đông đều biết bối cảnh đó là cuộc diễn đàn giao tiếp với sinh viên, có quay phim chứ không phải trong nhà riêng của vị giáo sư trên.
GS Trương Nguyện Thành từng mặc quần đùi giảng dạy trong khóa học về Lộ tŕnh sáng tạo ở trường ĐH Bách Khoa TP. HCM vào tháng 6 năm ngoái.
Xin thưa, chính giáo sư đă từng nói, “ở nước Mỹ hay Thụy Sĩ có băi biển k.h.ỏ.a t.h.â.n tắm biển là chuyện b́nh thường, nhưng ở Việt Nam không ai làm thế”. Không phải chỉ có giáo sư mới được ra nước ngoài học để biết đến việc k.h.ỏ.a t.h.â.n tắm biển là b́nh thường kia, mà c̣n nhiều người khác, họ cũng từng đến băi biển đó, nhưng họ không tùy tiện “k.h.ỏ.a t.h.â.n” bởi họ biết giới hạn, khu vực nào dành cho người tắm k.h.ỏ.a t.h.â.n và khu vực nào không được phép. Trong trường hợp này cũng thế, hành động ăn mặc phạm thị, lạ mắt trên bục giảng cũng giống như chính giáo sư đang ở k.h.ỏ.a t.h.â.n tắm biển ở Việt Nam vậy! Bởi ở Việt Nam chưa có một trường hợp nào mặc quần đùi, áo veston đứng lên bục giảng hết thưa Thầy.
Sáng tạo, đột pha' luôn là những tiêu chí rất cần thiết ở những người trẻ và những điều này cũng luôn được ủng hộ nhưng khi nó vượt quá giới hạn cho phép của văn hóa xă hội, của những giá trị truyền thống th́ nhanh chóng trở thành những tṛ lố phản cảm. Tôi e ngại cho cả một thế hệ sinh viên khi tiếp thu những ư tưởng sáng tạo như thế này!