Triều Tiên trở thành một “Việt Nam tiếp theo”, đó là kỳ vọng của Mỹ. Trước cuộc gặp thượng đỉnh giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và ông Kim Jong-un...trên hàng loạt các trang báo của Hoa Kỳ gần đây đă đồng loạt đăng tin này.
Tổng thống Mỹ và nhà lănh đạo Triều Tiên.
Trên hàng loạt các trang báo của Hoa Kỳ gần đây trước cuộc gặp thượng đỉnh giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và ông Kim Jong-un tại Việt Nam cuối tháng này đều cho rằng, Washington hy vọng nhà lănh đạo Triều Tiên sẽ thấy những ǵ có thể chờ đợi đối với đất nước của ḿnh qua h́nh ảnh của Việt Nam.
Dấu ấn Mỹ tại Việt Nam
Khi ông Kim Jong-un đến Việt Nam cuối tháng này cho cuộc gặp mặt trực tiếp lần thứ hai với Tổng thống Trump, nhà lănh đạo Triều Tiên sẽ khó có thể bỏ qua vô số dấu hiệu của văn hóa Mỹ cũng như sự phát triển ấn tượng của Việt Nam, nhà báo Michael Tatarski, người đang làm việc tại TP HCM nêu quan điểm trên báo The Atlantic.
Văn hóa Mỹ có thể dễ dàng nhận ra như: Nhiều thanh niên Việt Nam tới rạp chiếu phim để x các bộ phim bom tấn của Hollywood, các thiết bị di động Iphone của Apple là thương hiệu ưa dùng của tầng lớp trung lưu, hay Facebook được sử dụng khá rộng răi.
Ngoài ra, sức hút của Hoa Kỳ cũng được hiển thị theo những cách thức khác. Khi ông Barack Obama tới thăm Hà Nội và TP HCM năm 2016, hàng ngàn người đă đứng kín các vỉa hè để có cái nh́n thoáng qua đoàn xe của Tổng thống Mỹ. Chiếc bàn tại nhà hàng Hà Nội nơi ông Obama dùng bữa nay được bọc nhựa, hay h́nh ảnh nhà lănh đạo Mỹ ở nhà hàng được in ra và treo trang trọng tại đó.
Nhà báo Tatarski, người hiện là Tổng biên tập trang báo tiếng Anh Saigoneer cho rằng, khi chọn địa điểm cuộc họp tiếp theo tại Việt Nam, một quốc gia đă trải qua cuộc chiếc đấu ác liệt chống lại quân đội Mỹ nhưng hiện đang là một đối tác khu vực của Washington và có nền kinh tế đang phát triển nhanh chóng, Nhà Trắng một lần nữa cố gắng cho thấy những ǵ Triều Tiên sẽ gặt hái được nếu ông Kim cùng chia sẻ hợp tác.
Việt Nam là mô h́nh lư tưởng của Triều Tiên
Ông Kim Jong Un và ông Trump gặp nhau lần một ở Singapore.
Khi Triều Tiên có những dấu hiệu và động thái sẵn sàng mở cửa nền kinh tế, Việt Nam được cho rằng sẽ là mô h́nh phát triển mà quốc gia Đông Bắc Á có thể học tập.
Giáo sư chính trị và an ninh Đông Nam Á Zachary Abuza tại Đại học Chiến tranh Quốc gia ở Washington nói rằng: “Từ phía Mỹ, chúng tôi muốn cho Triều Tiên thấy đất nước này sẽ phát triển như thế nào nếu phi hạt nhân hóa. Chúng tôi muốn giới thiệu Việt Nam như mô h́nh của một nhà nước xă hội chủ nghĩa đổi mới, là một phần của cộng đồng quốc tế, cũng như một phần thịnh vượng của nền kinh tế toàn cầu”.
Theo chuyên gia Mỹ, Việt Nam đă vươn lên từ những khó khăn của đất nước sau năm 1975 - khi vừa thoát khỏi cuộc chiến kéo dài hai thập kỷ khiến hàng triệu người chết, các khu vực đô thị bị tàn phá bởi bom đạn và những vùng đất nông thôn rộng lớn bị nhiễm chất độc hóa học. Tiếp đó, Việt Nam phải trải qua một thập kỷ thiếu lương thực, đ́nh trệ kinh tế...
“Kể từ khi bắt đầu cải cách kinh tế năm 1986, Việt Nam đă trở thành một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới, giúp hàng triệu người thoát khỏi cảnh nghèo đói. Việt Nam cũng trở thành một mắt xích chính trong mạng lưới thương mại toàn cầu và là đối tác ngoại giao - an ninh quan trọng của Mỹ tại Đông Nam Á. Ngược lại, Triều Tiên hiện vẫn là một nền kinh tế khép kín, gần như đă bị cô lập khỏi cộng đồng toàn cầu”, ông Zachary Abuza phân tích.
Dưới góc nh́n của một nhà nghiên cứu khác, ông Lê Hồng Hiệp từ Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (ISEAS-Yusof Ishak) tại Singapore cho rằng, yếu tố nữa để lựa chọn Việt Nam v́ đất nước này rất muốn đóng góp vai tṛ chủ động vào an ninh khu vực và toàn cầu. Ngoài ra, Việt Nam có rất nhiều bài học để chia sẻ với Triều Tiên.
Tuy nhiên, theo nhiều chuyên gia, việc B́nh Nhưỡng có thể trở thành một “Việt Nam tiếp theo” hay không vẫn chỉ là kỳ vọng mà chính quyền ông Trump dự tính với Triều Tiên.
Về mặt kỹ thuật, Hàn Quốc (dưới sự hậu thuẫn của Mỹ) vẫn đang có chiến tranh với Triều Tiên, cộng với triển vọng thấp, việc chính quyền ông Kim Jong-un sẵn sàng từ bỏ tham vọng hạt nhân và sự đặc thù của chính trị B́nh Nhưỡng cho thấy sự mở cửa như Việt Nam vẫn c̣n một chặng đường dài.
Ở mức tối thiểu, theo ông Sangsoo Lee, người đứng đầu Trung tâm Hàn Quốc tại Viện Chính sách an ninh và phát triển ở Stockholm (Thụy Điển), thông qua chuyến thăm Hà Nội lần này, ông Kim Jong-un sẽ có cái nh́n đầu tiên về một quốc gia phục hồi sau chiến tranh và phát triển nền kinh tế dưới sự lănh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.