Những toan tính của Kim Jong-un khi bí mật đến Trung Quốc - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Những toan tính của Kim Jong-un khi bí mật đến Trung Quốc
Hôm qua 8/1, truyền thông Triều Tiên và Trung Quốc đă xác nhận nhà lănh đạo Kim Jong-un đang thăm Bắc Kinh theo lời mời của Chủ tịch Tập Cận B́nh trên một chuyến tàu đặc biệt. Chuyến đi này của ông Kim có mục đích ǵ?

Nhà lănh đạo Triều Tiên Kim Jong-un muốn cho thấy ông vẫn có lựa chọn kinh tế và ngoại giao khác bên cạnh những ǵ mà Washington và Seoul mang lại.

Thông điệp của lănh đạo Triều Tiên

Chuyến thăm kéo dài từ ngày 7 đến 10-1 này diễn ra giữa lúc Mỹ và Triều Tiên đang t́m địa điểm tổ chức hội nghị thượng đỉnh lần 2 nhằm phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên. Một số chuyên gia nhận định chuyến đi là một tín hiệu cho thấy nhà lănh đạo Triều Tiên sẽ sớm gặp Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in hoặc Tổng thống Mỹ Donald Trump. Năm ngoái, ông Kim đều đến Trung Quốc trước khi tham gia hội nghị thượng đỉnh với các nhà lănh đạo Mỹ và Hàn Quốc.

"Ông Kim muốn cho chính quyền Tổng thống Trump thấy rằng ông vẫn có những lựa chọn kinh tế và ngoại giao khác bên cạnh những ǵ mà Washington và Seoul có thể mang lại" - ông Harry J. Kazianis, chuyên gia của Trung tâm V́ lợi ích quốc gia (Mỹ), cho Reuters biết.

Trong thông điệp đầu năm mới 2019, ông Kim tuyên bố nếu Mỹ không nhượng bộ, Triều Tiên không c̣n lựa chọn nào khác ngoài việc cân nhắc "t́m một lối đi mới" để bảo đảm lợi ích và chủ quyền. Chuyên gia Kazianis nhận định lời lẽ này dường như muốn ám chỉ việc đưa B́nh Nhưỡng xích lại gần Bắc Kinh hơn và điều này có thể khiến Washington lo ngại.


Nhà lănh đạo Triều Tiên Kim Jong-un và đệ nhất phu nhân Ri Sol-ju đi qua dàn lính danh dự tại B́nh Nhưỡng trước khi sang Trung Quốc Ảnh: REUTERS

Trước đó, tại hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều đầu tiên ở Singapore hôm 12-6-2018, ông Kim Jong-un đă cam kết phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên. Tuy nhiên, đàm phán giữa 2 nước đang rơi vào bế tắc khi Mỹ yêu cầu Triều Tiên phi hạt nhân hóa trước nếu muốn được nới lỏng lệnh trừng phạt. Trong khi đó, B́nh Nhưỡng lại đ̣i hỏi nới lỏng lệnh trừng phạt ngay lập tức.

Do đó, kết quả đạt được từ cuộc gặp này bị đánh giá là không đáng kể, nhất là khi Triều Tiên vẫn chưa có động thái nào. Tờ USA Today b́nh luận đây là chiến thuật mà Triều Tiên đă sử dụng trong nhiều thập kỷ: câu giờ và dùng vũ khí hạt nhân làm đ̣n bẩy để ép Mỹ nhượng bộ khi đàm phán.

Trong chuyến thăm lần này, lănh đạo Kim nhiều khả năng đề nghị Chủ tịch Tập Cận B́nh nới lỏng lệnh trừng phạt, tăng cường hỗ trợ kinh tế cho B́nh Nhưỡng. Mọi kết luận của Bắc Kinh, theo ông Kazianis, đều có ư nghĩa quan trọng v́ nó giúp nhà lănh đạo Kim biết được ông có thể "cứng rắn" với Mỹ đến đâu trong đàm phán phi hạt nhân hóa.

Phủ bóng đàm phán thương mại?

Sự hiện diện của ông Kim tại Bắc Kinh có thể phủ bóng ṿng đàm phán thương mại Mỹ - Trung Quốc khép lại hôm 8-1. Có ư kiến cho rằng Bắc Kinh muốn dùng chuyến thăm này để gây sức ép lên Washington. Tuy nhiên, chuyên gia quan hệ quốc tế Shi Yinhong của Trường ĐH Nhân dân ở Bắc Kinh đánh giá đây chỉ là sự trùng hợp và không ảnh hưởng trực tiếp đến tiến triển đàm phán.

Trước khi đạt được thỏa thuận đ́nh chiến, Mỹ và Trung Quốc đă áp thuế "ăn miếng trả miếng" lên hơn 300 tỉ USD hàng hóa nhập khẩu của nhau. Nếu đàm phán tiếp tục bế tắc, chiến tranh thương mại có nguy cơ leo thang trong trường hợp Mỹ tăng thuế quan từ 10% lên 25% đối với 200 tỉ USD hàng hóa nhập nhập khẩu từ Trung Quốc từ ngày 2-3 như dự định.

Bộ trưởng Thương mại Mỹ Wilbur Ross hôm 7-1 khẳng định kinh tế Trung Quốc sẽ rơi vào vị thế "dễ tổn thương hơn" nếu chiến tranh thương mại tiếp diễn. "Việc áp thuế rơ ràng là đă làm kinh tế Trung Quốc bị tổn hại" - ông Ross khẳng định với CNBC, nhấn mạnh rằng Trung Quốc xuất khẩu hàng hóa sang Mỹ nhiều hơn so với Mỹ xuất khẩu sang Trung Quốc. Trong khi đó, theo Công ty Nghiên cứu toàn cầu Mergermarket, căng thẳng thương mại cũng là yếu tố khiến giá trị các thương vụ mua lại công ty Mỹ của Trung Quốc trong năm 2018 giảm 95% so với mức đỉnh điểm 2 năm trước đó, từ 55,3 tỉ USD xuống chỉ c̣n 3 tỉ USD.

VietBF © sưu tầm
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

therealrtz
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 01-09-2019
Reputation: 233926


Profile:
Join Date: Nov 2014
Posts: 83,359
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	35.jpg
Views:	0
Size:	75.5 KB
ID:	1325272
therealrtz_is_offline
Thanks: 27
Thanked 6,443 Times in 5,736 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 27 Post(s)
Rep Power: 105 therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10
therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10
 
User Tag List

Thread Tools

Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC1

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 19:42.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05951 seconds with 14 queries