Các nhà phân tích chính trị cho biết dù Tổng thống Ukraine có tạo ra các vụ khiêu khích hay gia tăng căng thẳng không thể giải quyết được “bài toàn tranh cử” của ḿnh.
Trước đó, vào ngày 25/11, ba tàu Ukraine đă “xâm phạm biên giới” Nga tại Eo biển Kerch. Để ngăn chặn những “kẻ xâm phạm”, lính biên pḥng Nga đă nổ súng và bắt giữ 3 con tàu này cùng các thủy thủ. Hành động khiêu khích này của Kiev không quá bất ngờ, điều đặt ra nghi vấn chỉ là thời điểm của nó.
Tổng thống Poroshenko phát biểu trước quốc hội Ukraine hôm 26/11. Ảnh: Reuters.
Nhà chính trị Denis Baturin, thành viên Viện Xă hội của Cộng ḥa Crimea đă có bài phân tích làm sáng rơ vấn đề này. Theo ông, “cơn kịch phát Azov” đă được lên kế hoạch từ tháng 9 năm nay với những mục tiêu cơ bản như sau:
Tất cả những điều này sẽ làm tăng mức xếp hạng cho ứng cử viên Petro Poroshenko trong cuộc bầu cử tổng thống ở Ukraine vào tháng 3 năm 2019, hoặc là một lư do để tŕ hoăn cuộc bầu cử do t́nh h́nh căng thẳng ở Biển Azov và một số vùng bị đặt trong t́nh trạng chiến tranh.
Vụ khiêu khích đă diễn ra và sẽ c̣n tiếp tục phụ thuộc vào các phản ứng của Nga, câu trả lời từ các tổ chức quốc tế và hành động của Ukraine.
Trước đó, một loạt các sự kiện và báo cáo về t́nh h́nh ở Biển Azov đă cho thấy vụ việc lần này được lên kế hoạch theo dự kiến: Một là, ngày 24/11, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Ukraine Ekaterina Zelenko đă thông báo rằng Kiev đang chuẩn bị một dự thảo nghị quyết về việc “quân sự hóa của Nga” ở Biển Đen và Biển Azov để xem xét tại Đại Hội đồng LHQ theo dự kiến vào tháng 12 trong khuôn khổ phiên họp thứ 73 của Đại Hội đồng LHQ; Hai là, ngày 19/11, Đại diện cấp cao phụ trách đối ngoại và an ninh EU, bà Federica Mogherini, đă tuyên bố: “Liên minh châu Âu dự định trong thời gian tới sẽ thực hiện các biện pháp liên quan đến t́nh h́nh ở Biển Azov”.
Sự thật là vụ khiêu khích đă mở ra cho những kẻ thù của Nga nhiều “cánh cửa”. Đối với Ukraine th́ đó là t́nh h́nh trong nước, c̣n với phương Tây là những cơ hội về chính sách đối ngoại. Kiev thừa hiểu một điều là phương Tây đang t́m kiếm những cái cớ mới nhằm gây áp lực và đưa ra các lệnh trừng phạt Moscow, và Ukraine đang thực hiện tốt việc tạo ra những cái cớ như vậy.
Một trong những mục tiêu chính của cuộc khiêu khích là nhằm t́m cách thoát khỏi cuộc xung đột trực tiếp với Nga. Tóm lại, Kiev đang cố gắng hợp pháp hóa thuật ngữ “đất nước xâm lược” (chỉ Nga) bằng những nội dung trên thực tế.
Tổng thống Ukraine đang cố gắng chứng minh rằng ḿnh kiểm soát được t́nh h́nh và mọi thứ đều đi đúng theo những ư tưởng của ông, kể cả chính sách nội bộ lẫn chính sách ngoại giao. Một trong những mục tiêu ông theo đuổi là vượt qua t́nh trạng hiện tại trong khi những sự kiện quan trọng không được khởi xướng bởi chính phủ hay các quan chức mà lại xuất phát từ những tổ chức bán hợp pháp hoặc không có toàn quyền khác, chẳng hạn như hành động thiết lập “trật tự Ukraine” của những người theo chủ nghĩa dân tộc đối với giới báo chí (vụ việc bắt giữ trưởng đại diện hăng thông tấn Nga RIA Novosti, nhà báo Kirill Vyshinsky, chi nhánh tại Kiev, là một ví dụ).
Tuy nhiên, theo chính trị gia Denis Baturin, cho dù ông Poroshenko có nỗ lực thế nào đi chăng nữa: tạo ra các vụ khiêu khích trên biển, gia tăng căng thẳng ở Donbass hay các vấn đề trong nước như khủng bố, đàn áp chính trị, bạo động,… th́ cũng không thể giải quyết triệt để “bài toàn tranh cử” của ḿnh.
Câu hỏi đặt ra là, liệu ông Poroshenko có tiếp tục theo đuổi phương án này? Theo ông Baturin, nhà lănh đạo Ukraine không có đủ nguồn lực cả trong lẫn ngoài nước. Hành động khiêu khích tại Eo biển Kerch đă minh chứng cho điều này. Một phần là để tăng cường nguồn lực, mặt khác Tổng thống Ukraine có thể nhận được sự ủng hộ từ bên ngoài dễ dàng hơn so với việc thuyết phục giới tinh hoa và cử tri trong nước .
Đáng tiếc cho nhà lănh đạo Ukraine là Quốc hội Ukraine chỉ chấp nhận áp đặt t́nh trạng chiến tranh trong thời hạn 30 ngày thay v́ 60 ngày và ở các khu vực biên giới chứ không phải trên toàn đất nước như “mong muốn” của ông. Điều này có nghĩa là cuộc bầu cử tổng thống Ukraine vẫn không bị ảnh hưởng và dự kiến diễn ra vào ngày 31/3/2019 theo nghị quyết quốc hội.
Một điểm đáng nói tới trong “câu chuyện nóng” lần này là những những hậu quả kinh tế mà nhà lănh đạo Ukraine mang lại cho đất nước ḿnh. Tiêu biểu là vấn đề trung chuyển khí đốt Nga qua lănh thổ Ukraine. Hợp đồng về vận chuyển khí đốt kư giữa Kiev và Moscow năm 2009 sẽ hết hạn vào năm 2019. Nếu Điện Kremlin quyết định đóng van đường dẫn khí đốt quá cảnh qua Ukraine, Kiev sẽ phải chịu tổn thất to lớn về kinh tế, không những thế điều này c̣n đem lại hậu quả địa chính trị cho toàn thế giới. Ngoài ra, cuộc khiêu khích lần này c̣n đặt các hoạt động xuất khẩu ngũ cốc của cảng Berdyansk và xuất khẩu kim loại của cảng Berdyansk dưới mối nguy lớn. Tất cả những điều này ảnh hưởng đến nguồn thu ngoại tệ của Ukraine. V́ chính sách chống Nga và sự công nhận của phương Tây, giới cầm quyền Ukraine đang sẵn sàng bỏ qua yếu tố kinh tế?
Tóm lại, những ǵ ông Poroshenko muốn đạt được là buộc các nhóm tinh hoa phải tính đến và công nhận tố chất lănh đạo của ông, chấp nhận ông với tư cách là một nhà lănh đạo trong nước. Trong môi trường quốc tế, nhà lănh đạo muốn cho phương Tây thấy rằng ông đang kiểm soát tốt đất nước và tầng lớp thượng lưu, cũng như ngăn chặn Nga. Chính v́ vậy, họ cần trông cậy vào ông.
Trong khi đó, Thủ tướng Nga Dmitry Medvedev cho rằng ông Poroshenko không c̣n cơ hội giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống tại Ukraine vào tháng 3/2019. “Tất cả hành động khiêu khích ở biển Azov có vẻ được thực hiện nhằm giành lấy những ưu thế có lợi nhất định về mặt chính trị cho Tổng thống Poroshenko”, theo thủ tướng.
Chuyên gia phân tích quốc tế về t́nh h́nh Trung Á và Trung Đông Pepe Escobar cũng nhận định Kiev đang có những tính toán chính trị trong việc gia tăng căng thẳng với Moscow và thu hút sự chú ư của các đồng minh, đối tác phương Tây, cũng như sự ủng hộ của cử tri Ukraine trước thềm cuộc bầu cử tổng thống sắp diễn ra.
VietBF © Sưu tầm